PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đạo Phật và vấn đề nạo phá thai

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

ĐẠO PHẬT VÀ VẤN ĐỀ NẠO PHÁ THAI
Thích Minh Trí dịch

 

Quan điểm của Phật tử

Không có quan điểm duy nhất của Phật tử xung quanh vấn đề nạo phá thai:

Hầu hết Phật tử phương Tây và Nhật Bản hiện không còn tin vào việc có thể được phép phá thai, cùng lúc đó, nhiều Phật tử khác tin rằng phá thai là phạm tội sát sinh. (James Hughes)

Phật tử tin rằng, sinh mệnh của chúng sinh không nên bị hủy diệt. Nhưng họ xem nguyên nhân gây nên tử vong chỉ là sai lầm mang tính đạo đức, nếu sự tử vong được gây ra bởi cố ý hay do sơ suất.

Phật giáo truyền thống không chấp sự nạo phá thai. Vì nạo phá thai liên quan đến tác ý hủy diệt sinh mệnh của chúng sinh.

Phật tử cho rằng sinh mệnh của chúng sinh bắt đầu tại tưởng (conception). Đạo Phật tin vào sự tái sinh và dạy rằng, sinh mệnh của con người khởi nguồn tại tưởng (conception). Vì thế, một chúng sinh mới, mang bản thể nghiệp của một người vừa mới chết gần đây, được quyền tôn trọng giống như một người trưởng thành nếu xét về phương diện đạo đức. (Damien Keown, Bản tin Khoa học và Thần học, 4/2004)

Quan niệm của đạo Phật về sát sinh

Theo giáo lý của đức Phật, để cấu thành nên một hành động sát sinh, phải có sự hiện diện của 5 điều kiện sau:

– Đối tượng bị giết phải là một chúng sinh.

– Người sát sinh phải biết hay phải nhận thức được rằng đối tượng bị giết là một chúng sinh.

– Người sát sinh có tác ý giết chúng sinh đó.

– Người sát sinh phải có một cố gắng/nỗ lực giết.

– Chúng sinh bị giết phải là kết quả của những điều kiện trên.

Ở đây, đơn cử một thí dụ về sự nạo phá thai đã cấu thành nên một hành động giết như thế nào:

– Khi thai nhi đã tượng hình, một chúng sinh đã được tạo ra. Điều này thỏa mãn điều kiện thứ nhất. Mặc dù Phật tử tin rằng, chúng sinh sống trôi lăn trong vòng sinh tử, và tái sinh, nhưng họ coi sát-na của tưởng là sự bắt đầu của đời sống của một con người cụ thể.

– Sau ít tuần, thai phụ trở nên nhận thức được sự hiện hữu của thai nhi. Sự kiện này đáp ứng được điều kiện thứ 2.

– Nếu thai phụ quyết định muốn nạo phá thai nhi ấy, thì quyết định muốn ấy chính là có tác ý giết. Đây là điều kiện thứ 3.

– Khi thai phụ tìm kiếm cách nạo phá thai, thì thai phụ đã tạo ra một cố gắng/nỗ lực giết,  tức đã rơi vào điều kiện thứ 4.

– Cuối cùng, thai nhi bị giết chết vì hành động nạo phá thai ấy. Đây thỏa mãn điều kiện thứ 5.

Vì thế, nạo phá thai là phạm vào giới thứ nhất của đạo Phật – cấm sát sinh, và sự nạo phá thai này tương đương với việc giết một chúng sinh.

Nghiệp (karma)

Như đã trình bày trên đây, thì rất rõ ràng là tại sao nạo phá thai sinh ra nghiệp bất thiện cho thai phụ và người phá thai, trong khi đó, có vẻ như không được rõ ràng lắm là tại sao nạo phá thai lại sinh ra nghiệp bất thiện cho thai nhi.
Sở dĩ thai nhi phải chịu nghiệp bất thiện khi bị nạo phá thai là vì, thần thức của nó bị tước mất những cơ hội mà cuộc sống trần thế có thể mang đến cho nó để tìm kiếm nghiệp thiện, và hơn nữa, thần thức của nó ngay lập tức phải quay trở lại vòng luân hồi sinh tử, và tái sinh. Như vậy, nạo phá thai là chướng ngại vật cho tiến tình phát triển tâm linh của thai nhi.

Sống quân bình

Các Phật tử đối diện với một khó khăn, ở đó sự phá thai cần đến y học can thiệp để cứu lấy sinh mệnhh của thai phụ. Vì vậy, trong trường hợp này, chắc chắn sẽ phải có một sinh mệnh bị hủy diệt dù muốn hay không muốn nạo phá thai.

Đối với những trường hợp như thế, khía cạnh đạo đức của nạo phá thai sẽ dựa trên những tác ý của từng trường hợp đang tiến hành.

Nếu quyết định nạo phá thai trong những trường hợp ấy bị mất đi lòng từ, và sau khi đã suy nghĩ chín chắn, cẩn thận, thì dù hành động nạo phá thai có thể là bất thiện, nhưng việc làm gây tổn hại về phương diện đạo đức này sẽ được giảm thiểu đến mức thấp nhất vì đã có sự tác ý thiện xen vào.

Phá thai vì lợi ích của thai nhi

Có những trường hợp không nạo phá thai, dẫn đến việc sinh con bằng những điều kiện y học mà khiến cho thai nhi đau khổ.

Trong trường hợp này, tư tưởng của Phật giáo truyền thống trở nên bất cập. Các Phật tử đang tranh luận về trường hợp này như sau:

Nếu thai nhi đã gặp phải trở ngại quá lớn mà nó phải chịu nhiều khổ đau, thì nạo phá thai khả dĩ chấp nhận được.

Đức Đạt Lai Lạt Ma nói:

“Dĩ nhiên, theo quan điểm của Phật tử,  phá thai là một hành động sát sinh và tiêu cực nói chung. Thế nhưng, nó cũng dựa  vào từng  trường hợp. Nếu thai nhi không sinh sẽ bị chậm phát triển, hoặc nếu sự sinh nở sẽ sinh ra những vấn đề nghiêm trọng cho cha mẹ, thì những trường hợp này có thể là ngoại lệ. Tôi nghĩ, sự nạo phá thai được chấp nhận hay không chấp nhận tùy thuộc vào mỗi trường hợp”. (Dalai Lama, Thời báo New York, 28/11/1993)

Trách nhiệm cá nhân

Các Phật tử nghĩ rằng, họ phải tự chịu trách hoàn toàn về những gì mà họ đã làm và về những hậu quả mà nó đưa tới cho họ.

Vì vậy, quyết định phá thai là một quyết định có tính cách cá nhân rất cao, và là một quyết định vốn đòi hỏi sự xem xét hết sức cẩn thận, đầy tình người về các vấn đề vốn liên quan đến đạo đức, và chấp nhận gánh lấy bất cứ gánh nặng hậu quả nào mà nó mang đến..

Những hậu quả có tính đạo đức của quyết định cũng sẽ dựa vào động cơ và tác ý nằm sau một quyết định, cũng như vào mức độ lưu tâm đến hậu quả mà nó mang lại.

Nạo phá thai ở Nhật Bản

Phật tử Nhật Bản đã phải tạo nên những cố gắng có ý nghĩa để làm cho việc nạo phá thai tương thích với tôn giáo của họ khi sự nạo phá thai đã trở nên phổ biến ở Nhật Bản. Và sự nạo phá thai đã được sử dụng như là một hình thức kiểm soát nạn nhân mãn.

Một vài tín đồ Phật giáo Nhật Bản, những người đã nạo phá thai, tiến hành tổ chức những buổi lễ cúng dường đức Địa Tạng Vương, – vị Bồ-tát của những người du hành đã khuất và của trẻ em. Họ tin rằng, đức Địa Tạng Vương Bồ-tát sẽ quản lý những đứa trẻ cho đến khi chúng được tái sinh trong một kiếp tái sinh khác.

Họ thực hiện việc này tại Thủy Tử Cúng Dường (mizuko kuyō), một dịch vụ mai táng dành cho những đứa trẻ chết vì nạo phá thai đã trở nên phổ biến ở Nhật Bản trong thập niên 70 của thế ký XX. (Dịch vụ này cũng được dùng trong các trường hợp sẩy thai hay chết yểu). Nghi lễ gồm có các yếu tố tín ngưỡng dân gian, và Thần Đạo (Shinto) cũng như Phật giáo.

Nhà văn William R.Lafleur đã nêu lên vài khó khăn về truyền thống này:

“Tranh luận  nạo phá thai ở bên trong cộng đồng Phật giáo Phật Bản hiện nay được hạn chế đến mức tối đa sau  những chỉ trích của những ngôi chùa và những tổ chức gần giống như chùa, nơi mà khái niệm báo oán của các thai nhi bị phá được tận dụng một cách triệt để  nhằm ép buộc cha mẹ của chúng tham gia vào các buổi lễ cầu siêu rình rang hình thức để tưởng nhớ các thai nhi bị phá, để xóa bỏ lòng đố kỵ của chúng, và để làm cho  chúng  được tái sinh dễ dàng.

Nhiều Phật tử Nhật Bản  nhận ra được cái kiểu tuyên truyền phản cảm như thế về tội lỗi của cha mẹ, nhất là khi diễn đạt dưới khái niệm mà một thai nhi trong tình trạng không biết đi về đâu  sẽ trút cơn oán hận lên đầu  cha mẹ đã sao lãng việc làm lễ húy nhật cho nó”. (William R. Lafleur, Tranh luận và Đồng thuận: Đạo đức của sự Nạo phá thai ở Nhật Bản, Triết học Đông và Tây, tập 40, 1990)

Thích Minh Trí dịch

Tin bài có liên quan

Công Án Là Gì?

Bình Thường Tâm Thị Đạo

Xin Cho Biết Lễ Điểm Đạo Là Gì?

Nghĩa Của Sư Tử Hống Là Gì? Có Liên Hệ Gì Đến Lời Đàm Dân Gian “Hà Đông Sư Tử Rống” Không?

Xin Cho Biết Sự Khác Biệt Giữa Phật Giáo Và Các Tôn Giáo Triết Thuyết Khác?

Sự Khác Biệt Giữa Phật Pháp Và Ngoại Đạo

Đồng Tính Luyến Ái Có Thể Đi Vào Chùa Lễ Phật Được Không?

Làm Thế Nào Để Chữa Khỏi Được Bệnh Căng Thẳng Tinh Thần Theo Phương Cách Của Nhà Phật ?

Tượng Phật Di Lặc Và Tượng Ông Thần Tài

Ăn Chay Trường Và Vấn Đề Ăn Trứng Gà

Load More

Discussion about this post

Sống Chết Theo Tuệ Giác Thế Tôn

Sống Chết Theo Tuệ Giác Thế Tôn

SỐNG CHẾT THEO TUỆ GIÁC THẾ TÔN Thích Đạt Ma Phổ Giác Chết là nỗi ám ảnh lớn nhất của...

Đến Đi Tự Tại

ĐẾN ĐI TỰ TẠI Thích Viên Thành (Kính ngưỡng vọng về Từ Hiếu Tổ Đình tại Huế, thành tâm đảnh...

Thiền Quán Tiếng Chuông Vượt Thời Gian

Thiền Quán Tiếng Chuông Vượt Thời Gian

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Quán Niệm Về Vô Thường

Quán niệm về Vô thường

"Ba cõi phù du mây thu bay.Sinh tử khác nào vũ điệu say.Trôi nhanh như thác đổ non ghềnh". Bài kệ...

Hết Củi Thì Lửa Tắt

Hết củi thì lửa tắt

HẾT CỦI THÌ LỬA TẮT Quảng Tánh   Tuệ quán vô thường sẽ giúp thấy rõ tính chất duyên sinh,...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 70)

Trong Thậm Thâm Vi Diệu Pháp còn có ý nghĩa của Thậm Thâm Vi Diệu Pháp, ý nghĩa này nói...

Quan Niệm Của Phật Giáo Về Cải Đạo

Quan niệm của Phật giáo về cải đạo

QUAN NIỆM CỦA PHẬT GIÁO VỀ CẢI ĐẠO Thích Trung Hữu    Cải đạo là sự thay đổi niềm tin,...

Những Lợi Ích Diệt Trừ Tham Ái

NHỮNG LỢI ÍCH DIỆT TRỪ THAM ÁIThích Trí Giải Lời nói đầu: Nền giáo dục hòa bình của Đạo Phật...

Sống Thiền

SỐNG THIỀN Vĩnh Hảo Thiền học đã không còn là điều mới lạ đối với thế giới Tây phương. Luồng...

Hòa Âm Cùng Thiên Lý Độc Hành

Hòa Âm Cùng Thiên Lý Độc Hành

HÒA ÂM CÙNG THIÊN LÝ ĐỘC HÀNH Tâm Nhiên   “Một con én một đoạn đường lay lấtMột đêm dài...

Bảo Tồn Môi Sinh Chiến Tranh Giữa Hai Thế Giới Nguyễn Văn Tuấn

BẢO TỒN MÔI SINH CHIẾN TRANH GIỮA HAI THẾ GIỚI Nguyễn Văn Tuấn      Nói đến môi sinh là chúng...

Một Số Nghi Lễ Trong Phật Giáo Theravada

Một Số Nghi Lễ Trong Phật Giáo Theravada

MỘT SỐ NGHI LỄ TRONG PHẬT GIÁO THERAVADA S.B. Silanandabhivamsa Nghiệp Đức dịch Phật giáo không có một số nghi...

Pháp Hành Đưa Đến Bình An

PHÁP HÀNH ĐƯA ĐẾN BÌNH AN Thiền Sư U PANDITA - Tỳ kheo Pháp Luân dịch Ban Tu Thư Như...

Kho Tàng Pháp Bảo

Kho Tàng Pháp Bảo

KHO TÀNG PHÁP BẢONguyên tác : Treasure of the DhammaTác giả : Hòa thượng Tiến sĩ Sri.DhammanandaDịch giả : Tín...

Hoa Dại Bên Đồi

Hoa dại bên đồi

HOA DẠI BÊN ĐỒINhụy Nguyên   Tôi xin nghỉ phép một tuần trước Tết để về thăm quê cha. Chưa...

Sống Chết Theo Tuệ Giác Thế Tôn

Đến Đi Tự Tại

Thiền Quán Tiếng Chuông Vượt Thời Gian

Quán niệm về Vô thường

Hết củi thì lửa tắt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 70)

Quan niệm của Phật giáo về cải đạo

Những Lợi Ích Diệt Trừ Tham Ái

Sống Thiền

Hòa Âm Cùng Thiên Lý Độc Hành

Bảo Tồn Môi Sinh Chiến Tranh Giữa Hai Thế Giới Nguyễn Văn Tuấn

Một Số Nghi Lễ Trong Phật Giáo Theravada

Pháp Hành Đưa Đến Bình An

Kho Tàng Pháp Bảo

Hoa dại bên đồi

Tin mới nhận

Mười lý do nên tu tập từ bi quán

Những câu chuyện về Đức Phật nhập Niết Bàn

Đức Phật – Nhà đại giáo dục

Thư Ngỏ Đại Trùngtu Chùa Phước Minh Nghĩa Hành Quảng Ngãi

Vì sao đức Phật còn tóc mà chư Tăng thì không?

Ai thấy Phật là người ấy thấy pháp, ai thấy pháp là người ấy thấy Phật

Đức Phật đã dạy những gì?

Trong 49 năm Đức Phật có thuyết pháp hay không?

Thiên ma dâng ngọc nữ

Da Du Đà La người vợ nhiều kiếp của Đức Phật là ai?

Làm gì có Phật trên đời!

Hàng ngày ngồi thiền, đọc kinh có thể thành Phật được không?

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chùa Từ Minh – DakLak

10 cách gieo trồng phước đức theo lời Phật dạy

Lược truyện Đức Phật Thích Ca: Cuộc viếng thăm của nhà tiên tri

Chùa Cổ Trăm Năm Đất Thái Bình – Vĩnh Hảo

Lời Phật dạy về nhân quả đẹp, xấu, giàu, nghèo của phụ nữ

Hồi Ký Đặc Biệt : Vụ Tự Thiêu Của Hòa Thượng Thích Quảng Đức, Thích Đức Nghiệp

Vấn đề bảo vệ môi trường dưới góc nhìn Phật giáo

Ngẫm về “định luật vô thường” của đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Tin mới nhận

Mặc kệ nó – TT. Thích Bửu Chánh

Hát trong vườn xưa và an lạc trong vườn nay

Nguời cư sỹ xin nhìn lại

Đừng vì tiền

Đại Thừa

Thiền Tông Khảo Luận

Nguyễn Công Trứ Con Người Của Hành Động Và Hưởng Lạc

Nhân gian hữu tình

Một nhà sư có thể làm việc như một bác sĩ không?

Chùa Huệ Quang Bạc Liêu

Bánh Bao Chay

Tưởng Niệm Thầy Nhất Hạnh: Đọc “Đạo Bụt Nguyên Chất”

Tưởng Niệm Bồ Tát Thích Quảng Đức Cùng Tăng Tín Đồ Phật Giáo Vị Pháp Vong Thân

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 333)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 89)

Chia xẻ kinh nghiệm việc điều trị bệnh cúm Covid-19 tại nhà

Tượng Phật Di Lặc Và Tượng Ông Thần Tài

Buddho

Nghiệp Và Thấy Biết Sai Lầm

Đức Phật Báo Ân Cha Mẹ

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 14)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 212)

Kinh Tạng Pali (.Pdf)

Kinh Vu Lan– Khảo Về Nguồn Gốc Hán Tạng & Nikàya

Rebirth Views In The Surangama Sutra

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 321)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 122)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 344)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 355)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 79)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 15)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 158)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 144)

Giới Thiệu Kinh Trung A Hàm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 234)

Lược Giảng Kinh Pháp Bảo Đàn

Năm Điều Mong Ước, Kinh Tăng Chi Bộ

Kinh Bách Dụ: Người xuất gia tham lợi dưỡng

Tin mới nhận

Sông Lửa, Sông Nước – Giới Thiệu Truyền Thống Phật Giáo Tịnh Độ Chân Tông Nhật Bản

Nhận thức Phật Giáo (Phần 3)

Phát Bồ Đề Tâm – Nhất Hướng Chuyên Niệm (Phần 1)

25 Đại Nguyện Của Đức Phật Bất Động Tôn Giáo Chủ Cõi Diệu Hỷ

Kinh A Di Đà Lược Giải

Niệm Phật Kiếm (Sự Tích Ngài Cưu Ma La Thập)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 294)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 237)

Sự Mô Tả Tịnh Độ Của Chư Phật Trong Tạng Pāli

Chương 1 bài 5 Khuyên tin sâu nhân quả (Tịnh Không pháp sư gia ngôn lục)

Nhìn Thấu, Buông Bỏ, Bố Thí

Đọc sách ngàn lần – Tập 9

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 48)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 12)

Lá Thư Tinh Độ

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 74)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 134)

Tinh Hoa Của Đại Thừa Là Quan Điểm “Hồi Nhập Ta Bà”

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Ba: Kính Thuận

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 24)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.