PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Có Nên Ca Hát Không?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

CÓ NÊN CA HÁT KHÔNG?
Bình Anson

Tangni-Canhac-01Trong các phòng thảo luận Phật giáo của Paltalk (www.paltalk.com), thỉnh thoảng thấy có các tranh luận về vấn đề ca hát của hàng tu sĩ lẫn cư sĩ. Xin có vài dòng góp ý dưới đây.

*

1) Cư sĩ tại gia

Đối với người cư sĩ tại gia nguyện giữ 5 giới căn bản, ca hát không là vấn đề. Đức Phật không ngăn cấm người cư sĩ ca hát, sử dụng âm nhạc. Điều quan trọng là gìn giữ tâm ý, không để lôi cuốn, loạn động bởi âm thanh qua bài ca, tiếng hát, nhạc điệu. Âm nhạc và ca hát – đối với hàng
cư sĩ – nếu biết sử dụng khéo léo, đúng thời, đúng mục đích, là một phương tiện truyền thông tốt trong các sinh hoạt Phật giáo.

Tuy nhiên, nếu người cư sĩ nguyện giữ 8 giới (bát quan trai giới) – thông thường trong các khóa thiền hay những ngày bố-tát tịnh tu – không ca hát là điều giới thứ 7 cần phải tuân giữ:

– Trong đêm nay và ngày nay, ta nguyện sống tránh xa không xem múa, hát, nhạc, diễn kịch, không trang sức bằng vòng hoa, hương liệu, dầu thoa và các thời trang (Tăng chi bộ, chương Tám pháp).

2) Sa-di, sa-di-ni xuất gia

Không ca hát là giới thứ 7 trong 10 giới căn bản của hàng sa-di, sa-di-ni:

– Đệ tử thực hành giới tránh múa, hát, nhạc, kịch (Tiểu bộ, Tiểu tụng).

3) Tỳ-khưu, tỳ-khưu-ni xuất gia

Riêng giới không múa hát, thổi kèn, đàn, xem múa hát, nghe đàn kèn tuy không ghi rõ trong giới bổn Ba-la-đề-mộc-xoa nhưng có ghi trong các điều liên quan đến tội Tác ác (dukkata) [*], thuộc Tiểu phẩm (Chương V), của Luật tạng. Duyên sự như sau (dựa theo bản Việt dịch của Tỳ-khưu Indacanda):

… Một lần nọ, tại thành Rājagaha (Vương xá) có lễ hội ở trên đỉnh núi. Các tỳ-khưu nhóm Lục sư (lục quần tỳ-khưu) đã đi xem lễ hội ở trên đỉnh núi. Dân chúng phàn nàn, phê phán, chê bai rằng:

– Tại sao các sa-môn Thích tử lại đi xem vũ, ca, luôn cả tấu nhạc, giống như các kẻ tại gia hưởng dục vậy?

Các tỳ-khưu đã nghe được những người dân ấy phàn nàn, phê phán, chê bai.
Các tỳ-khưu ít ham muốn, tự biết đủ, khiêm tốn, có hối hận, ưa thích sự
học tập, đến trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. Ngài khiển trách nhóm Lục sư ấy, rồi bảo các tỳ-khưu rằng:

– Này các tỳ-khưu, không nên đi xem vũ, ca, hoặc tấu nhạc; vị nào đi thì phạm tội dukkata (tác ác). [*]

––––––––––
[*] Theo Gs Rhys Davids (Vinaya Texts – bản dịch Anh ngữ Luật tạng), “dukkata” dịch là “wrong doing” (làm xấu, tác ác) là những lỗi nhẹ, chỉ cần tự sám hối là đủ.

4) Ngâm nga theo âm điệu ca hát

Ngay cả đến việc ngâm nga các bài kệ, bài pháp với các âm điệu trầm bổng du dương cũng bị Đức Phật khiển trách và ngăn cấm. Một lần nọ, các tỳ-khưu nhóm Lục sư ngâm nga giáo pháp theo âm điệu ca hát với sự kéo dài. Dân chúng phàn nàn, phê phán, chê bai rằng:

– Các sa-môn Thích tử này ngâm nga giáo pháp theo âm điệu ca hát với sự kéo dài giống y như chúng ta ca hát vậy.

Các tỳ-khưu đã nghe được những người dân ấy phàn nàn, phê phán, chê bai.
Các tỳ-khưu ít ham muốn, tự biết đủ, khiêm tốn, có hối hận, ưa thích sự
học tập, đến trình sự việc ấy lên đức Thế Tôn. Ngài khiển trách nhóm Lục sư ấy, rồi bảo các tỳ-khưu rằng:

– Này các tỳ-khưu, đây là năm điều bất lợi khi ngâm nga giáo pháp theo âm điệu ca hát với sự kéo dài:

  • bản thân vị ấy bị say đắm trong âm điệu,
  • khiến cho những kẻ khác cũng bị ảnh hưởng say đắm trong âm điệu,
  • hàng cư sĩ tại gia phàn nàn, chê cười vị ấy,
  • trong khi ra sức thể hiện âm điệu, thiền định của vị ấy bị phân tán,
  • điều cuối cùng là vị ấy khiến dân chúng thực hành theo đường lối sai trái.

Này các tỳ-khưu, đây là năm điều bất lợi khi ngâm nga giáo pháp theo âm điệu ca hát với sự kéo dài. Này các tỳ-khưu, không nên ngâm nga giáo pháp theo âm điệu ca hát với sự kéo dài; vị nào ngâm nga thì phạm
tội
dukkata (tác ác) – (Luật tạng, Tiểu phẩm).

Tin bài có liên quan

Công Án Là Gì?

Bình Thường Tâm Thị Đạo

Xin Cho Biết Lễ Điểm Đạo Là Gì?

Nghĩa Của Sư Tử Hống Là Gì? Có Liên Hệ Gì Đến Lời Đàm Dân Gian “Hà Đông Sư Tử Rống” Không?

Xin Cho Biết Sự Khác Biệt Giữa Phật Giáo Và Các Tôn Giáo Triết Thuyết Khác?

Sự Khác Biệt Giữa Phật Pháp Và Ngoại Đạo

Đồng Tính Luyến Ái Có Thể Đi Vào Chùa Lễ Phật Được Không?

Làm Thế Nào Để Chữa Khỏi Được Bệnh Căng Thẳng Tinh Thần Theo Phương Cách Của Nhà Phật ?

Tượng Phật Di Lặc Và Tượng Ông Thần Tài

Ăn Chay Trường Và Vấn Đề Ăn Trứng Gà

Load More

Discussion about this post

Học Cách Điều Phục Tâm Theo Lời Phật Dạy

Học cách điều phục tâm theo lời Phật dạy

Điều phục tâm là cốt tủy tu tập theo giáo pháp Đức Phật. Tâm phải được huấn luyện như luyện...

Cloning Và Phật Giáo

Nếu Phật đã dạy rằng, vạn vật từ Không mà có, vậy thì tại sao linh hồn sau khi chết...

Hội Nghị Thượng Đỉnh Toàn Cầu Về Từ Bi

Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu về từ bi

HỘI NGHỊ THƯỢNG ĐỈNH TOÀN CẦU VỀ TỪ BI Để tỏ lòng trân trọng đối với  Đức Đạt Lai Lạt...

Nhận Con Chồng Làm Con Nuôi

Nhận Con Chồng Làm Con Nuôi

THÍCH NHẬT TỪ CHÌA KHÓA HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH Nhà xuất bản Hồng Đức 2015 Nhận con chồng làm con...

Cảm Niệm Đấng Đại Hùng

Cảm Niệm Đấng Đại Hùng

CẢM NIỆM ĐẤNG ĐẠI HÙNG Kính dâng Đức Thế Tôn Thích Ca Mâu Ni nhân mùa Phật đản 2564 Tỳ...

Hỏa Táng

HỎA TÁNG  Hiện nay trên thế giới người ta đã sử dụng nhiều hình thức an táng khác nhau. Mỗi hình thức được chọn lựa cho mình khi từ...

Viên Ngọc Trong Tâm (Song Ngữ)

Viên Ngọc Trong Tâm (song ngữ)

Viên Ngọc Trong Tâm Hãy trông kìa, ông lữ khách đang lê bước chân, mỏi mệt; Trông ông đau khổ...

Rong Chơi Cõi Ngoài

Rong chơi cõi ngoài

Tiếng gọi Ngồi trên chuyến bay về Huế để có mặt cho đám tang ông nội, tôi thấy Thầy cùng...

Ghpgvntn Hoa Kỳ Thành Kính Phân Ưu

Ghpgvntn Hoa Kỳ Thành Kính Phân Ưu

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tìm Hiểu Tánh Không

Tìm Hiểu Tánh Không

TÌM HIỂU TÁNH KHÔNGĐức Đạt-Lai Lạt-Ma(Hoang Phong chuyển ngữ) Lời giới thiệu: Bài chuyển ngữ dưới đây trích từ một...

Sự Kỳ Diệu Đích Thực Của Đức Phật Và Giáo Pháp

Sự kỳ diệu đích thực của Đức Phật và Giáo pháp

Đức Phật thật hi hữu và mầu nhiệm trong cách xuất hiện trên cuộc đời này, nhưng hi hữu và...

Quả Vị Giác Ngộ: Sự Giải Thích Của Thượng Tọa Bộ Và Đại Thừa – Thích Hiển Chánh

Quả Vị Giác Ngộ: Sự Giải Thích Của Thượng Tọa Bộ Và Đại Thừa – Thích Hiển Chánh

QUẢ VỊ GIÁC NGỘ: SỰ GIẢI THÍCH CỦA THƯỢNG TỌA BỘ VÀ ĐẠI THỪA Thích Hiển Chánh Đức Phật là vị...

Số Mệnh Của Tiến Hóa Tuệ Uyển Chuyển Ngữ

SỐ MỆNH CỦA TIẾN HÓA Tuệ Uyển chuyển ngữ     Thế giới có thể vượt qua cực điểm của...

Thể Tính Của Sự Nguyên Cầu

Thể Tính Của Sự Nguyên Cầu

THỂ TÍNH CỦA SỰ NGUYỆN CẦUThích Nguyên Hùng   Cúng lễ, cầu nguyện, xin ơn trên phù hộ cho bản...

Cầu Nguyện Và Hồi Hướng Có Tác Dụng Không?

Cầu nguyện và hồi hướng có tác dụng không?

Việc cầu nguyện đều theo như ý mình muốn hết, thì trần gian này chắc không ai dại khờ gì...

Học cách điều phục tâm theo lời Phật dạy

Cloning Và Phật Giáo

Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu về từ bi

Nhận Con Chồng Làm Con Nuôi

Cảm Niệm Đấng Đại Hùng

Hỏa Táng

Viên Ngọc Trong Tâm (song ngữ)

Rong chơi cõi ngoài

Ghpgvntn Hoa Kỳ Thành Kính Phân Ưu

Tìm Hiểu Tánh Không

Sự kỳ diệu đích thực của Đức Phật và Giáo pháp

Quả Vị Giác Ngộ: Sự Giải Thích Của Thượng Tọa Bộ Và Đại Thừa – Thích Hiển Chánh

Số Mệnh Của Tiến Hóa Tuệ Uyển Chuyển Ngữ

Thể Tính Của Sự Nguyên Cầu

Cầu nguyện và hồi hướng có tác dụng không?

Tin mới nhận

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Kinh Vô Thường

Con không còn sợ cô đơn…

Một ngày của Đức Phật

66 câu Phật học để sống an lành và hạnh phúc

Lời Phật dạy về các hóa giải những rắc rối trong quan hệ gia đình

THƯ NGỎ v/v Xây Dựng Chánh Điện Chùa Kỳ Viên Khánh Phú

Trong 49 năm Đức Phật có thuyết pháp hay không?

Đóng Diễn Lại Phim Tư Liệu Bồ Tát Quảng Đức Tự Thiêu? – Minh Thạnh

Lắng lòng thanh tịnh trong giây phút thiêng liêng của Đại lễ Phật đản

Vì sao ta sợ hãi?

Cảnh báo website xuyên tạc giáo lý nhà Phật

Người ngu nghĩ là ngọt

“Giữa băng hoại về đạo đức vẫn luôn có những câu chuyện rất đẹp về tình người”

Phật dạy: Bí quyết cho giấc ngủ ngon

Bồ tát Thích Quảng Đức: Cuộc đời và lửa từ bi

Tinh thần xây dựng đời sống lành mạnh, có đạo đức cho người tại gia

Những tật xấu cần bỏ ngay để có cuộc sống an vui

Cần trả lại sự tôn nghiêm cho hình tượng Đức Phật

Làm sao trừ được khổ?

Tin mới nhận

Vai Trò Của Phật Giáo Trong Việc Giải Quyết Xung Đột Ở Đông Nam Á Từ Sau Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai Đến Nay

Quan điểm về Theravāda và Mahāyāna của Phật Hoàng Trần Nhân Tông

Năm Bước Hóa Giải Tính Ghen Tức

Suy Tư Về Sự Kiện Nhập Thai Và Đản Sanh Của Đức Phật

Chánh kiến – nền tảng đạo đức học Phật giáo

Đời sống viễn ly của tỳ kheo trong Kinh Di Giáo

Qui Sơn Cảnh Sách (Ebook PDF)

Trong Phật giáo có những người cuồng tín không?

Vấn Đề Của Thế Gian

Chạo Tôm Chay

Theo Phật Giáo Có 5 Điều Giúp Bạn Ứng Phó Với Sợ Hãi Bởi Đại Dịch Virus Corona

Buông Bỏ Dính Mắc Cuộc Đời

Thơ Mùa Vu Lan dâng Thầy dâng Mẹ

Đắc Nhân Tâm Theo Phong Cách Phật Giáo

Những vết thương

Hí họa “phòng chống tác hại của rượu, bia” của họa sĩ biếm vĩnh bò cạp (vbc)

Lo Âu & Cẩn Trọng Tỳ Khưu Thanissaro

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 44)

Lý duyên khởi quan hệ với thiên nhiên và con người như thế nào?

Bạn ta sẽ nghĩ gì, làm gì nếu khi chỉ còn trăm ngày để sồng ?!

Tin mới nhận

Kinh Điển Nam Truyền (Pali)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 316)

Sự Tiếp Nối Của Nghiệp, Kinh Tăng Chi Bộ (Song ngữ)

Kinh Bách Dụ: Nhà cũ có quỷ dữ

Suy Ngẫm Nhỏ Từ Một Bài Tựa Kinh Lăng Già

Kinh Tiểu Bộ Tập Viii (Khuddhaka Nikàya)

Kinh Bách Dụ: Lượm tiền vàng

Yếu Nghĩa Kinh Vô Lượng Nghĩa Và Nhập Vô Lượng Nghĩa Xứ Tam Muội

Giảng Giải Kinh Thừa Tự Pháp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 275)

Sáu pháp thành tựu trong Kinh Kim Cang

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 213)

Kinh Bách Dụ: Mài đá

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 17)

Pháp Hoa Huyền Nghĩa

Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 2)

Luận Tụng Kinh Năng Đoạn Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa

Kinh Tiểu Bộ Tập Vi (Khuddhaka Nikàya)

Tuyên ngôn Đức Phật vào đời

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 66)

Tin mới nhận

25 Đại Nguyện Của Đức Phật Bất Động Tôn Giáo Chủ Cõi Diệu Hỷ

Vài Vấn Đề Về Văn Bản Kinh A-Di-Đà

Hết Đường Đi Là Đến Điểm Tới

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 97)

Kinh Di Đà Lược Giải Viên Trung Sao – Thích Phổ Tuệ

48 Pháp Niệm Phật

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 1)

Vì sao chúng ta niệm Phật mà không thể vãng sanh ?

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 47)

Xả Bỏ Tự Ngã Khi Niệm Phật

Khóa Tu Phật Thất

Bài Văn Khuyên Phát Tâm Bồ Đề

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 63)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 68)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 136)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 264)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 39)

Sám Hối Nghiệp Chướng

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 27)

Tín, Nguyện, Chuyên Trì Danh Hiệu Phật (Phần 1)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.