PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Dạo quanh những ngôi chùa cổ và đẹp nhất Hà Nội

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. DẠO QUANH NHỮNG NGÔI CHÙA CỔ  VÀ ĐẸP NHẤT HÀ NỘI
    1. Đi chùa đầu năm là một nét văn hóa tinh thần không thể thiếu trong đời sống của người miền Bắc. Những ngôi chùa dù lớn, dù nhỏ đều có một vai trò rất quan trọng trong tín ngưỡng tâm linh mỗi người. Đầu năm, hãy cùng dạo quanh những ngôi chùa cổ và đẹp nhất nội đô Hà Nội.

DẠO QUANH
NHỮNG NGÔI CHÙA CỔ  VÀ ĐẸP NHẤT HÀ NỘI


Đi chùa đầu năm là một nét văn hóa tinh thần không thể thiếu trong đời sống của người miền Bắc. Những ngôi chùa dù lớn, dù nhỏ đều có một vai trò rất quan trọng trong tín ngưỡng tâm linh mỗi người. Đầu năm, hãy cùng dạo quanh những ngôi chùa cổ và đẹp nhất nội đô Hà Nội.

Chùa Trấn Quốc
Chùa Trấn QuốcChùa Trấn Quốc xưa thường là nơi các vua chúa đến thưởng ngoạn, vãn cảnh, cúng lễ vào những ngày lễ, Tết. Theo sổ sách xưa còn lưu lại, chùa Trấn Quốc được xây dựng trước khi có thành Thăng Long, vào thời kỳ tiền Lý Nam Đế (544 – 548). Chùa tuy không lớn nhưng kiến trúc hài hòa với phong cảnh hồ nước mênh mông, trong chùa có lưu dấu ấn của nhiều giai đoạn lịch sử, với những pho tượng rất đẹp. Trước chùa có cây bồ đề chiết từ cây tổ ở Bồ Đề đạo tràng, do Thủ tướng Ấn Độ tặng năm 1959. Sau chùa là khu tháp mộ của những đời sư trụ trì. Tòa tháp lục độ bằng gạch đỏ cũng hài hòa với khung cảnh chung, trở thành một điểm nhấn của chùa và cả Hồ Tây. Có thể nói chùa Trấn Quốc là ngôi chùa có giá trị lịch sử và cảnh quan bậc nhất ở Hà Nội.

Chùa Quán Sứ

Chùa Quán SứChùa Quán Sứ nằm ở số 73 phố Quán Sứ, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm. Trước đây, khu vực này thuộc thôn Yên Tập, huyện Thọ Xương, phủ Phụng Thiên. Chùa thờ Phật và thờ vị quốc sư triều Lý là Nguyễn Minh Không.

Chùa Quán Sứ có lẽ là một trong rất ít ngôi chùa ở Việt Nam mà tên chùa cũng như nhiều câu đối đều được viết bằng chữ quốc ngữ. Chùa là trụ sở trung tâm của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Chùa Láng

Chùa LángChùa Láng được xây dựng từ thời vua Lý Thần Tông (1128-1138) để thờ Từ Đạo Hạnh là một nhà tu hành đắc đạo, nổi tiếng thời Lý. Chùa được xây trên một khu đất rộng, có nhiều cây cổ thụ, từ xưa vẫn được coi là nơi đệ nhất tùng lâm của kinh đô Thăng Long. Trong chùa có nhiều đồ thờ cổ, có nhiều tượng phật, có tượng Lý Thần Tông và đặc biệt là tượng Từ Đạo Hạnh không tạc bằng gỗ đá, mà đan bằng mây và quét sơn bên ngoài.
Trước đây, trong chùa còn giữ được một cuốn sách kinh bằng đồng khắc chữ, tương truyền là của vua Lý Nhân Tông dùng tụng niệm khi sinh thời. Từ thời Lý đến nay, chùa đã được nhiều lần sửa chữa, nhưng vẫn giữ được vẻ cổ kính, bình yên, thanh tịnh.

Chùa Kim Liên

Chùa Kim LiênChùa có từ thế kỷ XVII, được dựng trên dải đất của làng Nghi Tàm, bên bờ hồ Tây, nay thuộc phường Nghi Tàm, quận Tây Hồ. Tương truyền nơi dựng chùa là nền cũ của cung Từ Hoa có từ đời Lý. Nguyên công chúa Từ Hoa, con gái vua Lý Thần Tông (1128-1138) đã đem cung nữ tới khu vực này trồng dâu, nuôi tằm, mở ra trại Tàm Tang (tằm dâu).Trại này sau đổi tên là phường Nghi Tàm.

Ngày nay, chùa Kim Liên là nơi vô cùng tĩnh lặng, bình yên, nằm khiêm nhường bên hồ Tây mộng mơ. Mỗi du khách khi đến đây đều bỏ dép bước chân trần trên những bậc đá rêu phong.

Chùa Tảo Sách

Chùa Tảo SáchChùa Tảo Sách có tên là chùa Linh Sơn nằm ở phía Tây của Hồ Tây, trước khi con đường ven hồ được mở thì chùa nằm sát bờ hồ. Xưa kia để đến chùa người ta phải đi thuyền từ bờ hồ bên này, và chỉ có một ngõ nhỏ vòng ra phía sau thông với các làng đào ở Nhật Tân. Hiện nay chùa nhìn ra hồ với tòa cổng đồng thời là gác chuông bằng gỗ mới dựng khá đẹp.

Khuôn viên chùa trước kia cũng là vườn hoa đào và quất, nay đã bị thu hẹp một phần do hai con đường mới mở. Trước chính điện là mấy cây mít dân dã, một bể non bộ hài hòa, có pho tượng Quan Thế Âm bằng đá ngọc trắng khá lớn và đẹp chếch phía trước. Cổng mở ra đường Lạc Long Quân cũng đã được dựng lại bằng gỗ.

Chùa Vạn Niên

Chùa Vạn NiênChùa Vạn Niên nằm gần chùa Tảo Sách, là một trong bộ ba ngôi chùa cầu sự bền vững lâu dài cho đất nước được dựng ở vùng này: Thiên Niên, Vạn Niên, Ức Niên. Khuôn viên chùa không rộng lắm nhưng sát với Hồ Tây nên tầm nhìn rất đẹp, nhất là các buổi sáng khi mặt trời lên. Chùa được trùng tu lại với các gian được dựng bằng gỗ, trong chùa có pho tượng Phật bằng ngọc rất đẹp.

Trước sân chùa, dưới gốc muỗm cổ thụ rất lớn là pho tượng Phật bằng đồng nặng ba tấn. Một bên của tượng Phật là tòa gác gỗ thờ Quan Âm, bên kia là tòa tháp đá mang phong cách Tây Tạng. Hàng rào phía trước chùa là một loạt các bức điêu khắc gỗ với hình các pháp bảo. Cổng chùa nhìn ra hồ tuy nhỏ nhưng rất hợp với cảnh quan, cũng làm hoàn toàn bằng gỗ.

Chùa Quảng Bá

Chùa Quảng BáChùa có tên là chùa Long Ân, sau đổi là Hoằng Ân, nằm trong làng Quảng Bá. Chùa cũng nằm trong khu vực ven hồ Tây, nhưng không gần hồ, mà nằm trong một khu vườn rộng rãi, với ao nước, vườn cây, vườn hoa tĩnh mịch. Chùa rất thâm nghiêm, trong chùa có nhiều pho tượng với phong cách điêu khắc rất riêng.

Phía trước chùa có một ngọn đồi nhỏ, trên có tượng Quan Âm lộ thiên, với những cây mai cây đào trồng xung quanh, mùa xuân hoa nở rất đẹp. Bước vào chùa Quảng Bá, ta như gặp lại phong cảnh thôn quê giữa lòng Hà Nội, và vào dịp gần Tết, lại được ngắm những vườn quất vàng rực của một mùa xuân mới.

Chùa Sải

Chùa SảiNằm ở phía Nam của Hồ Tây, chùa Sải – tên chữ là chùa Tĩnh Lâu – cũng nhìn ra hồ, phía trước cổng có một cây bồ đề rất lớn. Sân chùa có nhiều cây cối xanh tốt. Chùa đã được trùng tu nên nền chùa được nâng cao lên rất nhiều so với trước đây, với các lan can đá chạm trổ cầu kỳ.

Trong chùa còn giữ nhiều pho tượng cổ rất đẹp. Khu nhà Mẫu bên cạnh chùa gần đây được trang trí bởi nhiều bức tranh vẽ các vị thần thánh của nước Việt, từ hình ảnh Hùng Vương đến Trần Hưng Đạo, cũng như các vị trong hệ thống thờ Mẫu, Tứ phủ. Những bức tranh cầu kỳ này cũng tạo thành một phong cách riêng cho ngôi chùa cổ.

Tin bài có liên quan

Ý Nghĩa Danh Hiệu Bồ Tát Di Lặc, Địa Tạng, Vi Đà Hộ Pháp Và Tiêu Diện Đại Sĩ

Vọng Âm Chùa Hoằng Pháp

Vọng Âm Chùa Hoằng Pháp

Việt Nam: Xây Chùa ‘Hoành Tráng’ Là Tốt Hay Xấu?

Việt Nam: Xây chùa ‘hoành tráng’ là tốt hay xấu?

Việt Nam Quốc Tự

Việt Nam Quốc Tự

Tượng Phật Ngồi Chùa Linh Phong, Bình Định Lớn Nhất Đông Nam Á (Video)

Tượng Phật ngồi Chùa Linh Phong, Bình Định Lớn Nhất Đông Nam Á (video)

Tu Viện Sơn Tùng – California, Hoa Kỳ

Tu Viện Sơn Tùng – California, Hoa Kỳ

Tu viện Khánh An

Từ Ốc Tiêu Cổ Tự Đến Chùa Phước Duyên Ngày Nay

Từ Ốc Tiêu cổ tự đến chùa Phước Duyên ngày nay

Từ Những Ngôi Chùa Thời Phật Đến Chùa Việt Trên Đất Mỹ Thời Nay – Thích Nữ Giới Hương

Từ Những Ngôi Chùa Thời Phật Đến Chùa Việt Trên Đất Mỹ Thời Nay – Thích Nữ Giới Hương

Từ Đàm

Từ Đàm

Load More

Discussion about this post

Nghệ Thuật Biến Mất

Nghệ Thuật Biến Mất

Thiền sư Ajahn BrahmNGHỆ THUẬT BIẾN MẤTCon đường của Phật dẫn đến niềm an lạc viên mãnNgười dịch: Lê Kim...

Thiền Và Thở

Thiền Và Thở

THIỀN VÀ THỞ Minh Thi Khi nghiên cứu, chúng ta sẽ thấy tính thẳm sâu và nhất quán của tòan bộ...

Kinh Bách Dụ: Móc Mắt Của Vị Tiên Chứng Ngũ Thông

Kinh Bách Dụ: Móc mắt của vị tiên chứng ngũ thông

Làm sao giữ được vị tiên ấy ở mãi trong nước, không cho sang nước khác, để giúp cho kho...

Cơn Sân Hận

CƠN SÂN HẬN Tâm Minh Ngô Tằng Giao  Trong cuộc sống hằng ngày đôi khi tâm con người trở nên...

Chánh Tâm Trực Kiến Đạo

Chánh tâm trực kiến đạo

Trong kiếp sống vô thường của nhân sinh là sinh, lão, bệnh tử hay có còn được mất, thành trụ...

Phật Giáo Và Đạo Đức Sinh Học Hiện Đại

Phật Giáo Và Đạo Đức Sinh Học Hiện Đại

PHẬT GIÁO VÀ ĐẠO ĐỨC SINH HỌC HIỆN ĐẠIThích Trung Định   Ngày nay, khi khoa học phát triển, người...

Trí Thức Và Trí Tuệ

Trí thức và trí tuệ

Hôm nay là ngày đầu xuân năm Nhâm Ngọ, tôi về đây Tăng Ni làm lễ mừng tuổi chúc thọ....

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 51)

 Kinh văn: “Tứ nhiếp trang nghiêm cố, thường cần nhiếp hóa, nhất thiết chúng sanh”.Trong tứ nhiếp, thì bố thí,...

Những Nghiên Cứu Về Pháp Hành Bí Truyền Của Theravāda

Những nghiên cứu về pháp hành bí truyền của Theravāda

NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ PHÁP HÀNH BÍ TRUYỀN CỦA THERAVĀDATống Phước Khải   “Theravāda  Tantra”,  hay “esoteric practices of Theravāda...

Những hình ảnh quý giá về chùa Báo Ân

NHỮNG HÌA ẢNH QUÝ GÍA VỀ CHÙA BÁO ÂN HÀ NỘI XƯA Trên khu đất cạnh bờ hồ Hoàn Kiếm...

Ý Nghĩa Danh Hiệu Của Chư Phật

Ý Nghĩa Danh Hiệu Của Chư Phật

Ý NGHĨA DANH HIỆU CỦA CHƯ PHẬT Lê Tự Hỷ GS. Lê Tự Hỷ          Mở đầu :      Hàng...

Người Cư Sĩ Hiểu Luật Nhà Phật Để Làm Gì?

Người Cư Sĩ Hiểu Luật Nhà Phật Để Làm Gì?

Hiện nay hàng cư sỹ Phật tử tại gia đi chùa, học Phật và đóng góp công tác cho Phật...

Nhà Phật Với Giáo Dục – Lịch Sử Và Vấn Đề – Nguyễn Khắc Thuần

NHÀ PHẬT VỚI GIÁO DỤC - LỊCH SỬ VÀ VẤN ĐỀ Nguyễn Khắc Thuần Có lẽ chúng ta nên cùng...

Tưng Bừng Tết Ất Mùi 2015 Tại Các Chùa Việt

Tưng Bừng Tết Ất Mùi 2015 tại các chùa Việt

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Thực Hành Cho Và Nhận

Thực hành cho và nhận

THỰC HÀNH CHO VÀ NHẬN Trích trong tác phẩm Minh Triết về Hạnh Phúc của Đức Dalai Lama thứ XIV...

Nghệ Thuật Biến Mất

Thiền Và Thở

Kinh Bách Dụ: Móc mắt của vị tiên chứng ngũ thông

Cơn Sân Hận

Chánh tâm trực kiến đạo

Phật Giáo Và Đạo Đức Sinh Học Hiện Đại

Trí thức và trí tuệ

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 51)

Những nghiên cứu về pháp hành bí truyền của Theravāda

Những hình ảnh quý giá về chùa Báo Ân

Ý Nghĩa Danh Hiệu Của Chư Phật

Người Cư Sĩ Hiểu Luật Nhà Phật Để Làm Gì?

Nhà Phật Với Giáo Dục – Lịch Sử Và Vấn Đề – Nguyễn Khắc Thuần

Tưng Bừng Tết Ất Mùi 2015 tại các chùa Việt

Thực hành cho và nhận

Tin mới nhận

Phật pháp là hiển lộ không có che giấu

Đức Phật – Người đem ánh sáng rọi soi cuộc đời

Phật dạy lãng phí thức ăn nước uống là tạo nghiệp lớn

Sự xuất hiện phi thường của Đức Phật trong lịch sử nhân loại

Đeo mang thân ngũ uẩn là gánh nặng

Cách xoay chuyển vận mệnh theo lời Phật dạy

Tiểu Sử Bồ Tát Thích Quảng Đức (1897 – 1963)

Suy nghiệm lời Phật: Chớ xem thường trẻ nhỏ

Đức Phật xuất hiện – mở ra con đường giác ngộ

Tâm Thư Hùn Phước Xây Chùa Giác Long, Ấp 2, Xã Hòa Thạnh, Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Người đẹp tuyệt trần

Gặp Tác Giả Bức Ảnh Bồ Tát Thích Quảng Đức Tự Thiêu – Uy Linh – Uyên Viễn

Đức Phật sử dụng thần thông, phép lạ như thế nào

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Bốn: Phụ Hạnh

Đức Phật đản sinh – Suối nguồn từ bi và bình đẳng

Lời Phật dạy về Y phục

Đức Phật và con người hiện đại

Tu hành như khúc gỗ trôi sông

Đức Phật là ai?

Tin mới nhận

Biết ơn – nền tảng của hướng thiện

Vua A Xà Thế Quy Y Phật

Sương khói phận người

Làm gì khi kề cận cái chết?

Đọc ‘Thiền Tập’ Của Cư Sĩ Nguyên Giác

Kinh Bốn Pháp An Lạc

Tâm Bình Thường Là Đạo

Đối Diện Với Nỗi Sợ Chết

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 39)

Sơ đồ khái quát nội dung tu tập

Phật thuyết xuất gia duyên kinh

Thể Nhập Thiền Định (Samatha) Và Thiền Tuệ (Vipassana)

Phật dạy lợi ích cho và nhận

Chất thiền trong Tổng thống Barack Obama

Thiền Sư Đạo Nguyên

Luận Hoa Nghiêm Niệm Phật Tam Muội

Người Lắng Nghe Tiếng Khóc Của Thế Gian (Song ngữ Vietnamese-English)

Thành Đạo Theo Tinh Thần Thiền Tông

Ước mơ về quyền được sống để cống hiến

Hội Nghị Nữ Giới Phật Giáo Thế Giới Lần Thứ Xi

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Sạ Lúa

Kinh Bách Dụ: Lạc đà của người lái buôn chết

Kinh Vakkali

GIỚI THIỆU KINH TẠP A-HÀM

Sợ Hãi Cái Chết, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 360)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 06)

Những Nguyên Nhân Của Hành Động, Kinh Tăng Chi Bộ

Kinh Bách Dụ: Nhà cũ có quỷ dữ

Đạo Phật Ngày Nay – Một Diễn Dịch Mới Về Ba Bộ Kinh Pháp Hoa

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 16)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 64)

Bài kinh về ngọn lửa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 195)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 218)

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Lược Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 26)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 343)

Luận Thích Kinh Năng Đoạn Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 367)

Khuyên Người Niệm Phật Tập 2

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 24)

Nhận thức Phật Giáo (Phần 3)

Quan niệm về Tịnh Độ

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 263)

Phật Quốc Trong Kinh Vô Lượng Thọ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 133)

Ba Bài Khai Thị Cho Oan Gia Trái Chủ

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 75)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 151)

Thiền Tịnh Song Tu

Phá giới, phá chấp và phá kiến

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 19)

Tôi Đọc Kinh Di Đà

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 6)

Thành Kính Tưởng Niệm Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Thích Nhật Từ Khể Thủ

Thực Tiễn Sáu Phép Ba La Mật Trong Cuộc Sống Thường Ngày

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.