PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đạo Phật Với Thanh Thiếu Niên

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

ĐẠO PHẬT VỚI THANH THIẾU NIÊN 
Trí Bửu

Gia_Dinh_Phat_Tu“Một năm khởi đầu từ mùa Xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là
mùa xuân của nhân loại”
. Bất cứ thời đại nào thanh thiếu niên cũng là mầm
non tương lai của tổ quốc và dân tộc, đạo Phật cũng thế. Bởi vì thanh thiếu
niên
là lực lượng góp phần duy trì và phát triển đất nước và đạo pháp. Do đó
công tác bồi dưỡng, giáo dục thế hệ trẻ nhất là đối với thanh thiếu niên là một
nhiệm vụ vô cùng quan trọng và rất cần thiết. Nhưng hoằng pháp cho thanh thiếu
niên
trong giai đoạn hiện nay là nhiệm vụ khó khăn đầy thách thức, không chỉ
bởi sự hạn chế tự thân của ngành hoằng pháp, mà còn đến từ xã hội ngày càng
phát triển nhanh chóng với nhiều xu hướng văn hóa đa dạng, phong phú và tâm
linh
khác nhau. 

1.-THỰC TRẠNG THANH THIẾU NIÊN HIỆN NAY

Trong thời đại mới hiện
nay
– thời đại văn
minh
, khoa học
kỹ thuật phát triển mạnh, văn hóa được nâng cao, nhất là công nghệ thông tin phát triển vượt bậc đã làm cho đời
sống vật
chất
, tinh thần của
con người ngày càng
cao
hơn
. Thực trạng đáng mừng là thanh thiếu niên ngày nay có trình độ học vấn cao,
có hiểu biết đa dạng, phong phú, nhất là về khoa học, kỹ thuật… Quan niệm
phong kiến đã được xóa bỏ tận gốc, nhu cầu tự khẳng định bản thân, vai trò cá
nhân
được đề cao, hết sức coi trọng, đây là một tiến bộ lớn, tạo cơ hội
cho tuổi trẻ có điều kiện sáng tạo và phát triển.

Rất đáng tiếc, nhận thức giá trị đạo đức của thanh thiếu niên hiện
nay đang bị xói mòn bởi chủ nghĩa thực dụng, đa số coi trọng vật chất,
kéo theo đó là cả một hệ lụy tiêu cực. Hơn nữa, thanh thiếu niên ngày nay, chạy
theo
lối sống hưởng thụ, cầu an, vọng ngoại, lai căng… mà họ cho là hợp thời,
sành điệu, bỏ qua những giá trị truyền thống, đạo đức là nền tảng cơ bản của
con người.

Dao_Phat_Voi_Tuoi_Tre_1Thanh thiếu niên hiện nay đang đi tìm chỗ đứng cho chính mình trong sự tấn
công của các nền văn hóa khác biệt, các cám dỗ tha hóa ngày càng hấp dẫn, sự
kích thích bản năng ngày càng mạnh và tinh vi. Đồng thời, sự tự khẳng định mình
là một mục tiêu mà rất đông bạn trẻ thời đại hướng đến. Coi đó như là ưu thế
của tuổi trẻ. Nhưng tự khẳng định theo hướng nào? Có người ăn chơi bừa bãi để
tự khẳng định mình, hút thuốc uống rượu, hành động bạo lực… cũng để tự khẳng
định mình. Thật sự là một mối nguy lớn cho các bậc làm cha mẹ và những nhà xây
dựng
, quản lý xã hội.

Một trong những vấn nạn xã hội hiện nay ở thanh thiếu niên là bạo lực học
đường, trước nay nạn bạo lực chỉ ở tầng lớp thanh thiếu niên ít học, thành phần
lao động, hoặc những con người tha hóa khác… nhưng ngày nay bạo lực đã đi vào
nơi “trồng người“, biểu
hiện ở những con người được coi là hiền lành, thông minh, có học…. Một giáo
sư của Đại học Quốc gia Hà Nội phát biểu: “Bạo lực học đường nổi lên như một vấn nạn mới của giáo dục Việt Nam,
khiến dư luận hết sức quan tâm. Nhiều cuộc tranh luận sôi nổi đang diễn ra trên
báo chí nhằm ngăn chặn sự lan tràn của hiện tượng này
“. Thông thường
chúng ta quy trách nhiệm cho gia đình, nhà trường với luận điểm: các em còn
nhỏ, tuổi còn trẻ chưa đủ hiểu biết và kinh nghiệm. Vấn đề tính cách của cá
nhân
ít người quan tâm đến; tính cách thì được hình thành bởi sự giáo dục của
cả xã hội. Một xã hội mà giá trị vật chất được tôn vinh, sự giả dối được coi là
sự thành công… thì nhân cách của con người đã bị lệch lạc vì bị các giá trị phổ
biến
của xã hội ảnh hưởng. Những giá trị đạo đức được dạy bởi gia đình và học
đường sẽ bị vô hiệu hóa vì những giá trị ấy không có ý nghĩa trong vận
động
của xã hội.

Thực trạng đạo đức thanh thiếu niên học sinh – sinh viên hiện nay
đáng báo động, các chuẩn mực đạo đức của giới trẻ dã đến mức đáng
lo ngại, còn đâu nữa “Tiên học lễ hậu học
văn” “Giấy rách phải giữ lấy lề” hoặc “Đói cho sạch rách cho thơm”
….

Blank

2.- NHIỆM VỤ HOẰNG PHÁP CHO THANH THIẾU NIÊN HIỆN NAY

“Hoằng pháp vi gia vụ, lợi sanh vi sự nghiệp” là một trong những nhiệm vụ
hàng đầu của người đệ tử Phật, đặc biệt đối với công tác Hoằng pháp..

 “Phật pháp xương minh do Tăng già hoằng hóa Thiền môn hưng thịnh
do Đàn việt hộ trì”.

Phật pháp không thể xương minh nếu không có hình ảnh tôn nghiêm, khả kính
của chư vị tôn đức Tăng già. Tự viện không thể nào phát triển nếu không có
những đàn na tín thí thành tâm ủng hộ .

Ai cũng biết rằng

“Nhân tài là nguyên khí quốc gia. Tăng tài là pháp khí của thiền gia” Thế nhưng nhìn lại công việc giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn thanh
thiếu niên những người chủ tương lai của dân tộc, những mầm non của đạo
pháp
như thế nào?

 Mặc dù trong những năm qua Ban hoằng pháp của giáo hội đã có những
thành quả bước đầu trong việc hoằng hóa quần mê thật đáng trân trọng. Tuy nhiên
phần lớn chúng ta vẫn chỉ quan tâm đến bộ phận người cao tuổi, còn lớp trẻ mặc
dù đã có những trại huấn luyện, trại hè, những khóa tu mùa hè, một ngày tâp tu,
một tuần tập tu, khóa tu thiền, niệm Phật v.v…nhưng đa phần thanh thiếu niên
vẫn chưa được tiếp cận với Phật pháp. Thực tế này phát xuất từ nhiều yếu tố
khách quan trong cuộc sống hiện thực: cha mẹ chưa nhận thức đúng đắn về việc
hướng dẫn con cái về với đạo pháp, chưa quan tâm giáo dục, dìu dắt con cháu đi
chùa
, lễ Phật, tìm hiểu giáo lý Phật đà.

Hơn nữa nội dung hoằng pháp của giáo hội cũng chưa lôi cuốn, hấp dẫn đối
với thế hệ trẻ, chưa đáp ứng nhu cầu tâm sinh lý của thanh thiếu niên như cần
cơm ăn, áo mặc, nước uống… Những vấn đề ứng dụng Phật pháp trong đời sống hàng
ngày như: dạy làm người, mối quan hệ trong tình bạn, tình yêu, quan hệ
giữa các thành viên trong gia đình, quan hệ nơi công sở, đồng nghiệp, bạn bè,
lý tưởng sống , kỹ năng sống…còn nhiều vấn đề đòi hỏi chúng ta cần quan tâm hơn
nửa.

Gioi-Tre-Hao-Huc-Len-Chua

Khóa tu học dành cho tuổi trẻ tại chùa Hoằng Pháp

3.- MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỀ CÔNG TÁC HOẰNG PHÁP ĐỐI VỚI THANH THIẾU NIÊN

– Trước mắt Ban Hoằng pháp nên có kế hoạch dài hơi về nội dung, chương
trình
thường xuyên giáo hóa thế hệ trẻ để mưa lâu, thấm dần. Bởi vì: “Thân cận thiện hữu như vũ lộ trung hành, tuy
bất thấp y thời thời hữu nhuận, ác tập ác giã trưởng ác tri kiến”
Đó là gần
gũi bạn lành như đi trong sương đêm, tuy chẳng ướt áo, nhưng lâu ngày sẽ
thấm. Tiếp xúc với người ác sẽ dễ làm theo việc ác.

– Theo Tam tự kinh: “Nhân chi
sơ, tánh bổn thiện
”. Bổn tính ban đầu của con người là thiện. Trẻ mới
sinh ra như tờ giấy trắng “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn, phần nhiều do
giáo dục mà nên”. Một đứa trẻ nếu còn nhỏ ham bắt bướm, bắn chim, câu cá, lớn
lên sẽ dễ dàng giết hại sinh mạng súc vật và con đường dẫn đến giết người rất
gần nếu như không có biện pháp giáo dục tốt kịp thời uốn nắn..

– Vì thế nếu giới trẻ được thường xuyên học tập Phật pháp, được tiếp xúc
nhiều với đạo pháp, được Ban hoằng pháp tuyên truyền, nhắc nhở, giáo dục để thế
hệ
trẻ nên người. Bởi vì trong mỗi con người luôn luôn có đầy đủ hai phần: phần
con (bản năng, thú tính) và phần người (lý trí). Nếu thanh thiếu niên được giáo
dục
chu đáo, phần lý trí vượt trội – con người sẽ thăng hoa, (Thẳng chân
mà bước, ngẩng đầu mà đi). Bằng không, con người sẽ trở về với phần con
(bản năng, thú tính), sẽ đi bằng bốn chân, tai hại thật không lường!

– Các chùa cần tổ chức Gia đình Phật tử, sinh hoạt văn nghệ, sử dụng âm
nhạc
, thiết lập sân chơi bổ ích, lành mạnh, thu hút giới trẻ. Chuyển thể kinh
Pháp cú
từ dạng thơ kệ qua dạng bài hát, đều là những phương pháp hoằng pháp
cho thanh thiếu niên đem lại hiệu quả cao. Tổ chức Tết Trung thu để khen thưởng
cho con em đồng bào, Phật tử học giỏi, tổ chức khen thưởng cho con cháu Hiếu
thảo
vào ngày Vu lan báo hiếu… có như thế mới từng bước đưa thanh thiếu niên
trở về với cửa chùa.

– Nhà thơ Rasul Gamzatov của Nga đã từng viết trong cuốn “Dagestan của tôi”
một câu được đưa lên tầm thành ngữ: “Nếu anh bắn vào quá khứ bằng súng
lục, tương lai sẽ đáp trả anh bằng đại bác
”.

 Câu
nói như một triết lý luôn nhắc nhở mọi người hãy giáo dục thế hệ trẻ hiểu
về những giá trị đạo đức, lịch sử của cha ông, sống đúng truyền thống đạo đức
của tiền nhân làm tiền đề để vươn tới tương lai. Nếu ngày nay chúng ta không
quan tâm giáo dục thanh thiếu niên đúng mức, nên người, thì tương lai
giới trẻ sẽ phụ bạc, tệ hại hơn rất nhiều lần.

Hoi_Thao_Hoang_Phap_Binh_Duong_0-Content4.- LỜI KẾT

Đạo Phật rất quan tâm
đến việc giáo dục thanh thiếu niên. Trong Kinh Thiện Sanh, Đức Phật đã dành
những lời giáo huấn cho chàng thanh niên giàu có Yasa con một trưởng giả.

Đệ tử của Đức Phật,
ngoài năm anh em Kiều Trần Như là những người cao tuổi và có mối quan hệ đặc
biệt
với Ngài, thì người thanh niên đầu tiên được Đức Phật hóa độ là chàng
thanh niên giàu có Yasa. Đức Phật đã dạy cho Yasa đạo lý: “Đời có những
mặt khổ đau và cũng có những mặt mầu nhiệm. Dục lạc lôi cuốn thì đau khổ, không
bị dục lạc lôi cuốn thì thân tâm an ổn và tiếp nhận được thế giới chân thực chứ
không phải ảo ảnh như thế giới của dục lạc. Khổ đau không phải là bản chất của
đời sống, khổ đau là do thái độ sống và cách nhìn sai lạc về cuộc đời”.
Yasa cảm động xin xuất gia, những người bạn thân của Yasa nghe Yasa đi tu họ
cũng xuất gia, đều là những chàng trai trẻ tuổi từ 20 đến 30 tuổi, khoảng 54
vị. Như vậy, 60 người là con số giáo đoàn đầu tiên ở vườn Lộc Uyển, gồm 55
người là trẻ tuổi. Những vị Tỳ kheo ấy, bắt đầu chuyển bánh xe Pháp, với sức
khỏe
và nhiệt huyết của tuổi trẻ, các vị ấy đã thành công trong việc mở rộng
ánh đạo Trí tuệ và Từ bi. (Hình bên: khai mạc đại hội hoằng pháp toàn quốc 2011 tại Bình Dương)

Tóm lại, sự giác ngộ
nhanh chóng, mạnh mẽ phải ở thanh thiếu niên. Sự hoạt động truyền giáo hoằng
pháp
mạnh mẽ và hiệu quả cũng ở nơi tuổi trẻ. Và giáo lý Phật dạy rất phù
hợp
với thế hệ trẻ. Thanh thiếu niên, giới trẻ ngày nay có thể thực hành giáo
lý
của Phật dạy để xây dựng bản thân, gia đình, xã hội và đạo pháp… Chúng ta nhớ
rằng: “Mạc đãi lão lai phương học Đạo. Cô
phần đô thị thiếu niên nhân
” (Chớ đợi đến già mới
tu học. Mồ hoang nghĩa địa lắm đầu xanh).

Tham
luận
tại Hội thảo Hoằng pháp toàn quốc
2011 (tại Bình Dương)

Tin bài có liên quan

Ý Niệm Tấn Phong Giáo Phẩm Trong Phật Giáo Thích Tâm Mãn

Ý Niệm Tấn Phong Giáo Phẩm Trong Phật Giáo Thích Tâm Mãn

Ý Nghĩa Và Điều Kiện Xuất Gia

Ý nghĩa và điều kiện xuất gia

Ý Nghĩa Tầm Sư Học Đạo Và Thành Đạo Của Đức Phật

Ý nghĩa tầm sư học đạo và thành đạo của Đức Phật

Xây Dựng Một Mô Hình Hoằng Pháp Đối Với Giới Trẻ

Xả Bỏ Tự Ngã Khi Thuyết Pháp

Xả bỏ tự ngã khi thuyết pháp

Việt Giải Kinh Sách Phật Giáo – Nhu Cầu Thiết Yếu Của Sự Nghiệp Trí Tuệ – Ts. Đoàn Ánh Loan

Vị Trí Của Nữ Giới Trong Giáo Dục Phật Giáo

Vị Trí Của Nữ Giới Trong Giáo Dục Phật Giáo

Văn Hóa Từ Trong Nhà Ra Ngoài Phố

Văn hóa từ trong nhà ra ngoài phố

Vấn Đề Hoằng Pháp Với Tuổi Trẻ Hải Ngoại: Những Mối Quan Tâm

Vấn đề hoằng pháp với tuổi trẻ hải ngoại: những mối quan tâm

Vấn Đề Giáo Dục Tăng Tài: Thực Trạng Và Giải Pháp – Thích Trí Như

Load More

Discussion about this post

Có Nên Tin Vào Duyên Số? Huyền Ngu – Quảng Tánh

Có Nên Tin Vào Duyên Số? Huyền Ngu – Quảng Tánh

CÓ NÊN TIN VÀO DUYÊN SỐ?Huyền Ngu - Quảng Tánh HỎI: Tôi có xem sách bói toán nói về tuổi...

Gởi em – người cô đơn nhất

 Em bảo với tôi: - Em là người cô đơn nhất trên  cuộc đời này.  Tôi hỏi em tại sao;...

Không Ăn Thịt Làm Trái Tim Mạnh Hơn

Không ăn thịt làm trái tim mạnh hơn

KHÔNG ĂN THỊT LÀM TRÁI TIM MẠNH HƠNBy Julieanna Hever (USNews) | Tâm Diệu chuyển ngữ   Một nghiên cứu gần...

Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương Lược Giảng

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Thiền Hành Trên Đất Phật

Thiền hành trên đất Phật

Sớm nay, sau thời công phu khuya, con ngỡ ngàng khi hay tin nơi Tổ đình Từ Hiếu, trái tim...

Mùa Sen

Mùa sen

MÙA SENVĩnh Hảo    Lá và cành khô đã gẫy đổ, giạt theo mặt hồ từ những ngày tàn xuân....

Cách Xử Thế Của Người Xưa

Cách Xử Thế Của Người Xưa

CÁCH XỬ THẾ CỦA NGƯỜI XƯA Quảng Tánh Kinh Phật có câu “tướng tự tâm sanh” tức dáng vẻ, dung...

Chuyển Hóa Nghiệp Thức

Chuyển hóa nghiệp thức

  CHUYỂN HÓA NGHIỆP THỨCHT.Thích Trí Quảng   Đức Phật dạy khi con người chết, thân xác tứ đại bị...

Biết Chết Và Biết Sống

Biết Chết Và Biết Sống

BIẾT CHẾT VÀ BIẾT SỐNGThích Thanh Thắng Không ở đâu có sự an toàn tuyệt đối, cho dù con người...

Chúc mừng năm Bính Thân

CHÚC MỪNG NĂM BÍNH THÂNThích Viên Thành “Dê” đi năm “khỉ” lại về “Tâm Viên Ý Mã” nguyện thề phải...

Những Điểm Chính Yếu Của Phật Giáo Nhập Thế

Những Điểm Chính Yếu Của Phật Giáo Nhập Thế

NHỮNG ĐIỂM CHÍNH YẾU CỦA PHẬT GIÁO NHẬP THẾ Quán Như Sự tăng trưởng của Phật giáo nhập thế ở...

Ăn Chay Trường Và Vấn Đề Ăn Trứng Gà

Gia đình tôi ăn chay trường, vừa rồi tôi tìm hiểu vài cuốn sách dạy nấu ăn chay nhưng lại...

Vật Lý – Phật Học – Vũ Trụ – Gs. Nguyễn Quang Riệu

Vật Lý – Phật Học – Vũ Trụ – Gs. Nguyễn Quang Riệu

VẬT LÝ - PHẬT HỌC - VŨ TRỤ GS. Nguyễn Quang Riệu Đã có những nhà thiên văn nêu lên...

Con Người Tham Muốn Dục Vọng Quá Lừng Lẫy

Con người tham muốn dục vọng quá lừng lẫy

CON NGƯỜI THAM MUỐN DỤC VỌNG QUÁ LỪNG LẪYThích Đạt Ma Phổ Giác Nhân quả rất công bằng, hễ vật...

Bài Thơ Chúc Xuân

Bài Thơ Chúc Xuân

Xuân gửi tặng nhau một chữ Thương Để sau bù đắp cuộc vô thường - Ân cần, trân quý khi còn...

Có Nên Tin Vào Duyên Số? Huyền Ngu – Quảng Tánh

Gởi em – người cô đơn nhất

Không ăn thịt làm trái tim mạnh hơn

Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương Lược Giảng

Thiền hành trên đất Phật

Mùa sen

Cách Xử Thế Của Người Xưa

Chuyển hóa nghiệp thức

Biết Chết Và Biết Sống

Chúc mừng năm Bính Thân

Những Điểm Chính Yếu Của Phật Giáo Nhập Thế

Ăn Chay Trường Và Vấn Đề Ăn Trứng Gà

Vật Lý – Phật Học – Vũ Trụ – Gs. Nguyễn Quang Riệu

Con người tham muốn dục vọng quá lừng lẫy

Bài Thơ Chúc Xuân

Tin mới nhận

Phật pháp nhiệm mầu

Chùa Phú Thạnh, Tx Châu Đốc, Tỉnh An Giang

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Đức Phật dạy có 5 điều người tu hành cần nên tránh

Đức Phật độ người gánh phân

Danh ngôn lời vàng Phật dạy về 4 hạng người

Tri túc thường lạc

Nhẫn nhịn một chút mọi điều thuận hòa

Những việc nên làm khi có người thân mới qua đời

Câu chuyện nhân quả trong cuộc đời Đức Phật

3 thành tựu siêu việt Đức Phật chứng đạt được trong đêm Ngài thành đạo

Về Một Bức Thủ Bút Chữ Nôm Của Bồ Tát Quảng Đức, P.q.v

Lời Phật dạy sống ngay giây phút hiện tại

Tu pháp gì để được an vui lâu dài

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Đắc đạo rồi đức Phật có giáo hóa chúng sinh không?

Vấn đề bảo vệ môi trường dưới góc nhìn Phật giáo

Hà Nội: Kỷ niệm ngày Đức Phật thành đạo tại trụ sở Trung ương GHPGVN – chùa Quán Sứ

Voi điên tấn công Đức Phật và 2 bài học quý báu về cách sống

Những phép lạ và thần thông của Đức Phật trong kinh điển Phật giáo

Tin mới nhận

Tán thán Đức Phật

Dùng Bột Nêm Có Ảnh Hưởng Đến Sức Khỏe?

Ngục Tù Của Đời Sống

Mê tín hay không mê tín

Khảo Về Tên Gọi Sa-môn, Bà-la-môn Và Những Phẩm Tính Của Bà-la-môn Trong Phật Điển

Chánh Kiến Và Nghiệp

Từ Bi Quán

Chân lí trong thế giới của nguyên nhân và hiệu quả

Tưởng Niệm Thầy Nhất Hạnh: Đọc “Đạo Bụt Nguyên Chất”

Sống an lạc dù đời không đẹp như mơ – song ngữ Việt Anh

Nơi Bắt Đầu Sự Sống

Hãy Đem Ánh Sáng Giác Ngộ Đến Với Tuổi Trẻ Hôm Nay

Tai Họa Do Cái Miệng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 233)

Thơ tưởng niệm

Chiến thắng cái xấu ác

Hoàn Tướng Hồi Hướng

Kinh Bách Dụ: Thấy bóng vàng dưới nước

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 28)

Nguyên Tắc 90/10 Điều Này Sẽ Làm Thay Đổi Cuộc Đời Bạn

Tin mới nhận

Chúng ta thường không chú ý đến chính bản thân mình

Gươm báu trao tay (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 72)

Sự Tồn Tại Của Diệu Pháp – Tương Ưng, Sn-xlvi.25

Kinh Bách Dụ: Nếm xoài

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 137)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 363)

Giới Thiệu Đề Mục Kinh Hoa Nghiêm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 309)

Kinh Udaya: Vượt Ra Ngoài Vòng Sinh Tử (song ngữ Việt Anh)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 166)

Kinh Tăng Chi Bộ (Anguttara Nikàya)

Quảng Ngãi: Trang nghiêm kính mừng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566

Đại Niệm Xứ

62 loại Tà kiến

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 320)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 21)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 341)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 205)

Kinh Kalama Anh – Việt

Tin mới nhận

Cửa Vào Tịnh Tông

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 78)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 111)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 38)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 9)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 75)

Cực Lạc Và Luân Hồi: Bất Nhị Trong Tịnh Độ Tông

Giới Thiệu: Bồ Tát Nāgārjuna Với Tư Tưởng Tịnh Độ

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 20)

Ba Bài Khai Thị Cho Oan Gia Trái Chủ

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Ba: Kính Thuận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 288)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 26)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 223)

Quán Thế Âm Hiện Thân Của Lòng Từ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 230)

LÀM THẾ NÀO HÀNG PHỤC PHIỀN NÃO (Phần 2)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 7)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 16)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 144)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese