PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Công đức của Thần Chú: Án Ma Ni Bát Di Hồng

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Câu thần chú “Om Mani Padme Hūm” là một trong những câu thần chú nổi tiếng nhất trong Phật giáo.

Thiện nam tử! Vi trần đã có ta có thể đếm được số lượng. Thiện nam tử! Lại như số cát trong biển lớn, ta có thể đếm từng hạt một. Thiện nam tử! Nếu niệm sáu chữ Đại Minh một biến thì công đức ấy ta không thể đếm được.

Khi ấy Ngài Liên Hoa Thượng Như Lai liền nói công đức sáu chữ Đại Minh Đà Ra Ni rằng:

Thiện nam tử! Vi trần đã có ta có thể đếm được số lượng. Thiện nam tử! Lại như số cát trong biển lớn, ta có thể đếm từng hạt một. Thiện nam tử! Nếu niệm sáu chữ Đại Minh một biến thì công đức ấy ta không thể đếm được.

Thiện nam tử! Lại như trời người tạo lập kho lẫm, chu vi một ngàn du thiện na, cao một trăm thiện na; Chứa hạt mè đầy trong kho mà không kẽ hỡ dẫu bằng một mũi kim. Người giữ kho không già không chết, trải qua năm trăm kiếp, ném bỏ ra ngoài từng hạt mè một. Như vậy trong kho ném hết không sót, ta có thể đếm số lượng kia. Thiện nam tử! Nếu niệm sáu chữ Đại Minh một biến thì được công đức, ta không thể đếm được.

Thiện nam tử! Lại như bốn đại châu gieo trồng hết thảy các loại lúa nếp. Long vương mưa nắng thuận thời, lúa nếp đã trồng hết thảy chín vàng, thu cắt đều xong. Lấy Nam Thiệm bộ châu mà làm sân chứa, dùng xe vận tải chở hết các lúa về sân, đập để xong xuôi, dồn thành đống lớn. Thiện nam tử! Ta có thể đếm số lúa ấy từng hạt một như vậy. Thiện nam tử! Nếu niệm sáu chữ Đại Minh này một biến, công đức ấy ta không thể đếm được.

Thiện nam tử! Cõi Nam Thiệm Bộ Châu có những con sông lớn ngày đêm chảy mãi gọi là: sông Di Đa, sông Kinh Nga, sông Nại Ra, sông Tán Nại Ra; Sông Bà Nghiệt, sông Ái Ra Phạ Để, sông Tô Ma Na Đà; Sông Hế Ma, sông Ca Lã Thú na Lị. Mỗi một con sông lớn này có năm ngàn con sông nhỏ làm chi nhánh, ngày đêm chảy vào biển lớn.

Câu Thần Chú “Om Mani Padme Hūm” Là Một Trong Những Câu Thần Chú Nổi Tiếng Nhất Trong Phật Giáo.

Câu thần chú “Om Mani Padme Hūm” là một trong những câu thần chú nổi tiếng nhất trong Phật giáo.

Thiện nam tử! Như vậy mỗi con sông lớn kia ta có thể đếm số mỗi một giọt nước kia. Thiện nam tử! Nếu niệm sáu chữ Đại Minh một biến được công đức ta không thể đếm số lượng. Thiện nam tử! Lại như loài hữu tình bốn chân trong bốn đại châu như: Sư tử, voi, ngựa, trâu đồng, trâu nước, cọp, beo, nai, vượn, chồn, heo, dê, thỏ; Những loài bốn chân như vậy ta có thể đếm số lượng từng sợi lông một. Thiện nam tử! Nếu niệm sáu chữ Đại Minh này một biến thì được công đức ấy ta không thể đếm số lượng được.

Thiện nam tử! Lại như núi Kim Cang Câu Sơn Vương kia, vuông mỗi bên tám vạn bốn ngàn du thiện na. Nơi núi ấy có người không già không chết, trải qua một kiếp nhiễu quanh núi chỉ được một vòng. Núi Vương như vậy ta lấy y Kiều Thi Ca có thể trải hết không sót. Nếu có người niệm sáu chữ Đại Minh này được công đức ta không thể nói hết số lượng.

Thiện nam tử! Lại như biển lớn sâu đến tám vạn bốn ngàn du thiện na, lỗ miệng rộng lớn vô lượng, ta có thể lấy một sợi lông nhét vừa hết không dư. Thiện nam tử! Nếu có người niệm một biến sáu chữ Đại Minh này được công đức mà ta không thể nói hết số lượng. Thiện nam tử! Lại như rừng cây Thi Lợi Sa, ta có thể đếm hết mỗi một lá.

Thiện nam tử! Nếu niệm một biến sáu chữ Đại Minh được công đức không thể nghĩ lường. Thiện nam tử! Lại như bốn đại bộ châu những kẻ nam người nữ, con trai con gái ở đầy khắp trong đó, những người này đều chứng Thất Địa Bồ Tát, chúng Bồ Tát ấy đã có công đức cùng với công đức người niệm sáu chữ Đại Minh này không khác.

Thiện nam tử! Trừ một năm mười hai tháng ra còn gặp năm nhuần mười hai tháng, lấy tháng dư nhuần ấy làm số năm đủ mãn một kiếp trên cõi trời, ở đó ngày đêm thường mưa lớn. Thiện nam tử! Ta có thể đếm số mỗi một hạt mưa kia được. Nếu có người niệm sáu chữ Đại Minh này một biến, công đức số lượng rất nhiều. Nơi ý ông nghĩ sao?

Thiện nam tử! Lại như vô số một trăm ức đức Như Lai ở tại một chỗ trải qua một kiếp của cõi trời; Lấy các thức ăn uống, y phục, ngọa cụ và thuốc thang đồ cần dùng. Các thứ ấy đem cúng dường cho các đức Như Lai mà cũng không thể đếm hết số lượng công đức của sáu chữ Đại Minh. Chẳng những ta ngày nay ở thế giới này mà ta từ trong định ra cũng không thể nghĩ bàn.

Thiện nam tử! Pháp gia hạnh vi diệu tương ưng của tất cả quán trí này, người đời sau sẽ được tâm pháp vi diệu ấy. Ngài Quán Tự Tại đại Bồ Tát, khéo an trụ sáu chữ Đại Minh Đà Ra Ni như thế.

Thiện nam tử! Ta lấy phước gia hạnh trải qua vô số trăm ngàn vạn Câu chi na khố đa thế giới, đến chỗ đức Như Lai Vô Lượng Thọ chấp tay ở trước, vì pháp ấy mà rơi lệ buồn khóc.

Bấy giờ đức Vô Lượng Thọ Như Lai thấy ta tại đó và vì đời sau mà bảo ta rằng: Thiện nam tử! Ông cần sáu chữ Đại Minh Vương quán hạnh Du Già đấy ư?

Bấy giờ ta bạch: Con cần pháp ấy Thế Tôn! Con cần pháp Thiện Thệ ấy, như người quá khát nước mà cần nước. Bạch Thế Tôn! Con vì sáu chữ Đại Minh Đà Ra Ni ấy mà du hành vô số thế giới. Vâng thờ cúng dường vô số trăm ngàn vạn Câu chi na khố đa Như Lai mà chưa từng được sáu chữ Đại Minh vương Đà Ra Ni.

Xin mong đức Thế Tôn cứu cái ngu độn cho con; Như không đầy đủ khiến con được đầy đủ; Mê mất đường về, dắt dẫn cho con thấy đường trở về; Nắng trời gay gắt, làm bóng che mát; Nơi ngã tư đường trồng cây Ta La. Tâm con khao khát mong cầu pháp ấy, cúi xin chỉ dạy, kiến được thiện trụ nơi đạo cứu cánh, mặc được áp giáp đội mũ Kim Cang.

Bấy giờ đức Vô Lượng Thọ Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác dùng diệu âm Ca Lăng tần già bảo Ngài Quán Tự Tại đại Bồ Tát: Thiện nam tử! Ông thấy đức Liên Hoa Thượng Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác, vì sáu chữ Đại Minh Đà Ra Ni này mà Ngài phải trải qua vô số trăm ngàn vạn Câu chi na khố đa thế giới.

Tin bài có liên quan

Ý Nghĩa Câu – Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm – Trong Kinh Kim Cang

Yếu Chỉ Tâm Kinh Bát-Nhã

Yếu Chỉ Tâm Kinh Bát-nhã

Về Bài Kinh Kalama

Về Bài Kinh Kalama

Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm

Tư Tưởng Thiền Học Trong Kinh Kim Cang

Từ Bát Nhã Đến Pháp Hoa

Tổng Quan Kinh Đại Bát Niết-Bàn

Tổng Quan Kinh Đại Bát Niết-bàn

Toát Yếu Nội Dung Các Kinh Trường A Hàm

Tính Khế Lý Và Khế Cơ Trong Kinh Kim Cang

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Load More

Discussion about this post

Bất Hiếu Bởi Vì Đâu?

Bất hiếu bởi vì đâu?

“Một thời, Đức Phật ở tại vườn Cấp Cô Độc, cây Kỳ-đà, Xá-vệ. Bấy giờ, vào buổi sáng, Đức Thế...

Hạnh Phúc Lứa Đôi – Ven. Dr. K. Sri Dhammananda – Thích Tâm Quang Dịch

HẠNH PHÚC LỨA ĐÔI Ven. Dr. K. Sri DhammanandaThích Tâm Quang dịch MỤC LỤC Lời người dịch Lời nói đầu1....

Mười Loại Thực Phẩm Giúp Thông Tắc Mạch Máu

Mười loại thực phẩm giúp thông tắc mạch máu

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Rác Làm Đẹp Cho Hoa

Rác làm đẹp cho hoa

RÁC LÀM ĐẸP CHO HOA Thích Đạt Ma Phổ Giác   Hoa là biểu tượng cho sự đẹp đẽ, thơm...

Câu Chuyện Về Một Ngôi Chùa

Câu chuyện về một ngôi chùa

CÂU CHUYỆN VỀ MỘT NGÔI CHÙANguyễn Đan AnhChùa Thiền Tịnh nằm trên Quốc lộ 20 thuộc xã Phú Ngọc, huyện...

Khí Hậu Bị Hâm Nóng Thêm Vì Châu Á Ăn Thịt Nhiều Hơn ?

Khí hậu bị hâm nóng thêm vì Châu Á ăn thịt nhiều hơn ?

KHÍ HẬU BỊ HÂM NÓNG THÊM VÌ CHÂU Á ĂN THỊT NHIỀU HƠN? Minh Anh (RFI) Một góc rừng bị...

Kinh Phạm Võng Bồ Tát Giới

KINH PHẠM VÕNG BỒ TÁT GIỚIPháp Sư Diễn Bồi giảng bằng tiếng Trung Hoa TK Thích Minh Trí dịch Việt...

Ghi hình lễ đúc chuông (thơ)

CHUÔNG LỚN VỀ THÔN DÃ   Bụt thiêng về rừng núi Lời truyền chốn vô minh Y vàng nhẹ bước...

Vì Sao Đức Phật Nhập Mẫu Thai Trong Hình Tướng Voi Trắng?

Vì sao Đức Phật nhập mẫu thai trong hình tướng voi trắng?

Loài voi vốn là một loài vật rất đặc biệt, một khi đã được huấn luyện thì đặc biệt vâng...

Phật Tại Tâm – Hiễn Nguyễn

Phật Tại Tâm – Hiễn Nguyễn

PHẬT TẠI TÂMHiễn Nguyễn (VOV) - Hình ảnh những tảng thịt xâu, móc trên giá, máu còn nhỏ đỏ tươi,...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 33)

Kinh văn: “Thường dĩ pháp âm, giác chư thế gian”.Câu Kinh văn này là một trong tám tướng thành đạo,...

Tạp Chí Văn Hóa Phật Giáo

Tạp Chí Văn Hóa Phật Giáo

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Sự Mầu Nhiệm Và Nét Đẹp Của Niệm Phật

SỰ MẦU NHIỆM và NÉT ĐẸP CỦA NIỆM PHẬTĐào Văn Bình Pháp môn niệm Phật, câu niệm “Nam Mô A...

Người Câu Cá (Trích Kinh Tương Ưng Bộ)

189. III. Người Câu Cá (S.iv,158) 1) ... 2)... 3) Ví như, này các Tỷ-kheo, một người câu cá trong...

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 11)

HỌC PHẬT VẤN ĐÁPPHÁP SƯ TỊNH KHÔNG TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI CỦA CÁC ĐỒNG TUGiảng ngày 28 tháng 9...

Bất hiếu bởi vì đâu?

Hạnh Phúc Lứa Đôi – Ven. Dr. K. Sri Dhammananda – Thích Tâm Quang Dịch

Mười loại thực phẩm giúp thông tắc mạch máu

Rác làm đẹp cho hoa

Câu chuyện về một ngôi chùa

Khí hậu bị hâm nóng thêm vì Châu Á ăn thịt nhiều hơn ?

Kinh Phạm Võng Bồ Tát Giới

Ghi hình lễ đúc chuông (thơ)

Vì sao Đức Phật nhập mẫu thai trong hình tướng voi trắng?

Phật Tại Tâm – Hiễn Nguyễn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 33)

Tạp Chí Văn Hóa Phật Giáo

Sự Mầu Nhiệm Và Nét Đẹp Của Niệm Phật

Người Câu Cá (Trích Kinh Tương Ưng Bộ)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 11)

Tin mới nhận

Lắng nghe lời Phật thoát mọi phiền hà

Cần trả lại sự tôn nghiêm cho hình tượng Đức Phật

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 7: Hòa Thúc Muội

Suy ngẫm lời Phật dạy nhân chuyện Phật tắm cho Tỳ kheo bệnh nặng

Đức Phật đã dạy những gì?

Đừng buồn lo gì cả

Lời răn dạy cuối cùng của đức Phật trước khi đi vào cõi Niết bàn

Phật ở đâu?

Nghe kinh thấy Phật đản sinh ở lòng

Bồ-tát Thích Quảng Đức: Ngọn lửa & Trái tim

Kính Ngưỡng Bồ Tát Thích Quảng Đức

Cảm Nghĩ Về “Ngọn Lửa Thích Quảng Đức” Cách Đây 50 Năm

Bồ tát Thích Quảng Đức: Cuộc đời và lửa từ bi

Lược truyện Đức Phật Thích Ca: Dự lễ cày ruộng đầu năm

Ý nghĩa biểu tượng ngày đức Phật Đản Sinh

Trái Tim Bất Tử – Quốc Việt

Đức Phật ra đời: Thông điệp của sự hạnh phúc

Chùa Bình A – Thôn Bình A, Xã Nghĩa Thịnh, Huyện Nghĩa Hưng, Tỉnh Nam Định

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Chùa Bảo Đức Già Lam

Phật tại Tâm: Chìa khóa mở vào cửa Phật

Tin mới nhận

Thực Tại Hiện Tiền

Như Giọt Nước Lá Sen

Cội Gốc Sanh Tử Và Niết Bàn

Vô Ngã Và Tánh Không Trong Cuộc Sống

Các Cuộc Tranh Quyền tại Sài Gòn CIA và Chính Phủ Ngô Đình Diệm

Cẩu Tử Phật Tánh (phật Tính Của Chó)

Tạp Chí Văn Hóa Phật Giáo Số 376

Bồ Tát Hạnh Trong Kink Viên Giác

Hiện tượng và bản chất

Làm thế nào để phát triển tâm không dính mắc (song ngữ)

“Corona, em hãy biến đi!”

Cái Chết Đối Với Người Phật Tử – Ht. Thích Trí Quảng

Cởi Trói I

Đạo Phật trong xã hội hiện đại (song ngữ Pháp Việt)

Công đức quy y

Cầu nguyện trong đạo Phật

Năm thứ báu khó có được ở đời

Tàm qúy

Mười Bức Tranh Chăn Trâu

Đọc sách ngàn lần – Tập 9

Tin mới nhận

VÀI CẢM NGHĨ VỀ BÁT NHÃ TÂM KINHLê Tấn Tài

Khái Quát Tư Tưởng Kinh Duy Ma Cật

Kinh Bách Dụ: Nói dối ngựa đã chết

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 171)

GIỚI THIỆU KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 117)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 18)

Kinh Sách Giảng Giải Bởi Hòa Thượng Thích Thanh Từ (Pdf)

Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh Tập 1.2.3

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 47)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 158)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 126)

Các Bài Giảng Của Tt. Thích Phước Tiến

Kinh Phật là gì?

Kinh Pháp Diệt Tận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 73)

Quá Trình Hình Thành Đại Tạng Kinh Hán Văn

Làm thế nào để hiểu kinh Phật?

Kinh Pháp Hoa Đề Cương

Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 2)

Tin mới nhận

Tịnh Độ Thực Hành Vấn Đáp

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 29)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 43)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 11)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 2)

LÀM THẾ NÀO HÀNG PHỤC PHIỀN NÃO (Phần 2)

KINH PHẬT THUYẾT BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC (phần 2)

Pháp Môn Niệm Phật Trong Kinh Tạng Nguyên Thủy

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 170)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 35)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 97)

A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 346)

Gia đình có 7 người con hiếu tử

Học Vi Nhân Sư, Hành Vi Thế Phạm – Tập I

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 4)

Tịnh Độ Hoặc Vấn

Oai Đức Câu Niệm Phật

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 80)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.