PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Có phải Phật giáo cũng tin có quỷ, thần mơ hồ hay không?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Có phải Phật giáo cũng tin có quỷ, thần mơ hồ hay không?
    1. Đạo Phật là đạo giác ngộ. Mọi sự mê tín không bao giờ đạo Phật chấp nhận. Thế thì xin hỏi: Tại sao chúng tôi thấy rãi rác trong các kinh lại có nêu ra các vị Thần, như Thiên Thần, lâm Thần, thọ Thần, Quỷ, Thần v.v… điều nầy, có ý nghĩa gì ? Có phải Phật giáo cũng tin có Quỷ, Thần mơ hồ hay không? Và có phải Phật giáo cũng tin tưởng vào đa Thần giáo không?

Có phải Phật giáo cũng tin có quỷ, thần
mơ hồ hay không?

Quy ThanĐạo Phật là đạo giác ngộ. Mọi sự mê tín không bao giờ đạo Phật chấp nhận. Thế thì xin hỏi: Tại sao chúng tôi thấy rãi rác trong các kinh lại có nêu ra các vị Thần, như Thiên Thần, lâm Thần, thọ Thần, Quỷ, Thần v.v… điều nầy, có ý nghĩa gì ? Có phải Phật giáo cũng tin có Quỷ, Thần mơ hồ hay không? Và có phải Phật giáo cũng tin tưởng vào đa Thần giáo không?

Xin thưa, Đạo Phật dứt khoát không bao giờ chấp nhận việc mê tín Thần quyền, nhứt là những vấn đề tin nhảm nhí, theo một niềm tin mù quáng, không được điều động bởi lý trí. Phật giáo cũng không chủ trương lấy việc cúng tế Quỷ, Thần như là một điều van xin cầu khẩn để được các vị Thần linh ban phước, giải khổ. Tuy nhiên, theo quan niệm của Phật giáo, thì giữa vũ trụ bao la, thế giới vô lượng, và lẽ dĩ nhiên có vô số chúng sanh xuất hiện dưới mọi hình thức tùy theo nghiệp quả của mỗi loài mà có ra thiên hình vạn trạng sai biệt. Sự sai biệt đó, theo kinh điển của Phật giáo cho chúng ta biết, thì tùy theo nghiệp nhân của mỗi loài đã tạo, nên quả báo thọ thân chẳng đồng.

Như có loài sống ở dưới nước, như tôm, cá v.v… Có loài ở trên không, như chư Thiên… Có loài sống trên đất liền, như loài người và các loài động vật, thực vật khác. Như thế, Quỷ, Thần cũng là một loại chúng sanh như vô số chúng sanh khác. Vì vậy mà rãi rác trong các kinh điển của Phật giáo, tiêu biểu như Kinh Địa Tạng chẳng hạn, trong đó, Phật nêu ra có nhiều loại Quỷ, Thần. Nhưng nêu ra như thế, để nói lên nghiệp cảm sai biệt của mỗi chúng sanh trong thế giới lục đạo luân hồi, chớ không phải Phật nêu ra như thế là có ý chấp nhận Quỷ, Thần có quyền ban phước giáng họa, để rồi Phật khuyên mọi người nên tin tưởng cúng bái Quỷ, Thần .

Điều nầy là một điều tối kỵ trong Phật giáo. Kinh Phật còn cho chúng ta biết thêm về thế giới quan, có chúng sanh hữu tình, có loài chúng sanh vô tình, có loài hữu hình hữu tướng, có loài vô hình vô tướng vân vân và vân vân. Tất cả đều tùy theo căn thức và nghiệp cảm mà có ra vô số sai khác. Như thế, thì không có một chúng sanh nào cai quản chúng sanh nào, ngoại trừ sự hỗ tương sinh thành theo luật nhân duyên nhân quả.

Do đó, Đức Phật không bao giờ khuyên dạy bất cứ ai cầu xin nơi Quỷ, Thần, vì Quỷ, Thần vẫn còn là một chúng sanh cũng vẫn đang chịu khổ như bao nhiêu chúng sanh khác, chưa biết bao giờ thoát khỏi, nếu như Quỷ, Thần đó không biết hồi tâm chuyển ý lo tu niệm.

Tóm lại, theo giáo lý của Phật giáo, Phật giáo có nói đến các loại Quỷ, Thần, như là một chúng sanh bị nghiệp cảm thọ báo mang hình hài nghiệp thức trong loài đó, chớ Phật giáo không chấp nhận quyền năng của bất cứ vị Thần sáng tạo nào, dù là nhất Thần, hay đa Thần cũng thế.

Hơn thế nữa, Đức Phật chưa bao giờ khuyên đệ tử của Ngài tin tưởng vào Thần quyền. Và cũng không bao giờ chấp nhận cho đệ tử của Ngài cúng bái, cầu khẩn van xin điều nầy việc nọ với Quỷ, Thần. Nếu là đệ tử của Phật, đã quy y theo Phật giáo, thì trong 3 điều quy y có một điều Phật răn cấm là không được quy y với Thiên, Thần, Quỷ, Vật. Ngay cả như chư Thiên, người phật tử cũng không được nương tựa. Lý do tại sao? Xin thưa, vì các vị trời cũng vẫn là một chúng sanh, nói rõ hơn, họ với ta sánh vế thì ngang nhau, vì ta cùng họ đều là đệ tử của Đức Phật. Tất nhiên là huynh đệ với nhau. Chẳng qua là họ hơn ta ở chỗ thọ dụng phước báo mà thôi.

Tỳ Kheo Thích Phước Thái
(http://thuvienhoasen.org/p46a18329/ebook-pdf-cua-thay-thich-phuoc-thai)

Tin bài có liên quan

Công Án Là Gì?

Bình Thường Tâm Thị Đạo

Xin Cho Biết Lễ Điểm Đạo Là Gì?

Nghĩa Của Sư Tử Hống Là Gì? Có Liên Hệ Gì Đến Lời Đàm Dân Gian “Hà Đông Sư Tử Rống” Không?

Xin Cho Biết Sự Khác Biệt Giữa Phật Giáo Và Các Tôn Giáo Triết Thuyết Khác?

Sự Khác Biệt Giữa Phật Pháp Và Ngoại Đạo

Đồng Tính Luyến Ái Có Thể Đi Vào Chùa Lễ Phật Được Không?

Làm Thế Nào Để Chữa Khỏi Được Bệnh Căng Thẳng Tinh Thần Theo Phương Cách Của Nhà Phật ?

Tượng Phật Di Lặc Và Tượng Ông Thần Tài

Ăn Chay Trường Và Vấn Đề Ăn Trứng Gà

Load More

Discussion about this post

Vì Sao Ta Bệnh Mà Chẳng Ai Ngó Ngàng?

Vì sao ta bệnh mà chẳng ai ngó ngàng?

Bệnh tật là một trong những nỗi khổ lớn của chúng sinh. Dĩ nhiên trong đời sống chẳng ai thoát...

Tu Tâm

Tu tâm

TU TÂMĐức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14Thích Nữ Tịnh Quang chuyển ngữ Bảy câu thơ đầu tiên trong Tám...

Chánh Niệm – Trái Tim Của Thiền Tập

CHÁNH NIỆM – TRÁI TIM CỦA THIỀN TẬP Thích Nhuận Hải Trong truyền thống tu tập của đạo Phật thì Thiền...

Phép Thiền Định Và Các Học Phái

Phép Thiền Định Và Các Học Phái

PHÉP THIỀN ĐỊNH VÀ CÁC HỌC PHÁI Hoang Phong chuyển ngữ Lời giới thiệu của người dịch  Trên bình diện...

Nghiệp Câu Cá

Nghiệp Câu Cá

HỎI: Tôi là Phật tử đã về hưu, tôi luôn tâm niệm sống thế nào cho tốt, góp phần bảo...

Đảnh Lễ Chúng Tăng

Đảnh Lễ Chúng Tăng

Sau khi quy y Tam bảo, trở thành Phật tử rồi thì kính lễ, cúng dường Phật-Pháp-Tăng mỗi ngày, mỗi...

Đức Phật Thuyết Giảng Về Sự Đau Đớn

Đức Phật Thuyết Giảng Về Sự Đau Đớn

 ĐỨC PHẬT THUYẾT GIẢNG VỀ SỰ ĐAU ĐỚN Sallatha Sutta (Bài Kinh về Mũi Tên)Hoang Phong chuyển ngữ   Lời giới...

Ý Nghĩa Nhẫn Nhục Của Đạo Phật

Ý NGHĨA NHẪN NHỤC CỦA ĐẠO PHẬTThích Minh Hoàng Kinh Kim Cang Đức Phật dạy rằng: “Nhứt thiết hữu vi...

Sám Hối, Tụng Kinh, Niệm Phật

Sám Hối, Tụng Kinh, Niệm Phật

SÁM HỐI, TỤNG KINH, NIỆM PHẬTMinh Đức Triều Tâm Ảnh Sám hối, tụng kinh, niệm Phật là những phương thức...

Tiếng Nói Của Phật Pháp & Tương Lai Phật Giáo – Jack Petranker – Nguyên Hiệp Dịch

TIẾNG NÓI CỦA PHẬT PHÁP & TƯƠNG LAI PHẬT GIÁO Nguyên Hiệp dịch Chúng ta đang sống ở một thời...

Đức Phật Và Các Cõi Siêu Hình

ĐỨC PHẬT VÀ CÁC CÕI SIÊU HÌNH Toàn Không   I)- ĐỨC PHẬT VÀ THIÊN THẦN: Một thời, Đức Phật...

Vũ Điệu Thời Gian Và Bước Nhảy Tâm Thức

Vũ Điệu Thời Gian và Bước Nhảy Tâm Thức

  VŨ ĐIỆU THỜI GIAN VÀ BƯỚC NHẢY TÂM THỨC Huỳnh Kim Quang   Nếu Trái Đất mỗi ngày không...

Bố Thí Ba La Mật

Bố Thí Ba La Mật

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Alexandre De Rhodes Thóa Mạ Đức Phật Và Miệt Thị Tam Giáo Trong “Phép Giảng Tám Ngày”

Alexandre De Rhodes Thóa Mạ Đức Phật Và Miệt Thị Tam Giáo Trong “phép Giảng Tám Ngày”

ALEXANDRE DE RHODES THÓA MẠ ĐỨC PHẬTVÀ MIỆT THỊ TAM GIÁO TRONG “PHÉP GIẢNG TÁM NGÀY”Thích Nhật Từ giới thiệu...

Thông Điệp Của Đức Pháp Chủ Ghpgvn Về Hòa Bình Tại Biển Đông

Thông Điệp Của Đức Pháp Chủ Ghpgvn Về Hòa Bình Tại Biển Đông

Đại lễ Vesak 2014 vừa được tổ chức tại Bái Đính, Ninh Bình, Việt Nam từ 08-10/5/2014, với sự tham...

Vì sao ta bệnh mà chẳng ai ngó ngàng?

Tu tâm

Chánh Niệm – Trái Tim Của Thiền Tập

Phép Thiền Định Và Các Học Phái

Nghiệp Câu Cá

Đảnh Lễ Chúng Tăng

Đức Phật Thuyết Giảng Về Sự Đau Đớn

Ý Nghĩa Nhẫn Nhục Của Đạo Phật

Sám Hối, Tụng Kinh, Niệm Phật

Tiếng Nói Của Phật Pháp & Tương Lai Phật Giáo – Jack Petranker – Nguyên Hiệp Dịch

Đức Phật Và Các Cõi Siêu Hình

Vũ Điệu Thời Gian và Bước Nhảy Tâm Thức

Bố Thí Ba La Mật

Alexandre De Rhodes Thóa Mạ Đức Phật Và Miệt Thị Tam Giáo Trong “phép Giảng Tám Ngày”

Thông Điệp Của Đức Pháp Chủ Ghpgvn Về Hòa Bình Tại Biển Đông

Tin mới nhận

Lời Phật dạy: Biết đủ thường vui

Sự lan truyền của Đạo Phật ở Châu Á

Đức Phật dạy: trong tất cả các loại bố thí, bố thí Pháp là vĩ đại hơn hết

Trí viên giác chiếu soi vô minh

Đức Phật đản sinh – Suối nguồn từ bi và bình đẳng

Danh ngôn lời vàng Phật dạy về trí tuệ

Đức Phật là thầy dẫn đường bậc mô phạm đạo đức

Đức Phật cứu thành Tỳ Xá Ly thoát khỏi thiên tai bằng cách nào?

Mọi giới đều niệm Phật

Thư Ngỏ V/v: tôn tạo sửa chữa lại Chùa sau mùa mưa bão

Phật dạy lãng phí thức ăn nước uống là tạo nghiệp lớn

Án phạt tử hình nhân danh công lý – góc nhìn đặc biệt từ Phật giáo (kỳ cuối)

Lời Phật dạy: Vô minh là cấu uế lớn nhất

Dạy con như Đức Phật: 5 nguyên tắc vàng tạo nên những đứa trẻ tuyệt vời

Trung ương GHPGVN đề nghị tổ chức Kỷ niệm ngày Đức Phật thành đạo trang nghiêm, phù hợp

Sư ông Trúc Lâm giảng về “Tuệ giác của Đức Phật”

Nhân duyên đức Phật nói pháp Tứ Thánh đế

Hàng ngày ngồi thiền, đọc kinh có thể thành Phật được không?

Nữ hoạ sĩ ‘châm biếm’ Phật giáo trên báo Tuổi trẻ là ai?

Tu pháp gì để được an vui lâu dài?

Tin mới nhận

Cuộc Đời Đức Phật (Cải Lương)

Phật giáo và quyền của động vật

Tính Không Là Gì?

Vua Lê Ngô Đình Diệm Và Chúa Trịnh Ngô Đình Nhu

Tìm Hiểu Phật Giáo Nhập Thế Ở Nhật Bản – Jonathan Watts – Thích Nguyên Hiệp Dịch

Nghiệp và Giải Nghiệp theo Chánh Pháp

Kinh Phạm Võng Bồ Tát Giới Bổn Giảng Ký

Tịnh Không Pháp Ngữ

Thạch trụ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 195)

Ý Nghĩa Việc Xuất Gia

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 247)

Cốt Cách Người Tu Hành

Hãy Tự Hỏi, Tự Hỏi

Phật Tâm Phật Tướng

Phước báu không phải là định tuệ

Không bị giặc ngoài phá hoại

Con Đường Đến Tĩnh Lặng

Kinh Hán Tạng / Sanskrit

Thiên Thân Tịnh Độ Luận

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 337)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 14)

Ba Dấu Ấn Của Chánh Pháp (Tam Pháp Ấn)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 92)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 12)

Kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 353)

Kinh Bách Dụ: Ngày nguyệt thực đánh chó

Những Sứ Giả Cõi Trời, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Kinh Bách Dụ: Người nuôi dê

‘Đại Tạng Kinh Tiếng Việt – Nam Truyền và Bắc Truyền

Giới Thiệu Kinh Tăng Nhất A-hàm

Đi vào kinh Hoa Nghiêm

So sánh nhân duyên công đức của sự bố thí

Kinh Bách Dụ: Người bệnh ăn thịt chim trĩ

Kinh Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya)

Bồ Tát Hạnh Trong Kinh Viên Giác

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 297)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 331)

Vài Hàng Giới Thiệu Về Kinh Điển Phật Giáo

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 252)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 297)

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 4)

Cực Lạc Hiện Tiền

Khai Thị

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 83)

Chương 1 bài 2 Mục 1 Phương Pháp Tu Trì

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 15)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 18)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 56)

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 51)

Sự dung hợp Tịnh độ & Thiền của ngài Vĩnh Minh

Ý Nghĩa Chính Chư Phật An Lập Tịnh Độ

Tịnh Độ Nơi Ấy Bây Giờ ở Đây

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 350)

Khóa Tu Phật Thất

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 362)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 36)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 22)

Hiểu Về Hai Chữ “Vãng Sanh”

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese