PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Con đường an vui

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Sanh là khổ, già là khổ, bệnh là khổ, chết là khổ; sầu, bi, khổ, ưu, não là khổ; oán gặp nhau là khổ; ái biệt ly là khổ; cầu không được là khổ.
  2. Người Phật tử tu học theo giáo lý của Đức Phật, vẫn phải thường xuyên phản tỉnh chính mình theo tinh thần ấy, nghĩa là không nên chất chứa quá nhiều, mà chỉ cần để lại những gì cần thiết mà thôi.

Sau khi đức Phật Thích ca thành đạo, Ngài suy nghĩ rằng sẽ không đi thuyết pháp cho chúng sinh. Cho tới khi Phạm Thiên Sahampati thỉnh cầu, Ngài quán sát căn tánh của chúng sinh qua hình ảnh ao sen. Sẽ có những chúng sinh có ít bụi trong mắt, có thể giác hiểu được lời dạy của Ngài.

Lạc quan vui sống niềm an vui sẽ đến

Sau khi đức Phật Thích ca thành đạo, Ngài suy nghĩ rằng sẽ không đi thuyết pháp cho chúng sinh. Cho tới khi Phạm Thiên Sahampati thỉnh cầu, Ngài quán sát căn tánh của chúng sinh qua hình ảnh ao sen. Sẽ có những chúng sinh có ít bụi trong mắt, có thể giác hiểu được lời dạy của Ngài. Nguyên nhân chính không phải vì Ngài không có lòng từ bi thương xót các chúng sinh đang chìm đắm trong biển khổ, mà do vì Ngài nhìn thấy căn tánh của chúng sinh cang cường khó độ, nghiệp chướng sâu dày, ưa thích nắm giữ, ưa thích hưởng thụ, và đắm chìm trong dục lạc. Và dục lạc đó là gì? Đó là tiền bạc, sắc đẹp, danh vọng, ăn ngon, ngủ nghỉ; hoặc là các sắc do mắt nhận thức; thanh, hương, vị, xúc và pháp do ý nhận thức, khả lạc, khả hỷ, khả ý liên hệ đến dục, hấp dẫn.

Giáo pháp của Ngài là giáo pháp cao siêu, vi diệu, khó thấy, khó hiểu, khó chứng ngộ, đi ngược dòng đời, nghĩa là hướng tới sự từ bỏ năm dục, sáu trần, ly tham, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Nipbana. Do vậy, chúng sinh khó mà tiếp nhận được giáo lý cao quý ấy – giáo lý mà chưa từng có một Sa-môn, Bà-la-môn nào tuyên thuyết trước đó.

Sanh Là Khổ, Già Là Khổ, Bệnh Là Khổ, Chết Là Khổ; Sầu, Bi, Khổ, Ưu, Não Là Khổ; Oán Gặp Nhau Là Khổ; Ái Biệt Ly Là Khổ; Cầu Không Được Là Khổ.

Sanh là khổ, già là khổ, bệnh là khổ, chết là khổ; sầu, bi, khổ, ưu, não là khổ; oán gặp nhau là khổ; ái biệt ly là khổ; cầu không được là khổ.

Luôn tạo thêm phước mới để an vui lâu dài

Đức Phật diệt độ đã lâu, giáo lý của Ngài đã được truyền bá rộng rãi trên thế giới. Người Phật tử tu học theo giáo lý của Ngài, vẫn phải thường xuyên phản tỉnh chính mình theo tinh thần ấy, nghĩa là không nên chất chứa quá nhiều, mà chỉ cần để lại những gì cần thiết mà thôi. Việc này rất quan trọng. Vì hiện nay, cơ sở vật chất phát triển rất nhiều. Do vậy, quý thầy cũng như các Phật tử trên đường tu tập, phải đối diện với rất nhiều cám dỗ về vật chất. Nhu cầu thiết yếu của con người cũng tăng dần. Chúng ta cũng khó có thể áp dụng lối sống của các thầy Tỷ kheo là ba y, một bát trong thời đức Phật vào thời nay được. Có một con đường gọi là trung đạo, là con đường rất phù hợp với sự tu tập hướng đến an vui, an tịnh và giải thoát, được đức Phật chỉ dạy trong kinh Tương Ưng Bộ, tập 5, thiên Đại Phẩm:

“Có hai cực đoan này, này các Tỷ kheo, một người xuất gia không nên thực hành theo. Thế nào là hai?

Một là đắm say trong các dục (kàmesu), hạ liệt, đê tiện, phàm phu, không xứng bậc Thánh, không liên hệ đến mục đích. Hai là tự hành khổ mình, khổ đau, không xứng bậc Thánh, không liên hệ đến mục đích. Tránh xa hai cực đoan này, này các Tỷ kheo, là con đường trung đạo, do Như Lai Chánh Giác, tác thành mắt, tác thành trí, đưa đến an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết bàn.

Và thế nào là con đường trung đạo, này các Tỷ kheo, do Như Lai Chánh Giác, tác thành mắt, tác thành trí, đưa đến an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn? Chính là con đường Thánh đạo Tám ngành, tức là: Chánh tri kiến, Chánh tư duy, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng, Chánh tinh tấn, Chánh niệm, Chánh định. Ðây là con đường trung đạo, này các Tỷ kheo, do Như Lai Chánh Giác, tác thành mắt, tác thành trí, đưa đến an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết bàn.

Người Phật Tử Tu Học Theo Giáo Lý Của Đức Phật, Vẫn Phải Thường Xuyên Phản Tỉnh Chính Mình Theo Tinh Thần Ấy, Nghĩa Là Không Nên Chất Chứa Quá Nhiều, Mà Chỉ Cần Để Lại Những Gì Cần Thiết Mà Thôi.

Người Phật tử tu học theo giáo lý của Đức Phật, vẫn phải thường xuyên phản tỉnh chính mình theo tinh thần ấy, nghĩa là không nên chất chứa quá nhiều, mà chỉ cần để lại những gì cần thiết mà thôi.

Ðây là Thánh đế về Khổ, này các Tỷ kheo. Sanh là khổ, già là khổ, bệnh là khổ, chết là khổ; sầu, bi, khổ, ưu, não là khổ; oán gặp nhau là khổ; ái biệt ly là khổ; cầu không được là khổ. Tóm lại, năm thủ uẩn là khổ.

Ðây là Thánh đế về Khổ tập, này các Tỷ kheo, chính là ái này đưa đến tái sanh, câu hữu với hỷ và tham, tìm cầu hỷ lạc chỗ này chỗ kia. Tức là dục ái, hữu ái, phi hữu ái.

Ðây là Thánh đế về Khổ diệt, này các Tỷ kheo, chính là ly tham, đoạn diệt, không có dư tàn khát ái ấy, sự quăng bỏ, từ bỏ, giải thoát, không có chấp trước.

Ðây là Thánh đế về Con đường đưa đến Khổ diệt, này các Tỷ kheo, chính là con đường Thánh đạo Tám ngành, tức là Chánh tri kiến… Chánh định”.

> Xem thêm video: “Đức Phật dạy về đạo đức gia đình”:

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Vầng Trăng Ai Ngã (Tưởng Niệm Về Ôn Đỗng Minh) – Huệ Giáo

VẦNG TRĂNG AI NGÃ(tưởng niệm về Ôn Đỗng Minh)Huệ giáo Hướng nhìn về vầng trăng trên cao, mỗi người trong...

Cuộc Sống Ở Lhasa

Cuộc Sống Ở Lhasa

CUỘC SỐNG Ở LHASANguyên tác: Life in LhasaChuyển ngữ: Tuệ Uyển Chẳng bao lâu sau khi được xác định như...

Về Miền Tây

Về Miền Tây

VỀ MIỀN TÂY Người Long Hồ Viết bài này để xin kính cẩn tưởng niệm đến hương linh của ông...

Chia Xẻ Và Trao Tặng

Chia xẻ và trao tặng

CHIA XẺ VÀ TRAO TẶNGNguyễn Xuân Chiến   CHIA XẺ LÀ Sự SỐNG Ảnh minh họa Chuyện xảy ra trong...

Kinh Kỳ-Lợi-Ma-Nan (Girimànandasutta)

Kinh Kỳ-lợi-ma-nan (Girimànandasutta)

KINH KỲ-LỢI-MA-NAN  (Girimànandasutta)   Thuộc Tăng Chi Bộ (Anguttaranikàya) của Kinh tạng Pàli, đây là một bài kinh được tụng...

Ngày Sau Sỏi Đá

Ngày sau sỏi đá

NGÀY SAU SỎI ĐÁ Toại Khanh   ảnh minh họa Lâu nay, và gần đây nhất là ngay tuần này,...

Phật Hoàng Nước Việt, Ht. Thích Nhật Quang

PHẬT HOÀNG NƯỚC VIỆT HT. Thích Nhật Quang Đức Trần Nhân Tông thị hiện vào đời tu tập và lợi...

Kinh Bách Dụ: Thấy Bóng Vàng Dưới Nước

Kinh Bách Dụ: Thấy bóng vàng dưới nước

Thuở xưa, có người quê mùa đi đến bờ ao lớn, thấy trong ao có bóng vàng ròng lấp lánh....

Cương Yếu Giới Luật

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Như Huyễn Tam-Muội

Như huyễn tam-muội

NHƯ HUYỄN TAM-MUỘI Nguyễn Thế Đăng Tất cả các xuất hiện hình tướng đều xuất phát từ thức căn bản...

Ngày Phật Đản Quốc Tế (International Day Of Vesak)

Ngày Phật Đản Quốc Tế (International Day of Vesak)

NGÀY PHẬT ĐẢN QUỐC TẾThích Phước Hạnh dịch Bài phát biểu của ngài Abdulla Shahid, Chủ tịch kỳ họp lần...

Phương Trời Nào Cho Em

Phương trời nào cho em

Ô nhiễm không khí tại Quảng Châu Một người quen vừa đi California về, đem đến biếu tôi một ít...

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tôi có một người huynh đệ băn khoăn bởi một vấn đề. Đó là một đằng theo lời dậy của...

Thiền Tào Động Nhật Bản

Thiền Tào Động Nhật Bản

THIỀN TÀO ĐỘNG NHẬT BẢN Nguyên tác: Azuma Ryushin (Đông Long Chơn)Việt dịch: Thích Như Điển Chùa Viên Giác Hannover...

Đức Phật Cảm Hóa Angulimāla: Nhiều Bài Học Quý

Đức Phật Cảm Hóa Angulimāla: Nhiều Bài Học Quý

Thầy không phải là người tạo ra những bộ óc cho học trò, cũng không phải là người nhét vào...

Vầng Trăng Ai Ngã (Tưởng Niệm Về Ôn Đỗng Minh) – Huệ Giáo

Cuộc Sống Ở Lhasa

Về Miền Tây

Chia xẻ và trao tặng

Kinh Kỳ-lợi-ma-nan (Girimànandasutta)

Ngày sau sỏi đá

Phật Hoàng Nước Việt, Ht. Thích Nhật Quang

Kinh Bách Dụ: Thấy bóng vàng dưới nước

Cương Yếu Giới Luật

Như huyễn tam-muội

Ngày Phật Đản Quốc Tế (International Day of Vesak)

Phương trời nào cho em

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Thiền Tào Động Nhật Bản

Đức Phật Cảm Hóa Angulimāla: Nhiều Bài Học Quý

Tin mới nhận

Học Phật tâm Phật

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, nhà lãnh đạo có tâm và có tầm

Khi gặp khó khăn con hãy nhớ tưởng đến Phật, Pháp, Tăng

Sự gia hộ của Đức Phật

Bức thông điệp từ con người của Đức Phật

Chùa Giác Linh

Phương pháp giải trừ vô minh là con đường bát chánh đạo

Đạo Phật đã cho tôi những gì?

Nụ cười của Đức Phật

Gặp Phật ở đâu?

Chi tiết bộ kinh 10 điều lành giúp con người sống được bình an của đức Phật

Tin lời Phật dạy giúp ta chuyển hóa nỗi khổ niềm đau bằng chánh tín nhân quả

“Thi Vương” Thơ Say Viết Về Phật Đản, Pháp Nạn

Người yêu rốt cuộc là ai?

Đức Phật không phải là vị thần linh, thượng đế

Tư duy lời Phật dạy nhân mùa dịch

Vào chùa là tìm sự trong sạch của chính mình

Đức Phật dạy Ca Diếp Bồ tát phân biệt chính tà

Bồ Tát Thích Quảng Đức, Cuộc Đời Và Hạnh Nguyện, Nhìn Qua Các Văn Bản Và Khảo Cứu

Lời Phật dạy dành cho những người hay phiền muộn

Tin mới nhận

We wish Your Holiness good health!

Phật Tử Ứng Dụng Điều Gì Từ Kinh Châu Báu Để Hóa Giải Dịch Bệnh?

Hoa Đào Năm Ngoái

Có Nguyện Mà Không Cầu Xin

Những Khám Phá Kỳ Diệu Về Di Liệu Văn Học Phật Giáo Kharosthì (Afghanistan) – Phật Điển Hành Tư

Nghiên cứu về vấn đề cúng tế và cứu độ hương linh trong kinh tạng Nikāya

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 22)

Tổng Luận Đề Kinh Năng Đoạn Kim Cương Bát-nhã Ba-la-mật Phạn – Tạng

Đức Phật khuyên chúng ta thuần phục con khỉ trong tâm, như thế nào?

Câu chuyện thứ tám: BUÔNG XẢ, BUÔNG BỎ

Luận Về Pháp Hoa Kinh – An Lạc Hạnh Nghĩa

Đức Vua Asoka Của Tích Lan

Chuyển hóa tham sân si

Tái Sinh Và Nghiệp

Chân thiện mỹ giữa đời!

Những Vần Thơ Ngày Cuối Năm 2019 Chào Đón Năm Mới 2020

Tập hạnh buông bỏ

Phật Giáo Hàn Quốc Và Việt Nam

Vượt qua bệnh trầm cảm

Thời Gian Và Tiền Bạc

Tin mới nhận

Khái Luận Triết Lý Kinh Hoa Nghiêm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 91)

Kinh Nhật Tụng Sơ Thời

Làm bạn với thiện

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 122)

Kinh Dhammika Sutta (An An 6.54 – Pts: {A Iii 364})

Kinh Tiểu Bộ Tập Ix (Khuddhaka Nikàya)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 13)

Đức Phật Thuyết Giảng Về Sự Đau Đớn

GIỚI THIỆU VỀ NĂM BỘ NIKĀYA

Sợ Hãi Cái Chết, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Kinh Bách Dụ: Xây lầu ba

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 362)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 288)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 236)

Hạt muối

Kinh Tiểu Bộ Tập Viii (Khuddhaka Nikàya)

Kinh Kim Cang Dịch Nghĩa Và Lược Giải

Tầm quan trọng của việc giữ giới theo kinh điển Phật giáo

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 319)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 244)

Trợ Niệm Lúc Lâm Chung

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 6)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 30)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 17)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 44)

Đọc sách ngàn lần – Tập 9

Nhất Tâm, Tinh Tấn, Vững Bền Trong Giáo Pháp Của Phật

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 7)

Hàng Ngàn Tăng Ni Phật Tử Cung Tiễn Nhục Thân Cố Đại Lão Ht. Thích Trí Tịnh Nhập Kim Quan

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 254)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 38)

MUỐN CỨU ĐỘ CHÚNG SANH, TRƯỚC PHẢI KHẮC PHỤC PHIỀN NÃO TẬP KHÍ CỦA MÌNH

Hết Đường Đi Là Đến Điểm Tới

Sự khởi đầu của Tịnh độ tông ở Nhật Bản: Từ du nhập đến thời kỳ Nara

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 17)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 202)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 48)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 52)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 34)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.