PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Da Du Đà La người vợ nhiều kiếp của Đức Phật là ai?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Đức vua Tịnh Phạn lo sợ việc Ngài xuất gia sẽ khiến cho ngai vàng sau này không có người kế vị, nên vua cho xây lâu đài, cung điện, tuyển chọn mỹ nữ, và ngài quyết định cưới công chúa Da Du Đà La cho Thái tử, để mong ràng buộc chàng bằng hạnh phúc ngũ dục của thế gian.
  2. Da Du Đà La đoán biết thái tử sẽ ra đi trong đêm đó, và bà đã cố gắng nằm im như say ngủ, tạo cơ hội dễ dàng cho chồng trong giờ phút ra đi. Bà buồn đau vô hạn, nhưng vẫn quyết tâm chịu đựng, mong chồng thành công trở về
  3. Nơi hoàng cung công chúa Da Du Đà La cũng tự nguyện sống đời giản dị, không xa hoa lộng lẫy, không cài trâm chuỗi ngọc, không lụa là trang sức điểm tô, theo nếp sống trai giới, giữ gìn Phạm hạnh
  4. Công chúa Da Du Đà La không ra đón chồng mình – lúc đó đã là Đức Phật trở về. Nàng ở lại trong phòng của mình. Nàng thầm nghĩ rằng: “Nếu ta còn chút đức hạnh nào thì chính đức Phật sẽ tới nơi đây”.
  5. Công chúa Da Du Đà La tiến lên đến gần đức Phật, chụm hai chân, quỳ xuống đặt đầu lên chân Ngài mà khóc.
  6. Bà Da Du Đà La đứng đầu những vị đã chứng đắc đại thần thông (Maha Abhinna). Bà trụ thế 78 năm và đắc quả A-la-hán ngay trong một đời. Trong Đại thừa Diệu Pháp Liên Hoa kinh phẩm Trì, Đức Phật huyền ký rằng ở đời sau trong pháp hội của trăm nghìn muôn ức đức Phật, Da Du Đà La sẽ thành Phật.
  7. Tấm gương về đức hy sinh cao cả, lòng chung thủy và cảm thông sâu sắc của công chúa Da Du Đà La đáng để cho chúng ta noi theo

Đức vua Tịnh Phạn lo sợ việc thái tử Tất Đạt Đa xuất gia sẽ khiến cho ngai vàng sau này không có người kế vị, nên vua cho xây lâu đài, cung điện, tuyển chọn mỹ nữ, và ngài quyết định cưới công chúa Da Du Đà La cho Thái tử, để mong ràng buộc chàng bằng hạnh phúc ngũ dục của thế gian.

Công chúa Da Du Đà La là ai?

Công chúa Da Du Đà La cùng tuổi với Thái tử Tất Đạt Đa. Nàng là con của vua Thiện Giác và hoàng hậu Cam Lộ (Amita), trị vì vương quốc Câu Lị, nước láng giềng ở phái Đông của Vương Thích Ca.

Hai nhà vua từ lâu đã giao hòa thân thiết và ước hẹn là thông gia của nhau. Vào năm 14 tuổi, Công chúa Da Du Đà La gặp Thái tử Tất Đạt Đa trong 1 cuộc thi võ nghệ. Thái tử đã chiếm giải nhất trong cuộc thi này. Giải thưởng là con voi trắng quý báu của triều đình. Da Du Đà La đã được ban tổ chưc chỉ định đem phần thưởng voi trắng trao cho người giải Nhất chính là thái tử Tất Đạt Đa. Hai người nhìn thấy nhau và có cảm tình với nhau từ dạo đó. Một tháng sau, khi hoàng hậu Ma Ha Ba Xà Ba Đề tổ chức một cuộc thi sắc đẹp và trình diễn quốc phục phụ nữ. Thái tử là người được Ban Tổ chức để cử đứng ra phát thưởng cho các cô gái đoạt giải, khi tới người cuối cùng thì phần thưởng lại hết, người đó chính là công chúa Da Du Đà La. Sau phút luống cuống, thái tử đã cởi chính xâu chuỗi đang đeo trên cổ mình để đeo vào cổ công chúa.

Đức Vua Tịnh Phạn Lo Sợ Việc Ngài Xuất Gia Sẽ Khiến Cho Ngai Vàng Sau Này Không Có Người Kế Vị, Nên Vua Cho Xây Lâu Đài, Cung Điện, Tuyển Chọn Mỹ Nữ, Và Ngài Quyết Định Cưới Công Chúa Da Du Đà La Cho Thái Tử, Để Mong Ràng Buộc Chàng Bằng Hạnh Phúc Ngũ Dục Của Thế Gian.

Đức vua Tịnh Phạn lo sợ việc Ngài xuất gia sẽ khiến cho ngai vàng sau này không có người kế vị, nên vua cho xây lâu đài, cung điện, tuyển chọn mỹ nữ, và ngài quyết định cưới công chúa Da Du Đà La cho Thái tử, để mong ràng buộc chàng bằng hạnh phúc ngũ dục của thế gian.

Thực ra, cách đây 26 thế kỷ, khi mới đản sinh, Thái tử Tất Đạt Đa đã hiển lộ những điều kỳ diệu hơn người. Có lời tiên tri rằng Thái tử có thể là một bậc Chuyển luân Thánh vương, nhưng nếu Ngài xuất gia sẽ thành đạo giải thoát và làm Thầy của tất cả chúng sinh.

Đức vua Tịnh Phạn lo sợ việc Ngài xuất gia sẽ khiến cho ngai vàng sau này không có người kế vị, nên vua cho xây lâu đài, cung điện, tuyển chọn mỹ nữ, và ngài quyết định cưới công chúa Da Du Đà La cho Thái tử, để mong ràng buộc chàng bằng hạnh phúc ngũ dục của thế gian.

Công chúa Da Du Đà La vốn là người xinh đẹp, dịu dàng, thông minh và đức hạnh, nàng có mái tóc đen bóng mượt buông dài xuống tới chân. Vua Tịnh Phạn tin tưởng rằng vị công chúa đẹp tuyệt trần này sẽ khiến cho Thái tử không thể nào rời bỏ hoàng cung.

Công chúa Da Du Đà La sinh hoàng nam La Hầu La với Thái tử Tất Đạt Đa

Sau lễ cưới, Da Du Đà La sinh ra hoàng nam La Hầu La, cuộc sống trong hoàng cung lúc nào cũng rộn rã tiếng cười.

Riêng Thái tử thì niềm vui không trọn vẹn, bởi cái già, bệnh, chết, việc giết chóc lẫn nhau để giành lấy sự tồn sinh giả tạm của muôn loài đã khiến cho Ngài ưu tư suy nghĩ nhiều đêm. Chàng không tha thiết với đời sống vương giả đầy phú quý, quyền uy, mà chỉ muốn thoát khỏi cái ngục tù đó để sống đời tu sĩ, mong tìm đạo giải thoát để cứu rỗi nỗi đau khổ cho mọi người.

Công chúa là một người đằm thắm, dịu dàng, đức hạnh, lại rất thông minh; cho nên, trải mấy năm chung sống với thái tử, bà đã thấu hiểu tâm trạng đó của chồng. Bà biết thế nào thái tử cũng sẽ ra đi tìm kiếm con đường giải thoát. Điều đó làm cho bà cảm thấy đau buồn, nhưng bà đã không làm điều gì để ngăn cản, lại còn ngấm ngầm tán trợ cho quyết tâm của chồng. Bà còn tin tưởng chắc chắn vào sự thành công của chồng.

Da Du Đà La Đoán Biết Thái Tử Sẽ Ra Đi Trong Đêm Đó, Và Bà Đã Cố Gắng Nằm Im Như Say Ngủ, Tạo Cơ Hội Dễ Dàng Cho Chồng Trong Giờ Phút Ra Đi. Bà Buồn Đau Vô Hạn, Nhưng Vẫn Quyết Tâm Chịu Đựng, Mong Chồng Thành Công Trở Về

Da Du Đà La đoán biết thái tử sẽ ra đi trong đêm đó, và bà đã cố gắng nằm im như say ngủ, tạo cơ hội dễ dàng cho chồng trong giờ phút ra đi. Bà buồn đau vô hạn, nhưng vẫn quyết tâm chịu đựng, mong chồng thành công trở về

Rồi tới thời điểm với một quyết định đầy trí tuệ, sau khi bà sinh con được 7 ngày thì thái tử âm thầm từ giã Hoàng cung.

Đêm đó trăng sáng lắm. Nằm bên đứa con thơ, bà đoán biết thái tử sẽ ra đi trong đêm đó, và bà đã cố gắng nằm im như say ngủ, tạo cơ hội dễ dàng cho chồng trong giờ phút ra đi. Bà buồn đau vô hạn, nhưng vẫn quyết tâm chịu đựng, mong chồng thành công trở về.

Thái tử Tất Đạt Đa bỏ vợ con ra đi khi con mới 7 ngày

Thái tử đã ra đi mắt không nhìn lại, bỏ hết sau lưng mọi lạc thú của trần gian, cùng người hầu Xa-nặc và chú ngựa Kiền Trắc. Thái tử dừng lại bên dòng sông A-nô-ma rồi tự cắt tóc xuất gia.

Da Du Đà La giữ nỗi đau trống vắng, sống đời mẫu mực và dành trọn tình thương yêu để chăm lo cho La Hầu La nhưng vẫn luôn nhớ đến Thái tử với một niềm hãnh diện.

Từ đó, bà trọn vẹn gánh lấy trọng trách nuôi dưỡng và giáo dục con thơ, và cũng từ đó, tuy ở trong cung vàng điện ngọc, nhưng bà đã sống một đời sống giản dị, không vui theo những dục lạc trần thế; chỉ có cha mẹ và con thơ là niềm an ủi thường xuyên của bà.

Nơi Hoàng Cung Công Chúa Da Du Đà La Cũng Tự Nguyện Sống Đời Giản Dị, Không Xa Hoa Lộng Lẫy, Không Cài Trâm Chuỗi Ngọc, Không Lụa Là Trang Sức Điểm Tô, Theo Nếp Sống Trai Giới, Giữ Gìn Phạm Hạnh

Nơi hoàng cung công chúa Da Du Đà La cũng tự nguyện sống đời giản dị, không xa hoa lộng lẫy, không cài trâm chuỗi ngọc, không lụa là trang sức điểm tô, theo nếp sống trai giới, giữ gìn Phạm hạnh

Bà rất mực trung thành với chồng. Có nhiều người quí tộc nhờ mai mối đến hỏi, bà đều làm ngơ. Biết tin chồng sống đời tu sĩ, khổ cực, bà cũng bỏ hết vàng ngọc châu báu, chỉ khoác tấm áo vàng đơn sơ, ăn uống đạm bạc, không nằm giường cao sang. Trong lúc sa môn Cồ Đàm, cố gắng phấn đấu để đạt đạo thì bà cũng cố gắng phấn đấu với những yếu đuối của mình như vậy.

Ngày tháng trôi qua, từ khi Thái tử xuất gia tầm đạo đã hơn sáu năm, nơi hoàng cung công chúa Da Du Đà La cũng tự nguyện sống đời giản dị, không xa hoa lộng lẫy, không cài trâm chuỗi ngọc, không lụa là trang sức điểm tô, theo nếp sống trai giới, giữ gìn Phạm hạnh.

Đức Phật trở về gặp lại người vợ Da Du Đà La

Khi vua Tịnh Phạn biết con mình đã thành Phật thì phái hết người này đến người khác thỉnh Đức Thế Tôn trở về thành Ca-tỳ-la-vệ. Đức Phật chấp thuận và khi Ngài về tới nơi, tất cả mọi người ùa ra đường, hân hoan cung nghênh Ngài. Chỉ có công chúa Da Du Đà La ở lại trong phòng của mình. Nàng thầm nghĩ rằng: “Nếu ta còn chút đức hạnh nào thì chính đức Phật sẽ tới nơi đây”.

Công Chúa Da Du Đà La Không Ra Đón Chồng Mình - Lúc Đó Đã Là Đức Phật Trở Về. Nàng Ở Lại Trong Phòng Của Mình. Nàng Thầm Nghĩ Rằng: “Nếu Ta Còn Chút Đức Hạnh Nào Thì Chính Đức Phật Sẽ Tới Nơi Đây”.

Công chúa Da Du Đà La không ra đón chồng mình – lúc đó đã là Đức Phật trở về. Nàng ở lại trong phòng của mình. Nàng thầm nghĩ rằng: “Nếu ta còn chút đức hạnh nào thì chính đức Phật sẽ tới nơi đây”.

Khi Đức Phật thọ thực xong, Ngài đi vào phòng của công chúa đúng như bà mong ước với hai đại đệ tử theo hầu. Ngài ngồi trên ghế và nói: “Hãy để công chúa đỉnh lễ ta theo như ý nàng muốn”.

Công chúa tiến lên đến gần đức Phật, chụm hai chân, quỳ xuống đặt đầu lên chân Ngài mà khóc. Rồi vua Tịnh Phạn và hoàng hậu Ba Xà Ba Đề kể hết đức hạnh của con dâu cho Phật nghe: “Khi nàng hay tin Thế Tôn đã đắp y vàng, nàng cũng đắp y vàng, Thế Tôn bỏ hết các vòng hoa và đồ trang sức, nàng cũng bỏ hết mọi thứ và chỉ nằm ngồi dưới đất. Khi Thế Tôn đã xuất gia, nàng liền trở thành cô phụ và từ chối mọi tặng vật mà các vương tử khác gửi đến nàng. Lòng nàng bao giờ cũng trung thành với Thế Tôn”.

Công Chúa Da Du Đà La Tiến Lên Đến Gần Đức Phật, Chụm Hai Chân, Quỳ Xuống Đặt Đầu Lên Chân Ngài Mà Khóc.

Công chúa Da Du Đà La tiến lên đến gần đức Phật, chụm hai chân, quỳ xuống đặt đầu lên chân Ngài mà khóc.

Sau khi công chúa đỉnh lễ Ngài, Ngài đã thuyết giảng chuyện bản sinh Chandakinnara  Jathakaya để nói về mối liên hệ giữa Ngài và công chúa trong tiền kiếp. Ngài đã khen ngợi công chúa:

– Này Da Du Đà La! Không phải chỉ trong kiếp sống cuối cùng của Như Lai mà trong tiền kiếp, nàng đã bảo vệ, kính mộ và trung thành với Như Lai. Như Lai biết nàng đã rất vất vả. Sự hy sinh cao quý của nàng, Như Lai thấu hiểu, vậy nàng cũng nên hoan hỷ vì tất cả chúng sinh.

Đây là câu chuyện tiền thân có liên quan đến duyên kiếp của hai người, vừa để an ủi bà, vừa để cảm ơn bà đã giúp Ngài trong ý chí tìm Đạo Giải thoát.

Vợ của Đức Phật xin xuất gia và chứng đắc Đại thần thông Maha Abhinna

Trong thời gian Phật ở Ca Tì La Vệ, bà đã nhiều lần được nghe giáo pháp, và đã thấm nhuần mau chóng. Ngay trong lần đó, tuy vẫn thương con thơ đứt ruột, nhưng chính bà đã cho La Hầu La xuất gia theo Phật.

Bà Da Du Đà La Đứng Đầu Những Vị Đã Chứng Đắc Đại Thần Thông (Maha Abhinna). Bà Trụ Thế 78 Năm Và Đắc Quả A-La-Hán Ngay Trong Một Đời. Trong Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Phẩm Trì, Đức Phật Huyền Ký Rằng Ở Đời Sau Trong Pháp Hội Của Trăm Nghìn Muôn Ức Đức Phật, Da Du Đà La Sẽ Thành Phật.

Bà Da Du Đà La đứng đầu những vị đã chứng đắc đại thần thông (Maha Abhinna). Bà trụ thế 78 năm và đắc quả A-la-hán ngay trong một đời. Trong Đại thừa Diệu Pháp Liên Hoa kinh phẩm Trì, Đức Phật huyền ký rằng ở đời sau trong pháp hội của trăm nghìn muôn ức đức Phật, Da Du Đà La sẽ thành Phật.

Và cuối cùng bà cũng được toại nguyện khi Đức Thế Tôn chấp thuận cho người nữ xuất gia theo sự khẩn cầu tha thiết của di mẫu Kiều Đàm Di. Trong hàng tín nữ, bà Da Du Đà La đứng đầu những vị đã chứng đắc đại thần thông (Maha Abhinna). Bà trụ thế 78 năm và đắc quả A-la-hán ngay trong một đời. Trong Đại thừa Diệu Pháp Liên Hoa kinh phẩm Trì, Đức Phật huyền ký rằng ở đời sau trong pháp hội của trăm nghìn muôn ức đức Phật, Da Du Đà La sẽ thành Phật.

Về sau, khi đức Phật được thỉnh về an cư hàng năm tại tu viện Kì Viên, ni sư Da Du Đà La cũng thường về an cư tại các ni viện ở thành Xá Vệ để thừa hưởng sự giáo huấn của Phật.

Ni sư viên tịch năm bảy mươi tám tuổi, tức trước đức Phật hai năm.

Nàng Da Du Đà La là người vợ đức hạnh từ nhiều tiền kiếp

Trải qua vô lượng kiếp trước, dưới nhiều hình thức tái sinh, công chúa đã từng là thê tử của Đức Phật: từ đôi chim bồ câu, thiên nga hay quạ, cho đến đôi vợ chồng vương giả trong cung điện hay trên cõi Thiên…

Bao giờ nàng cũng ở bên cạnh Đức Phật trong suốt cuộc sống ấy với đức tính thủy chung cao đẹp. Nàng đã thực hiện lời nguyện cao cả là hỗ trợ chồng trong mọi cảnh đời trên con đường tìm cầu chân lý qua mọi nẻo luân hồi.

Tấm Gương Về Đức Hy Sinh Cao Cả, Lòng Chung Thủy Và Cảm Thông Sâu Sắc Của Công Chúa Da Du Đà La Đáng Để Cho Chúng Ta Noi Theo

Tấm gương về đức hy sinh cao cả, lòng chung thủy và cảm thông sâu sắc của công chúa Da Du Đà La đáng để cho chúng ta noi theo

Tấm gương về đức hy sinh cao cả, lòng chung thủy và cảm thông sâu sắc của công chúa Da Du Đà La đáng để cho chúng ta noi theo. Vì hạnh phúc của nhân loại, bà đã không bám víu, theo đuổi hạnh phúc của riêng mình.

Hơn thế nữa, khi được gặp Phật pháp, bà đã nhanh chóng tiếp nhận, nương theo sự chỉ dạy của Đức Thế Tôn mà quyết tâm theo con đường tu hành. Thời xa xưa, các ni sư rất khó khăn trong đường tu, bà là người đầu tiên và là tấm gương về ni sư tu theo Phật đắc đạo. Cho tới giờ, ý chí và nghị lực của bà Da Du Đà La vẫn luôn để những người con Phật noi theo!

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Giun Bò Ra Phố

Giun bò ra phố

GIUN BÒ RA PHỐ Nguyễn Mạnh Hùng   Một người Nhật cặm cụi nhặt rác quanh bờ hồ Hoàn Kiếm...

Tân Tập Dục Tượng Nghi Quỹ

TÂN TẬP DỤC TƯỢNG NGHI QUỸTuệ Lâm thuật.Việt dịch: Quảng Minh.             Các nước phương Tây thuộc Ngũ Ấn...

“Trên Đời Này, Người Như Thế Nào Đáng Yêu Nhất?”

“Trên đời này, người như thế nào đáng yêu nhất?”

Vào thời đại của Đức Phật, có một hôm quốc vương Prasenajit của vương quốc Kosala ngồi cùng hoàng hậu...

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

SỐNG VỚI ĐẠO PHẬTTRONG SINH HOẠT HẰNG NGÀYThiện PhúcSỐNG VỚI ĐẠO PHẬT TRONG SINH HOẠT HÀNG NGÀY   Theo đạo...

Phật Giáo Và Hòa Bình Chân Thực

Phật Giáo Và Hòa Bình Chân Thực

PHẬT GIÁO VÀ HÒA BÌNH CHÂN THỰC Nguyên Giác Phật Giáo là hòa bình, không chỉ riêng cho người tu...

Nghiệp Báo Và Tái Sanh

Nghiệp báo và tái sanh

NGHIỆP BÁO VÀ TÁI SANH (The Buddhist Doctrine of Kamma and Rebirth) NĀRADA MAHĀ THERADịch giả: NGUYỄN TRẠCH THIỆN   Duyên may được...

Những Lời Dạy Của Đức Phật Về Hòa Bình Và Giá Trị Con Người

Những Lời Dạy Của Đức Phật về Hòa Bình và Giá Trị Con Người

MỤC LỤC Lời Giới ThiệuLời Nói ĐầuChương Một Trích Dịch Những Lời Dạy Của Đức Phật Về Hòa BìnhChương Hai...

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 1)

Chư vị Pháp Sư, chư vị đồng học, xin chào mọi người!Hôm nay có 25 câu hỏi, chúng ta lần...

Sống Theo Lời Phật: Con Dao Trong Tâm

Sống theo lời Phật: con dao trong tâm

Tâm thiện hay bất thiện đều do hoàn cảnh và môi trường sống của chúng ta huân tập thành. Trong...

Hãy Yêu Như Chưa Yêu Lần Nào

Hãy Yêu Như Chưa Yêu Lần Nào

Hãy Yêu Như Chưa Yêu Lần Nào Toại Khanh Nói thiệt, tôi chẳng biết ông Lê Hựu Hà nghĩ gì...

Luận Lý Nhân Minh Trong Tăng Chi Bộ Kinh

Luận Lý Nhân Minh Trong Tăng Chi Bộ Kinh

LUẬN LÝ NHÂN MINH TRONG TĂNG CHI BỘ KINHThích Trung Định   Nhân Minh là bộ môn luận lý khoa học...

Thiền Định (Samatha)

Thiền Định (samatha)

THIỀN ĐỊNH (SAMATHA)Faculty Of Paṭipatti Department of SamathaInternational Theravāda Buddhist Missionary UniversityDr. Mehm Tin MonTỳ-khưu Pháp Thông dịchNHÀ XUẤT BẢN HỒNG...

Bóng

Bóng

Vầng dương đã lên cao. Nắng đổ nung nóng đều cát đá. Cây lá cũng đã cùng nhau trở mình,...

Tỳ Kheo Khất Thực

Tỳ Kheo Khất Thực

TỲ KHEO KHẤT THỰC Thích Trí Tịnh dịch Đức Phật bảo Trưởng lão Đại Ca Diếp: “Thế nào là Tỳ...

Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sinh Kỳ Tâm

Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm

"ƯNG VÔ SỞ TRỤ NHI SINH KỲ TÂM"應 無 所 住 而 生 其 心"... to use the mind yet be free from any attachment" Chân Minh...

Giun bò ra phố

Tân Tập Dục Tượng Nghi Quỹ

“Trên đời này, người như thế nào đáng yêu nhất?”

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Phật Giáo Và Hòa Bình Chân Thực

Nghiệp báo và tái sanh

Những Lời Dạy Của Đức Phật về Hòa Bình và Giá Trị Con Người

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 1)

Sống theo lời Phật: con dao trong tâm

Hãy Yêu Như Chưa Yêu Lần Nào

Luận Lý Nhân Minh Trong Tăng Chi Bộ Kinh

Thiền Định (samatha)

Bóng

Tỳ Kheo Khất Thực

Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm

Tin mới nhận

Phật dạy: Nghiệp tốt do mình tạo, không phải sức thiêng liêng nào ban

Hiểu thế nào về câu “Duy ngã độc tôn”?

Phật dạy: Không thể đánh giá con người qua vẻ bề ngoài

Con đường Thiền định mà Thế Tôn đi qua

Ngẫm về “định luật vô thường” của đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Tranh Chấp Chùa Bảo Quang Ở Santa Ana Có Hồi Kết, Bên Thua Phải Trả $18,000 Án Phí

Gặp Phật ở đâu?

Thực hành lời Phật dạy để cuộc sống an lạc, hạnh phúc

Nhẫn nhịn một chút mọi điều thuận hòa

Bảo vệ cuộc sống con người

Nguyên nhân gây ra sợ hãi và đau khổ

Làm sao trừ được khổ?

Học làm Phật

Hành trình theo bước chân Phật

Đức Phật nói về tiềm năng của con người

Phật ra đời vì một nhân duyên lớn: “Khai thị chúng sinh ngộ nhập Phật tri kiến”

Phật dạy tâm bi tình yêu thương chân thật

Làm thế nào để gặp được Phật?

Lễ An Vị Tôn Tượng Bồ Tát Thích Quảng Đức

Lời Phật dạy về cách phân biệt người chính, kẻ tà

Tin mới nhận

Ba thân của Đức Phật

Hoằng pháp là phải hướng dẫn Pháp hành

Đạo Phật & Nỗi Sợ Covid-19

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 23)

Phật giáo, rượu và trà ở Trung Quốc trung đại

Ngày Tình Yêu (Valentine’s Day) nhìn từ góc độ Phật giáo

Chữa lành nghiệp phân biệt chủng tộc tại Mỹ (song ngữ Vietnamese-English)

Thanh Âm Cuộc Lữ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 93)

Cao Sơn Tuyết – Mừng Sinh Nhật Đức Đạt Lai Lạt Ma

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 55)

Vài Ghi Chú Về Pho Tượng Phật Giáo Tạc Từ Một Khối Thiên Thạch – Hoang Phong

Lời Cầu Nguyện Quán Thế Âm Dẫn Dắt Mẹ Từ Ái

Mười pháp tăng thượng

Chùm ảnh mừng sinh nhật đức Đạt Lai Lạt Ma 80 tuổi tại Dharamsala

Cuộc chiến Trung-Nhật 1931-1945: Phật giáo mỗi bên đã làm gì?

Ý Nghĩa Phật Đản Phật Lịch 2566 – Dl.2022

Màu Sắc Ca Sa Đàn

Xuân Trong Ánh Đạo Thích Thông Huệ

Cảnh Cùng Khốn

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 72)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 307)

Kinh Bách Dụ: Lạc đà của người lái buôn chết

Thế nào gọi là tâm tự tại?

Kinh Đại Bát Niết Bàn

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 157)

Kinh Bách Dụ: Vắt sữa lừa

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (4)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 02)

Kinh Tạng Pali (.Pdf)

Kinh Sách Giảng Giải Bởi Tt. Thích Vĩnh Hóa (Pdf)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 136)

Tầm quan trọng của việc giữ giới theo kinh điển Phật giáo

Kinh Bách Dụ: Gánh ghế cho vua

Phật thuyết A Di Đà Kinh

Kinh Bách Dụ: Thấy người tô vách nhà

Bài kinh Di Giáo – Lời di huấn cuối cùng của Đức Phật trước khi nhập Niết Bàn

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 08)

Năm Điều Mong Ước, Kinh Tăng Chi Bộ

Tin mới nhận

Vào Cửa Tịnh Tông

Nhất Tâm Niệm Phật

Nghiên Cứu Thiền Tông Và Niệm Phật

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 12)

Từng Bước Thực Hành Thần Chú Đại Bi

Ý niệm sai lầm

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 83)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 314)

CHUNG SỐNG HOÀ BÌNH, ĐỐI XỬ BÌNH ĐẲNG

Học Phật cần phải chuyên nhất

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 268)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 357)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 13)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 38)

Niệm Phật Sám Pháp

Đức Phật A Di Đà Là Ai

Tính Không Là Gì?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 262)

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 4)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 116)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.