PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Đấng sáng tạo, quyền năng tuyệt đối

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

ĐẤNG SÁNG TẠO, QUYỀN NĂNG TUYỆT ĐỐI
  

Tôi là một Phật tử, thế nhưng tôi vẫn nghĩ đến một đấng sáng tạo ra tất cả, có quyền năng tuyệt đối, định đoạt mọi sự việc trên đời. Như thế, con người sẽ yên tâm hơn, vì có chỗ nương tựa tối cao, bền vững trong đời này và sau khi chết đi. Có thể hiểu đấng ấy là Đức Phật không? Xin giải thích thêm.

Tôn Nữ Hoài Ân – đường Thành Thái, Q.10, TP. Hồ Chí Minh  

 

Suy nghĩ như thế của bạn là không đúng. Đó chỉ là mong ước của bạn cũng như của rất nhiều người khác, nhưng thực sự không thể có một đấng như vậy và Đức Phật cũng không hề tự nhận Ngài là một đấng quyền năng tuyệt đối, sáng tạo và định đoạt tất cả. Qua kinh điển Phật giáo, chúng tôi xin lược dịch vài lập luận sau đây:

1) Mọi sự vật đều không tự có, không do một nguyên nhân độc nhất mà do số nguyên nhân (nhân duyên) để hình thành. Ví dụ: cái chén đang ở trên bàn được tạo nên bởi người thợ, bởi đất sét, lửa nung, nhà buôn, khách hàng, chuyên chở…Tức là do vô số nguyên nhân mà ta không thể kể hết được. Do đó, vũ trụ vạn vật, chúng sinh…đều do vô số nguyên nhân mà có, không thể do một nguyên nhân hay một người tạo ra được.

2) Nếu có một vị tuyệt đối toàn hảo thì vị ấy vốn đầy đủ tất cả, không cần phải làm gì, không cần phải sáng tạo ra thứ gì cả. Ta xây nhà vì ta cần nhà để ở, ta tạo hoa màu để ăn, ta trang hoàng nhà cửa để đáp ứng đòi hỏi thẩm mỹ…Tức là ta có thiếu thốn mới tìm cach sáng tạo chứ đấng tuyệt đôi toàn hảo (nếu có) thì không cần phải như thế.

3) Nếu có một vị toàn hảo, quyền năng tuyệt đối thì tác phẩm sáng tạo của vị ấy phải toàn hảo. Chúng ta thấy đâu đâu cũng là sự bất toàn. Sự bất bình đẳng giữa các thân phận con người (giàu nghèo, sang hèn, khỏe yêu, chết già, chết trẻ…), cái xấu, cái ác, thiên tai, hỏa hoạn , đói nghèo, bệnh hoạn, chiến tranh, bạo lực, suy thoái đạo đức…xảy ra khắp nơi, liên tục. Thế giới này là không hoàn hảo, không phải là tác phẩm của một vị toàn năng, toàn hảo.

4) Nếu có một vị toàn hảo,quyền năng tuyệt đối thì tac phẩm sáng tạo phải được hình thành ngay, hoàn tất, trọn vẹn, tuyệt hảo, tuyệt đối ổn định, không thay đổi…Tự bao giờ, hiện nay và trong tương lai vũ trụ thay đổi không ngừng, nhiều ngôi sao bị tan vỡ, nhiều hành tinh mới được hìnhthành, trái đất luôn biến đổi, tình hình thế giới đổi thay không ngừng…Như vậy, sự sáng tạo được gọi là của đấng toàn năng là chưa xong và không biết đến bao giờ mới xong!

Sự tin vào một đấng tuyệt đối quyền năng, quyết định tất cả mọi sự việc, theo chúng tôi, chỉ là sự mong ươc được nương tựa của những người lo lắng cho số phận mình hiện nay và sau khi chết đi. Phật giáo khẳng định rằng cái chết không phải là chấm dưt sự sống mà chỉ là sự thay đổi hình thái sống. Theo ly tái sinh, ta có vô số đời sống cho đến khi được giải thoát tối hậu, đời ta là do ta quyết định. Đối với người Phật tử, trên bước đường tìm về hạnh phúc tối hậu, nơi nương tựa duy nhất là Đức Phật, Phật pháp và chư Tăng Ni. Nhưng Phật, Pháp Tăng vốn chung một thể, Phật vốn là cai Tâm nguyên thủy của mỗi người, tâm mình vốn là Phật. Tất cả do tâm tạo chứ không do ai khac tạo, tốt, xâu cũng do tâm. Người Phật tử tự tin, hành trì theo lời Phật dạy mà hành thiện, phát triển tâm linh cho đến khi giải thoát tối hậu, không việc gì phải tự đánh mất mình bằng những tưởng tượng vu vơ.

Bàng Ẩn

Bài đọc thêm:
Đi Tìm Một Đấng Tối Cao (Trịnh Xuân Thuận)

Tin bài có liên quan

Công Án Là Gì?

Bình Thường Tâm Thị Đạo

Xin Cho Biết Lễ Điểm Đạo Là Gì?

Nghĩa Của Sư Tử Hống Là Gì? Có Liên Hệ Gì Đến Lời Đàm Dân Gian “Hà Đông Sư Tử Rống” Không?

Xin Cho Biết Sự Khác Biệt Giữa Phật Giáo Và Các Tôn Giáo Triết Thuyết Khác?

Sự Khác Biệt Giữa Phật Pháp Và Ngoại Đạo

Đồng Tính Luyến Ái Có Thể Đi Vào Chùa Lễ Phật Được Không?

Làm Thế Nào Để Chữa Khỏi Được Bệnh Căng Thẳng Tinh Thần Theo Phương Cách Của Nhà Phật ?

Tượng Phật Di Lặc Và Tượng Ông Thần Tài

Ăn Chay Trường Và Vấn Đề Ăn Trứng Gà

Load More

Discussion about this post

“Nguyệt San Giác Ngộ Số 186

“Nguyệt San Giác Ngộ Số 186

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phật Giáo Mông Cổ Đang Trên Đà Tuột Dốc

Phật Giáo Mông Cổ đang trên đà tuột dốc

PHẬT GIÁO MÔNG CỔ ĐANGTRÊN ĐÀ TUỘT DỐC Michael Khon Hoang Phong chuyển ngữ Lời giới thiệu của người dịch: ...

Phật Giáo Thế Kỷ 21

Phật Giáo Thế Kỷ 21

PHẬT GIÁO THẾ KỶ 21  Tham luận của Hòa thượng Ching HsinThượng Tọa Thích Viên Lý dịchLời mở đầu: Lịch sử...

Tư Tưởng Hữu Của Phái Hữu Bộ

TƯ TƯỞNG HỮU CỦA PHÁI HỮU BỘ Thích Hạnh Bình Sự hình thành các hệ tư tưởng của Phật giáo...

Thiền Là Gì ?

Thiền Là Gì ?

THIỀN LÀ GÌ? Thích Nguyên Đăng Suốt bốn mươi lăm năm đức Phật chỉ thuyết giảng hai điều: (1) Khổ...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 224)

****************Trong Phật pháp thường nói: “Tâm Phật chúng sanh tam vô sai biệt”. Câu nói này rất nhiều đồng tu...

Kinh Vị Tằng Hữu Chánh Pháp

KINH VỊ TẰNG HỮU CHÁNH PHÁP Hán dịch: Tống, Pháp Thiên. Việt dịch: Thích nữ Tịnh Nguyên Chứng nghĩa: Tỳkheo...

Giầu Có Và Hạnh Phúc

Giầu Có Và Hạnh Phúc

GIẦU CÓ VÀ HẠNH PHÚC Liên Trí   Thông thường, rất nhiều người trong chúng ta nghĩ rằng một người...

Ngắm Lại 7 Hoa Sen Hồng Trên Kênh Nhiêu Lộc

Ngắm Lại 7 Hoa Sen Hồng Trên Kênh Nhiêu Lộc

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 210)

****************Cổ đại Trung Quốc và Ấn Độ cách ly rất xa, nếu muốn có được bộ Kinh này thật là...

Kinh Phật Vì Tỳ Kheo Trẻ Tuổi Nói Việc Làm Chân Chánh

Phật Vi Niên Thiếu Tỳ Kheo Thuyết Chánh Sự Kinh(Kinh Phật Vì Tỳ Kheo Trẻ Tuổi Nói Việc Làm Chân...

Đức Phật: Bậc Đạo Sư Vô Tiền Khoáng Hậu Trên Địa Cầu Nầy – Tập 1

Đức Phật: Bậc Đạo Sư Vô Tiền Khoáng Hậu Trên Địa Cầu Nầy – Tập 1

THIỆN PHÚCĐỨC PHẬT: BẬC ĐẠO SƯVÔ TIỀN KHOÁNG HẬUTRÊN ĐỊA CẦU NẦYTHE BUDDHA:AN UNPRECEDENTED MASTER ON THIS EARTH TẬP IVOLUME...

Tín Ngưỡng Tôn Giáo Và Tín Ngưỡng Tâm Linh

Tín Ngưỡng Tôn Giáo Và Tín Ngưỡng Tâm Linh

TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG TÂM LINH Minh Mẫn Hiện nay, vấn đề tín ngưỡng trở thành một...

Lời Kêu Gọi Hành Động Phật Giáo

Lời Kêu gọi Hành động Phật giáo

Chỉ riêng khoa học và công nghệ không thể dừng và tiếp tục chiến tranh, phân biệt chủng tộc, hủy...

Hướng Đi Cho Một Sứ Giả Như Lai Trong Gia Đoạn Mới

HƯỚNG ĐI CHO MỘT SỨ GỈA NHƯ LAI TRONG GIAI ĐOẠN MỚITuệ Giác Đạo Phật tồn tại trên thế gian...

“Nguyệt San Giác Ngộ Số 186

Phật Giáo Mông Cổ đang trên đà tuột dốc

Phật Giáo Thế Kỷ 21

Tư Tưởng Hữu Của Phái Hữu Bộ

Thiền Là Gì ?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 224)

Kinh Vị Tằng Hữu Chánh Pháp

Giầu Có Và Hạnh Phúc

Ngắm Lại 7 Hoa Sen Hồng Trên Kênh Nhiêu Lộc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 210)

Kinh Phật Vì Tỳ Kheo Trẻ Tuổi Nói Việc Làm Chân Chánh

Đức Phật: Bậc Đạo Sư Vô Tiền Khoáng Hậu Trên Địa Cầu Nầy – Tập 1

Tín Ngưỡng Tôn Giáo Và Tín Ngưỡng Tâm Linh

Lời Kêu gọi Hành động Phật giáo

Hướng Đi Cho Một Sứ Giả Như Lai Trong Gia Đoạn Mới

Tin mới nhận

Đức Phật đản sinh vào năm nào?

Tu theo Phật trước hết phải hiểu Phật (II)

Có niềm tin ở Đức Phật là đã gieo được quả ngọt

Hành trình theo bước chân Phật

Lời Phật dạy cho người nóng tính

Đức Phật có phải là Thượng đế hay không?

Hiểu thế nào về câu “Duy ngã độc tôn”?

Văn Tưởng Niệm 50 Năm Bồ Tát Thích Quảng Đức Vị Pháp Thiêu Thân

Toàn Văn Khai Thị Của Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Phổ Tuệ

Từ cội Bồ Đề nơi Đức Phật thành đạo đến bài học về lòng tri ân mà người con Phật cần ghi nhớ!

Danh ngôn lời vàng Phật dạy về 4 hạng người

Phật pháp tại thế gian

Học làm Phật

Thánh tích Tịnh xá Kỳ Viên – Nơi Đức Phật trải qua nhiều mùa an cư nhất

Tôi vẽ Phật

Tản mạn về ngộ đạo (I)

8 tướng thành đạo của Đức Phật Thích Ca

Tri túc thường lạc

Học lời dạy của Phật về vô thường

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Tin mới nhận

Nương tựa chính mình để làm chủ bản thân

Kho Tàng Lòng Tốt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 88)

Sớ Giải, Chư Tông, Sử Truyện, Sự Vựng (Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh)

Đạo đức thế tục trong giáo dục

Chánh Tín

Tái sinh và đầu thai

Này em chúng ta hãy học cách yêu thuong và tha thứ cho nhau

Pháp vô vi và pháp hữu vi

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 21)

Tha thứ

Giáo lý nghiệp qua lăng kính Devadaha Sutta

Tiếp Cận Các Nguồn Nghiên Cứu Phật Học Anh Ngữ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 214)

Diệu Tâm Phật Tánh

Tín Là Trung Đạo

Về Nguyên Tắc Không Gây Hại (ahiṃsā)

Lễ Hội Đèn Lồng Mừng Phật Đản Sinh 2013 Tại Chùa Samgwangsa

Kinh Ưu Bà Tắc

Ni giới trẻ ngày nay với vấn đề bát kỉnh pháp

Tin mới nhận

Kinh Tạng Nam Truyền (Pali Tạng) PDF

Kinh Tiểu Bộ Tập Viii (Khuddhaka Nikàya)

Bồ Tát Tại Gia, Bồ Tát Xuất Gia – Kinh Duy Ma Cật Giảng Luận

Tầm quan trọng của phát nguyện hồi hướng

Tam Tạng Kinh Điển Trung Hoa

Kinh Cúng Thí Người Mất

Bát Nhã Tâm Kinh Giảng Giải

Quá Trình Hình Thành Đại Tạng Kinh Chữ Hán

Kinh Bách Dụ: Người nghèo giả tiếng chim uyên ương

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (5)

Kinh Đại Bát Niết Bàn

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 7)

Kinh Pháp Cú Giảng Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 21)

Kinh Mangala Sutta (Kinh Phước Đức)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 193)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 09)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 236)

Pháp Hoa Kinh An Lạc Hạnh Nghĩa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 279)

Tin mới nhận

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 55)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 115)

Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật – Ht. Thích Trí Tịnh Việt Dịch

Tịnh Nghiệp Tam Phước tập 1

Tịnh Độ Tông Với Xã Hội Ngày Nay

Phật Bồ Tát Có Nhập Niết Bàn Không?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 195)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 62)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 13)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 18)

Tìm Hiểu Về Trào Lưu Tịnh Độ Tại Việt Nam

TUYỂN CHỌN HỌC PHẬT VẤN ĐÁP CỦA PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG – PHẦN 2

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 208)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 116)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 32)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 15)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 215)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 6)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 299)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 76)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.