PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Công đức nghe pháp

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

CÔNG ĐỨC NGHE PHÁP

Quảng Tánh

 

Nghe Pháp

Quan trọng nhất là nhờ nghe pháp mà thành tựu
“cái thấy không bị tà, lệch”

Thời Thế Tôn, nhiệm vụ trọng yếu của một Tỳ-kheo là tu học, khất thực và thuyết pháp. Cốt tủy của nội dung tu học là thiền định (tu) và nghe pháp (học). Bấy giờ, các Tỳ-kheo nghe pháp từ kim khẩu của Thế Tôn, nghe pháp từ chư vị Trưởng lão trong các hội chúng. Sau đó các Tỳ-kheo thường tụng đọc lại nội dung pháp thoại đã được nghe cho đến khi thuộc lòng.

Không chỉ các Tỳ-kheo, hàng Phật tử tại gia cũng luôn được Thế Tôn khuyến khích siêng năng nghe pháp. Các Phật tử có thể đến tinh xá vào buổi chiều để nghe Thế Tôn hoặc các vị Trưởng lão thuyết pháp. Mỗi sáng, sau khi dâng cúng thực phẩm, các Phật tử được nghe lời chúc phúc hay một pháp thoại ngắn từ các Tỳ-kheo đang trì bình khất thực.

Nhìn chung, hoạt động nghe pháp và thuyết pháp liên tục được diễn ra trong bốn chúng đệ tử Phật. Mỗi Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, nam cư sĩ, nữ cư sĩ đều tham gia nghe pháp và thuyết pháp. Quan trọng nhất là nghe pháp: Nghe để hiểu giáo pháp (văn), hiểu rồi thì suy ngẫm cho thấu triệt giáo pháp (tư), cuối cùng là ứng dụng giáo pháp vào trong đời sống hàng ngày (tu). Vì thế, tùy thời nghe pháp luôn được tán thán và khích lệ.

“Một thời, Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc.

Bấy giờ Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:

– Tùy thời nghe pháp có năm công đức. Tùy thời lãnh thọ chẳng mất thứ lớp. Thế nào là năm? Điều chưa từng nghe sẽ được nghe; điều đã được nghe, đọc tụng lần nữa; cái thấy không bị tà, lệch; không có hồ nghi; liền hiểu nghĩa thậm thâm.

Tùy thời nghe pháp có năm công đức. Thế nên các Tỳ-kheo nên tìm phương tiện tùy thời nghe pháp. Như thế, các Tỳ-kheo, nên học điều này.

Bấy giờ các Tỳ-kheo nghe Phật dạy xong, hoan hỷ vâng làm”.

(Kinh Tăng nhất A-hàm, tập II, phẩm Thính pháp, 

VNCPHVN ấn hành, 1998, tr.385)

“Tùy thời nghe pháp có năm công đức”. Công đức đầu tiên của nghe pháp là nghe được điều chưa từng nghe. “Tu không học là tu mù” nên cần có pháp học để hỗ trợ cho pháp hành. Trong đạo Phật, mọi người đều phải học pháp, học liên tục, học trọn đời, học cho đến khi nào đạt đến bậc “vô học” mới thôi.

Cũng không nên ỷ lại, đã nghe pháp thoại ấy rồi nên không cần nghe nữa. Chúng ta không phải thần đồng hay thông thái, nghe xong pháp thoại liền nhớ, mà cần nghe đi nghe lại nhiều lần. Người học Phật cần nghe pháp cho đến khi “thâm nhập kinh tạng”, khiến cho giáo pháp trở thành máu thịt, làm một với mình.

Quan trọng nhất là nhờ nghe pháp mà thành tựu “cái thấy không bị tà, lệch”. Thời Thế Tôn, có một số vị nghe pháp loáng thoáng nên thuyết pháp và tu học theo chủ kiến của mình, không đúng với giáo pháp. Những vị này đã bị Thế Tôn khiển trách rất nặng nề. Và ngày nay, có không ít người là đệ tử Phật nhưng vì ít học hoặc có học mà chưa thấu đáo nên không nhận thức đúng về giáo pháp. Cái thấy, nhận thức về giáo pháp mà bị tà lệch thì chắc chắn không thể nào thực hành đúng lời Phật dạy.

Khi đã thấu triệt về giáo pháp rồi, “con đã thấy con đường đi” rồi thì chắc chắn không còn chút nghi ngờ, lung lạc. Người tin Phật mà chưa hiểu hoặc không hiểu giáo pháp thì dễ dàng bị thối thất trên đường đạo. Nhờ hiểu đúng và sâu sắc giáo pháp nên chắc chắn tin tưởng, tuyệt không chút nghi ngờ.

Pháp của Thế Tôn nói ra từ sự chứng ngộ của Ngài, nên không phải pháp nào nghe qua cũng hiểu rõ. Nên pháp học cần kết hợp với pháp hành, hành xong mới hiểu được sự thậm thâm vi diệu của giáo pháp.

Ngày nay, tuy hoạt động thuyết pháp và nghe pháp vẫn được duy trì trong nội dung tu học của bốn chúng đệ tử Phật nhưng có thể chưa đúng mức và không mấy phổ biến nên chúng ta chưa thực sự hưởng được trọn vẹn năm công đức này. Đây cũng là điều đáng suy ngẫm của những người làm công tác hoằng pháp cũng như tất cả các đệ tử Phật.

Quảng Tánh

Tin bài có liên quan

Trên Đỉnh Núi Linh Thứu Nhớ Descartes

Trên Đỉnh Núi Linh Thứu Nhớ Descartes

Xuất Xứ Và Ý Nghĩa Việc Đức Phật Thích Ca Niêm Hoa Vi Tiếu

Xuất Xứ Và ý Nghĩa Việc Đức Phật Thích Ca Niêm Hoa Vi Tiếu

Trầm Tư Về Vũ Trụ Chung Quanh Chúng Ta

Đức Phật Là Bậc Nhất Thiết Trí

Phật Giáo Với Sự Rửa Tội

Phật Giáo Với Sự Rửa Tội

Ý Nghĩa Lễ Cầu Nguyện

Ý Nghĩa Lễ Cầu Nguyện

Sứ Mệnh Của Đạo Phật

Sứ Mệnh Của Đạo Phật

Cầu Trời Có Được Gì Đâu

Những Lợi Ích Của Tri Túc

Những Lợi Ích Của Tri Túc

Người Phật Tử Tu Điều Gì?

Load More

Discussion about this post

Khổ Khổ

Khổ Khổ

KHỔ – KHỔ Minh Mẫn Lũ lụt là chuyện thường xuyên mỗi năm giành cho quê hương xứ Quảng, người...

Thiền Và Sức Khỏe : Đầu Tư Cho Chính Mình Để Được Hạnh Phúc

Thiền Và Sức Khỏe : Đầu Tư Cho Chính Mình Để Được Hạnh Phúc

Giao lưu trực tuyến THIỀN và SỨC KHỎEĐầu tư cho chính mình để được hạnh phúcbài: Kim Yến, ảnh: Hồng...

Bụt Là Một Con Người, Không Phải Là Một Vị Thần Linh

Bụt là một con người, không phải là một vị thần linh

Trong ngày lễ Phật Đản, chúng ta có cơ hội quán chiếu để thấy rằng có thể tiếp xúc với...

Phật Giáo Là Gì?

Phật Giáo Là Gì?

PHẬT GIÁO LÀ GÌ Nguyên tác: HT Thích Tịnh khôngViệt dịch: Thích Tâm AnNhà xuất bản Phương Đông LỜI NGƯỜI...

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Hỏi Và Đáp

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Hỏi Và Đáp

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: HỎI VÀ ĐÁPCư sĩ Nguyên Giác dịch Sau đây là bản dịch trang “Questions &...

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 52)

KINH ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ (PHẦN 52) Pháp Sư Tịnh Không   Ý nghĩa biểu pháp của Bồ Tát...

Tám Pháp Thế Gian

TÁM (8) PHÁP THẾ GIAN Bình Anson Bài nầy viết dựa theo tập sách "The Eight Worldly Conditions", do Hòa...

Vu Lan Lan Man Chuyện Địa Ngục Và Cô Hồn

Vu Lan lan man chuyện địa ngục và cô hồn

VU LAN LAN MAN CHUYỆN ĐỊA NGỤC VÀ CÔ HỒN                Hằng năm, cứ đến tháng 7 âm lịch,...

Quyết Định Những Sự Lựa Chọn

Quyết định những sự lựa chọn

QUYẾT ĐỊNH NHỮNG SỰ LỰA CHỌN Đức Đạt Lai Lạt Ma  Tuệ Uyển chuyển ngữ Khi những hiện tượng được...

Đọc ‘Biện Chính Phật Học’ – Nghĩ Về Lời Đức Phật Rầy

Đọc ‘Biện Chính Phật Học’ – Nghĩ Về Lời Đức Phật Rầy

ĐỌC ‘BIỆN CHÍNH PHẬT HỌC’ – NGHĨ VỀ LỜI ĐỨC PHẬT RẦY Nguyên Giác   Bạn đã từng nghe Đức...

Giới Luật Công Truyền Hay Bí Truyền

Giới Luật Công Truyền Hay Bí Truyền

GIỚI LUẬT CÔNG TRUYỀN HAY BÍ TRUYỀN Thích Phước Sơn Trong lời phàm lệ của quyển "Tứ phần giới bổn...

Việt Nam: Xây Chùa ‘Hoành Tráng’ Là Tốt Hay Xấu?

Việt Nam: Xây chùa ‘hoành tráng’ là tốt hay xấu?

Chùa Tam Chúc (ảnh: Hà Nam Online) Gần đây xuất hiện một số ý kiến ở Việt Nam cho rằng...

Tầm Quan Trọng Của Phát Nguyện Hồi Hướng

Tầm quan trọng của phát nguyện hồi hướng

Trong Kinh Địa Tạng Phật giảng giải có nhấn mạnh tầm quan trọng của hồi hướng: “Nếu có thể đem...

Như Lý Tác Ý – Lối Về Tuệ Giác

Như lý tác ý – lối về tuệ giác

NHƯ LÝ TÁC Ý – LỐI VỀ TUỆ GIÁCSakya Như Bảo   “Như lý tác ý” (Yoniso manasikāraṃ) là một...

Giúp Người Vừa Mới Qua Đời

GIÚP NGƯỜI VỪA MỚI QUA ĐỜI Toàn Không (Tạp A Hàm quyển 2 Kinh 638 trang 606, 607; Vấn Đề Sinh...

Khổ Khổ

Thiền Và Sức Khỏe : Đầu Tư Cho Chính Mình Để Được Hạnh Phúc

Bụt là một con người, không phải là một vị thần linh

Phật Giáo Là Gì?

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Hỏi Và Đáp

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 52)

Tám Pháp Thế Gian

Vu Lan lan man chuyện địa ngục và cô hồn

Quyết định những sự lựa chọn

Đọc ‘Biện Chính Phật Học’ – Nghĩ Về Lời Đức Phật Rầy

Giới Luật Công Truyền Hay Bí Truyền

Việt Nam: Xây chùa ‘hoành tráng’ là tốt hay xấu?

Tầm quan trọng của phát nguyện hồi hướng

Như lý tác ý – lối về tuệ giác

Giúp Người Vừa Mới Qua Đời

Tin mới nhận

Lời Phật dạy về hai hạng người không biết chán đủ

Khi gặp khó khăn con hãy nhớ tưởng đến Phật, Pháp, Tăng

Phật dạy tâm bi tình yêu thương chân thật

Nhân quả không cố định

Niềm tin trong cuộc sống

Hủy hoại thiên nhiên đồng nghĩa với với hủy hoại môi trường sống

66 câu Phật học để sống an lành và hạnh phúc

Đức Phật qua cái nhìn của danh nhân

Lòng ngưỡng mộ Phật của vua A Dục

Tỷ phú Bill Gates đã thực hiện lời Phật dạy như thế nào?

Đeo mang thân ngũ uẩn là gánh nặng

40 Năm Thành Lập Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam: Hơn 20 Năm Xẻ Núi Xây Chùa Núi Rừng Bị Cào Nát Lớp Áo Xanh.

Đức Phật phá tất cả chấp để chúng sinh chứng đạt vô ngã

Dấu hiệu yêu quý hòa bình của Đức Phật thời niên thiếu

Hiểu thế nào về câu “Duy ngã độc tôn”?

Lời con dâng Phật

Vị Phật quá khứ hay Nhiên Đăng Cổ Phật là ai?

Nữ Đức Vi Yếu – Kinh Văn

Lời Phật dạy quý giá dành cho người phụ nữ

Dự án xây dựng sân biện kinh (tranh biện) cho tu viện Sera May

Tin mới nhận

Lý Thuyết Và Thực Tế

Vì em, dân chủ ơi !

Bệnh Dịch Covid-19 Và Phật Pháp

Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác, Tiền Giang

Khai Thị Đại Chúng Của Đại Sư Hám Sơn

Niết Bàn Trong Trung Quán Luận

Thái Độ Sai Lầm Của Người Phật Tử Việt Nam Hiện Tại

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Chúa Giêsu Nguyên Tác: Le Dalai Lama Parle De Jésus Éditions Brepols, Paris. 1996 Người Dịch : Vĩnh An

33. Phật Giáo Có Chủ Trương Hoả Táng Không?

Đường xưa mây trắng

Toát Yếu Kinh Trung Bộ

Nhân duyên hổ tương

Đông Xuân Chiều – Quỳnh Mây

Phật giáo và thần thông

Tám Pháp quyết định bậc tối thượng ở đời

Đột quỵ ngăn ngừa được không?

Một Sự Vật, Vạn Cách Nhìn

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 20)

Nghệ thuật buông xả đúng đắn, qua bốn sự thật cao quý của Đức Phật

Đạo đức gia đình theo lời Phật dạy

Tin mới nhận

Vườn ngự uyển Lâm Tỳ Ni (Lumbini) – nơi Phật đản sanh

Giảng Giải Kinh Xa Lìa Sắc Dục

Nghĩ Từ Trái Tim

Mười Tư Tưởng Pháp Hoa Trong Đời Sống Hàng Ngày

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 32)

Những tương đồng giữa kinh Đại thừa và kinh Nguyên thủy

Kinh Sợ Hãi Khiếp Đảm

Giảng Giải Kinh Thừa Tự Pháp

Kinh Dhammika Sutta (An An 6.54 – Pts: {A Iii 364})

Người Câu Cá (Trích Kinh Tương Ưng Bộ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 240)

Kinh Saṃyuktāgama 17: Bứng Gốc Và Buông Bỏ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 82)

Đi vào kinh Hoa Nghiêm

Bát-nhã tâm kinh diễn giải

Bẩy Loại Vợ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 230)

Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 151)

Giới Thiệu Đề Mục Kinh Hoa Nghiêm

Tin mới nhận

Phát Bồ Đề Tâm – Nhất Hướng Chuyên Niệm (Phần 2)

Lời Vàng – Ấn Quang Đại Sư Gia Ngôn Lục

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 86)

Niệm Phật căn bản cho người tại gia Tập 1 và 2

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 337)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 366)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 33)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 82)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 60)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 235)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 87)

Chánh Hạnh Niệm Phật

A Di Đà Phật Hay A Mi Đà Phật

Luận Về Vấn Đề Hộ Niệm Lúc Lâm Chung Theo Kinh Tạng Nikaya

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 133)

Hộ Niệm Là Một Pháp Tu

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 16)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 66)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 71)

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 4

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese