PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Có nên xây chùa đồ sộ?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
CÓ NÊN XÂY CHÙA ĐỒ SỘ?
Đào Văn Bình
Chuyện xây chùa lớn đã lan ra hải ngoại. Tôi xin thưa như thế này. Thế giới ngày hôm nay đang bị vùi giập bởi ba dòng thác hay ba cơn lốc:

1) Cơn lốc hay giòng thác bạo lực

Chưa bao giờ bạo lực lan tràn ghê gớm khắp thế giới như ngày hôm nay. Bao lực ở Trung Đông, Phi Châu đã đành mà còn lan tràn cả ở Hoa Kỳ. Thế giới ngày nào cũng có chém giết, thảm sát, đánh bom tự sát. Bạo lực lan tràn vào cả học đường, gia đình.

2) Cơn lốc hay giòng thác lũ gian trá

Ngày nay con người sao quá gian trá. Gian trá trong chính trị, gian trá trong thương trường, gian trá trong ngân hàng. Một số viên chức Liên Hiệp Quốc cũng gian trá. Gian trá  ngay trong gia đình, tình yêu, tình bạn, truyền thông, báo chí và cả nơi thờ phượng nữa.

3) Cơn lốc/giòng thác lũ xác thịt

Chưa bao giờ hình ảnh dâm ô trụy lạc được phổ biến lan tràn như thế này. Nếu đem gom lại có thể cao hơn cả Núi Tu Di. Thỏa mãn xác thịt trở nên một thứ kỹ nghệ kiếm tiền. Đàn bà con gái ngày hôm nay đang có khuynh hướng ăn mặc phô bày bộ phận sinh dục ở khắp nơi, khắp chốn và coi đó như là một niềm hãnh diện và không còn biết tu ố (xấu hổ) là gì nữa. Tại các đại hội điện ảnh, các cô nữ tài tử ăn mặc như lõa thể và được cả thế giới Tây Phương chiêm ngưỡng, ca ngợi như Thánh Nữ.
Thế nhưng bên cạnh ba dòng lũ kinh hoàng đó, một số rất đông đã tìm về nơi tôn giáo đặc biệt là Phật Giáo để tìm kiếm một chút thanh thản, thánh thiện cho tâm hồn. Chính vì thế mà các Thiền Đường (Meditation Center) mọc lên khắp nơi trên thế giới. Trẻ em Hoa Kỳ, cảnh sát Anh cũng đang được khuyến khích ngồi Thiền. Riêng tại Việt Nam thì xây chùa. Tới chùa lễ Phật, tới chùa dù là vãn cảnh hay du lịch cũng có một chút thanh thản. Chính vì thế mà chùa mọc lên khắp nơi…giống như một trào lưu mà chúng ta không ngăn cản được. 
Với đà phát triển đô thị và khi người dân giàu có lên, xây cất theo kiến trúc Tây Phương như thế này, nếu không còn sự hiện diện của các ngôi chùa thì Việt Nam cũng giống như Phi Luật Tân hoặc các quốc gia Nam Mỹ  mà thôi. Khi đó bản sắc dân tộc không còn.
Chuavangchuabacmiendien

Chùa Vàng Miến Điện

Theo giáo lý Hoa Nghiêm, cái này có thì cái kia có. Cái này diệt thì cái kia cũng diệt. Vạn vật nương tựa vào nhau mà tồn tại. Nếu mai đây thế giới hết khổ thì Phật pháp, chùa, tăng ni tồn tại để làm gì? Khi thế gian còn khổ thì Phật pháp còn và chùa vẫn còn. Khi đất nước nghèo mạt rệp thì chùa chỉ là nhà tranh vách đất. Khi đất nước giàu có thì chùa nguy nga tráng lệ. Đó là chuyện  thường tình. Những công trình kiến trúc La Mã và Hy Lạp tráng lệ đều được xây dựng vào thời kỳ cực thịnh của hai đế chế này. Chê trách việc xây chùa to, chùa lớn nhưng thử nhìn xem các chùa- dù vĩ đại của chúng ta – đã sánh được với Angkor Thom, Angkor Wat của Kampuchia chưa? Đã sánh được với Chùa Vàng của Miến Điện chưa? Một đất nước có những kiến trúc vĩ đại cũng hãnh diện lắm chứ?

Chua_Bai_Dinh

Chùa Bái Đính, Ninh Bình

Xây chùa xong nếu không thu lợi từ du khách thì lấy đâu chi phí như bảo trì, trang trải điện nước, đèn thắp sáng suốt đêm, quét dọn, vệ sinh, tưới cây, cắt tỉa cây cảnh…rộng lớn như Chùa Bái Đính? Giả dụ Công Ty Xuân Trường xây xong Chùa Bái Đính rồi suy xụp, phá sản chắc chắn chúng ta sẽ chế giễu, “Đó, xây chùa rồi nghèo mạt rệp, có được gì đâu?” Miệng lưỡi người đời là như thế. Do đó chúng ta phải mong cho Công Ty Xuân Trường giàu mạnh và phát đạt lên chứ? Làm giàu hợp pháp đâu phải là cái tội. Vấn đề quan trọng là giàu có rồi sử dụng đồng tiền như thế nào. Không giàu có thì làm sao làm việc phước thiện? Cơm không đủ ăn sao giúp đỡ người khác. Chúng ta phải mong cho mọi người giàu lên. Nếu Ông Cấp Cô Độc không phải là tỷ phú thì làm sao có thể trải vàng để mua vườn ngự uyển của Thái Tử Kỳ Đà làm nơi cho Phật thuyết pháp?

Do đó, xin đừng thắc mắc nhiều về chùa to, chùa nhỏ.  Khi con người không tâm thành, không ái mộ thì dù xây chùa vĩ đại thì cũng chẳng ai đến. Khi một tôn giáo suy tàn thì có trải vàng, có lậy, người ta cũng không thèm bước vào. Quần chúng hay du khách ngoại quốc đến chùa mình, dù chỉ là du lịch vãn cảnh…là mình mừng rồi, còn hơn họ du lịch cờ bạc, du lịch mua dâm (sex tour). Ngày xuân, sau khi tết nhất xong, đi chùa lễ Phật vãn cảnh là nét văn hóa lớn của dân tộc Việt Nam. Cứ thử đọc lại văn chương, sử sách mà xem. Không chùa thì quần chúng biết “du xuân, dạo chơi” ở đâu? Chẳng lẽ chui đầu vào các sòng bài, đá gà, chơi games sao?
Do đó xây chùa nguy nga, đồ sộ không sao cả. Miễn nơi đó trở thành chốn tu học, hướng dẫn Phật tử, tổ chức những sinh hoạt lành mạnh cho thế hệ trẻ, giữ gìn bản sắc và văn hóa dân tộc là tốt lắm rồi. Đừng đòi hỏi nhiều quá.
Tuy nhiên tôi có ý kiến là vé/lệ phí vào cửa nên thu một lần. Một lần nhưng muốn thăm viếng nơi nào cũng được. Không nên thu nhiều lần khiến du khách có cảm tưởng bị chặt chém. Khách sạn nếu có nên thiết kế cách xa chùa khoảng một, hai cây số. Đó cũng là phương tiện tốt cho du khách ở xa muốn lưu lại lâu và tham dự các khóa tu học dài ngày. Nước Mỹ này hùng mạnh là vì người ta kinh doanh rất giỏi, “Phi thương bất phú”.
Còn câu hỏi, “Ở đó có Phật không?” thì tôi xin trả lời: Xác thân Phật chỉ còn lưu lại một số xá lợi phân phối trên toàn thế giới và không còn ở Ấn Độ nữa. Còn tâm Phật thì ở khắp mọi nơi. Lục Tổ Huệ Năng nói rằng, “Tức tâm tức Phật”. Tức nơi nào có kinh Phật, có chư tăng ni triển khai giáo lý của Đức Phật, nơi nào có tháp miếu thờ Phật… thì nơi đó có Phật. Thậm chí trong nhà mình cũng có Phật nếu mình thực sự tu theo Phật. Tại Tiểu Bang Hạ Uy Di (Hawaii) có một ngôi chủa với tượng Phật thật lớn do người Nhật xây, không thấy tăng ni trụ trì, mà khách thập phương vẫn cứ nườm nượp thăm viếng, mua đồ kỷ niệm và người ta chẳng hề thắc mắc, “Ở đây có Phật không?”
Nhìn thấy chùa, thấy tượng Phật là vui vẻ, là hoan hỉ, là hạnh phúc rồi. Đừng thắc mắc nhiều quá.

Đào Văn Bình

Tin bài có liên quan

Ý Nghĩa Danh Hiệu Bồ Tát Di Lặc, Địa Tạng, Vi Đà Hộ Pháp Và Tiêu Diện Đại Sĩ

Vọng Âm Chùa Hoằng Pháp

Vọng Âm Chùa Hoằng Pháp

Việt Nam: Xây Chùa ‘Hoành Tráng’ Là Tốt Hay Xấu?

Việt Nam: Xây chùa ‘hoành tráng’ là tốt hay xấu?

Việt Nam Quốc Tự

Việt Nam Quốc Tự

Tượng Phật Ngồi Chùa Linh Phong, Bình Định Lớn Nhất Đông Nam Á (Video)

Tượng Phật ngồi Chùa Linh Phong, Bình Định Lớn Nhất Đông Nam Á (video)

Tu Viện Sơn Tùng – California, Hoa Kỳ

Tu Viện Sơn Tùng – California, Hoa Kỳ

Tu viện Khánh An

Từ Ốc Tiêu Cổ Tự Đến Chùa Phước Duyên Ngày Nay

Từ Ốc Tiêu cổ tự đến chùa Phước Duyên ngày nay

Từ Những Ngôi Chùa Thời Phật Đến Chùa Việt Trên Đất Mỹ Thời Nay – Thích Nữ Giới Hương

Từ Những Ngôi Chùa Thời Phật Đến Chùa Việt Trên Đất Mỹ Thời Nay – Thích Nữ Giới Hương

Từ Đàm

Từ Đàm

Load More

Discussion about this post

Bố Thí Không Được Phước

Bố thí không được phước

Bố thí là một trong những pháp hành phổ biến của người đệ tử Phật. Hãy cho đi một phần...

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 28)

 Kinh văn: "Ngũ, ngôn khả thừa lĩnh. Lục, ngôn tắc tín dụng". Đây là nói lìa ác khẩu thì thành...

Trung Quốc Chuẩn Bị Người Kế Vị Cho Đức Đạt Lai Lạt Ma Khi Ngài Qua Đời

Trung Quốc chuẩn bị người kế vị cho Đức Đạt Lai Lạt Ma khi ngài qua đời

TRUNG QUỐC CHUẨN BỊ  NGƯỜI KẾ VỊ CHO ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA KHI NGÀI QUA ĐỜI Chân Diệu Mỹ...

Thuyền Trôi Trên Sa Mạc

THUYỀN TRÔI TRÊN SA MẠC Nhụy Nguyên Bạn ơi… Người nào lại viết một bức thư tay thời @ này nhỉ?...

Vu Lan Nhớ Mẹ – (Tập Thơ) Thích Đồng Trí

Vu Lan Nhớ Mẹ – (Tập Thơ) Thích Đồng Trí

VU LAN NHỚ MẸ (Tập thơ) Thích Đồng Trí LÒNG MẸ(Viết tặng các em thiếu nhi nhân mùa Vu Lan)Hôm...

Chùa Việt Video Hd

Chùa Việt Video HD

Chùa Ba Vàng nằm trên địa phận thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh là một trong những ngôi chùa...

Hành Trình Đến Chánh Niệm

Hành Trình Đến Chánh Niệm

Các Tác Giả Bhante Henepola Gunaratana, người Tích Lan (Sri Lanka), là tác giả của hai quyển sách do nhà...

Đặc San Văn Hóa Phật Giáo Chủ Đề Chuyển Hóa Khổ Đau

Đặc San Văn Hóa Phật Giáo Chủ Đề Chuyển Hóa Khổ Đau

LỜI TRÌNH THƯA Một năm với 365 ngày trôi qua rất nhanh chóng như chẳng chờ chẳng đợi. Thời gian...

Dùng Thiện Pháp Tẩy Rửa Tâm Ô Uế

Dùng thiện pháp tẩy rửa tâm ô uế

"Một thời Đức Phật đến Uất-bệ-la, bên bờ sông Ni-liên-nhiên, ngồi dưới gốc cây A-đa-hòa-la Ni-câu-loại vào lúc mới thành...

Cư Sĩ Và Phật Pháp

Cư Sĩ và Phật Pháp

CƯ SĨ VÀ PHẬT PHÁP Tiểu Lục Thần Phong   Đạo Phật ra đời và phát triển đến nay cũng...

Chớ Lo Lắng – Hãy Sống An Lạc

Chớ lo lắng – hãy sống an lạc

Lời người dịch Tập sách này không dành cho các độc giả có phước thừa về sức khỏe: chỉ cảm...

Vài Chỉ Dẫn Thực Tiển Để Duy Trì Chánh Niệm

Vài chỉ dẫn thực tiển để duy trì Chánh niệm

Vài chỉ dẫn thực tiển để duy trì Chánh niệm The education of attention would be an education par excellence...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 171)

Nguyện thứ bốn mươi bốn: “Phổ Đẳng Tam Muội Nguyện”Kinh văn: “Ngã tác Phật thời, thập phương Phật sát, chư...

Thông Cáo Báo Chí Chương Trình Khám Bệnh, Phát Thuốc, Chữa Răng, Mổ Mắt, Tặng Quà, Cắt Tóc Miễn Phí Cho Đồng Bào Nghèo Lần Thứ 11 Tại Huyện Trà Ôn, Huyện Tam Bình Tỉnh Vĩnh Long Trong 2 Ngày 06 Và 07 Tháng 8 Năm 2011

Thông Cáo Báo Chí Chương Trình Khám Bệnh, Phát Thuốc, Chữa Răng, Mổ Mắt, Tặng Quà, Cắt Tóc Miễn Phí Cho Đồng Bào Nghèo Lần Thứ 11 Tại Huyện Trà Ôn, Huyện Tam Bình Tỉnh Vĩnh Long Trong 2 Ngày 06 Và 07 Tháng 8 Năm 2011

THÔNG CÁO BÁO CHÍChương trình khám bệnh, phát thuốc, chữa răng, mổ mắt, tặng quà, cắt tóc miễn phí cho...

Khái Niệm Về Cõi Niết Bàn Trong Phật Giáo

Khái Niệm Về Cõi Niết Bàn Trong Phật Giáo

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Bố thí không được phước

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 28)

Trung Quốc chuẩn bị người kế vị cho Đức Đạt Lai Lạt Ma khi ngài qua đời

Thuyền Trôi Trên Sa Mạc

Vu Lan Nhớ Mẹ – (Tập Thơ) Thích Đồng Trí

Chùa Việt Video HD

Hành Trình Đến Chánh Niệm

Đặc San Văn Hóa Phật Giáo Chủ Đề Chuyển Hóa Khổ Đau

Dùng thiện pháp tẩy rửa tâm ô uế

Cư Sĩ và Phật Pháp

Chớ lo lắng – hãy sống an lạc

Vài chỉ dẫn thực tiển để duy trì Chánh niệm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 171)

Thông Cáo Báo Chí Chương Trình Khám Bệnh, Phát Thuốc, Chữa Răng, Mổ Mắt, Tặng Quà, Cắt Tóc Miễn Phí Cho Đồng Bào Nghèo Lần Thứ 11 Tại Huyện Trà Ôn, Huyện Tam Bình Tỉnh Vĩnh Long Trong 2 Ngày 06 Và 07 Tháng 8 Năm 2011

Khái Niệm Về Cõi Niết Bàn Trong Phật Giáo

Tin mới nhận

Đức Phật có phủ nhận việc cầu nguyện?

Góp nhặt những lời dạy tinh hoa trong nhà Phật

An trú bây giờ

Lời Phật dạy về sống tỉnh thức trong hiện tại

Lời Phật dạy về những khổ não bị tác động trong thực tế

Hành trì theo lời Phật dạy

Muốn thấy Phật phải trút bỏ phàm tình

TÂM THƯ XÂY DỰNG QUAN ÂM PHẬT ĐÀI

Phật pháp tại thế gian

Đức Phật và pháp môn niệm Phật

Vì sao Hoàng hậu Mallikā được đức Phật ngợi khen là hương thơm đức hạnh của người trì giới

Đức Phật giảng như thế nào về cái chết và quy luật sinh lão bệnh tử trên đời?

Ai thấy Phật là người ấy thấy pháp, ai thấy pháp là người ấy thấy Phật

Đức Phật giảng về viễn cảnh thời Mạt pháp

Hùn Phước Ấn Tống: Giới Thân Túc Luận

Phật là bậc giải thoát

Tri túc thường lạc

Đức Phật chỉ ra tâm tính nhiệm màu nơi mỗi chúng sinh

Lòng từ bi Karuna và tiếng hát của một bà lão ăn xin

Tin Phật, áp dụng lời Phật dạy để hoàn thiện chính mình

Tin mới nhận

Bồ Tát vào đời với nhiều hình thức khác nhau

Phật là cơm

Sống Vươn Lên

Thấy chân thường, thấy mùa xuân vĩnh cửu

Chết Đi Về Đâu – Thích Nhật Từ

Những Bước Thăng Trầm

Đọa ba đường ác

Bánh Canh Chay

Đa Dạng Văn Hóa Và Sự Xung Đột: Giải Pháp Của Phật Giáo

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 72)

Công án thiền “tiếng vỗ một bàn tay” trong hai ca khúc của Trịnh Công Sơn

Vượt qua mê tín

Kinh Ngụy Tạo (Apocrypha)

Giáo Dục Con Tim – Thảo Luận với Edcamp Ukraine

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 79)

Ý Nghĩa Quy Y Tam Bảo

Ứng Dụng Tứ Nhiếp Pháp Trong Đời Sống Thường Nhật

Sóng Lành Mùa Phật Đản Trần Kiêm Đoàn

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 1)

Hành Trình Chiêm Bái Phật Tích Của Doanh Nhân – Tác Giả: Tạ Thị Ngọc Thảo

Tin mới nhận

Người Phật tử đọc kinh Phật phải chân thành và cung kính

62 loại Tà kiến

Đại Bi Chú Giảng Giải

Kinh Tạng Pali (.Pdf)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 164)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 28)

Ngón tay chỉ mặt trăng: Thông điệp kinh Lăng Già

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 04)

Kinh Từ Bi (Metta Sutta) – Song Ngữ Việt Và Anh

Kinh Bách Dụ: Nói hay làm dở

Hiện Trạng Đại Tạng Kinh – Tháng 4, 2011

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 95)

Kinh Chánh Kiến, Hay Kinh Ca Chiên Diên (Kaccayanagotta)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 29)

Tìm hiểu ý nghĩa kinh “Nhất Dạ Hiền Giả”

Khái Quát Về Nguồn Gốc Kinh A Hàm

A Hàm Tuyển Chú

Bài Kinh Dài Về Tánh Không

Bài kinh Di Giáo – Lời di huấn cuối cùng của Đức Phật trước khi nhập Niết Bàn

Chú Đại bi và Tâm kinh – Tinh túy lòng từ bi và trí huệ

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 92)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 87)

Muốn Vãng Sanh Về Xứ Cực Lạc Của Phật A Di Đà Có Mấy Điều Kiện?

Chương 1 bài 6: Hiểu rõ giáo dục của Phật Đà (22/05 – Tịnh Không pháp sư gia ngôn lục)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 81)

48 Tọa Đàm Về Hộ Niệm: Khế Lý Khế Cơ

Hộ Niệm: Hướng Dẫn, Khai Thị

Thiện Căn, Phước Đức Và Nhân Duyên

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 254)

Tin Sâu Pháp Môn Tịnh Độ

Tiểu Sử Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Tịnh Độ Chân Tông Của Nhật Bản

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 205)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 26)

“Tưởng Niệm Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 12)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 158)

NÓI VỀ HIẾU ĐẠO (Phần 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 59)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.