PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Chuyện cổ tích ở miền đất Phật

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Những bài học muôn màu của Đức Phật
  2. 3 cuốn trong bộ Cổ tích tiền thân của nhà văn Nguyên Hương.
  3. Khi lời Phật dạy hòa cùng câu chuyện cổ
  4. Những câu chuyện tuy giản đơn của nhà Phật dạy trẻ nhỏ nhiều điều hay về đạo làm người, cách xử thế và quan trọng nhất vẫn là phải sống biết yêu thương và ban phát tình yêu đó cho cuộc đời. Ảnh minh họa

Nhiều người thường cho rằng phải trải đời, hiểu người mới có thể tỏ tường lời dạy của nhà Phật. Hóa ra không phải vậy, đấng từ bi vẫn có cách để giáo hóa những tâm hồn non nớt.

>>Sách Phật giáo hay

Người ta biết đến nhà văn Nguyên Hương nhiều hơn kể từ sau khi chị đoạt giải Nhất của cuộc thi “Văn học tuổi 20” lần I. Thế nhưng giải thưởng không phải là cái đích cuối cùng của một người say viết và yêu văn. Hơn 20 năm qua, Nguyên Hương vẫn miệt mài bên trang giấy. Chị đã cho người đọc thấy được những bản thể khác nhau của sự sáng tạo.

Trong vài năm trở lại đây, nhà văn Nguyên Hương đã đổ nhiều tâm sức vào sáng tác cho độc giả nhỏ tuổi. Văn học thiếu nhi dường như là chân trời mới để chị thỏa sức vẫy vùng. Các sáng tác của chị thường gắn liền với chất liệu truyền thống trong văn học dân gian từ: Cổ tích mới, Cậu bé trần gian và những chuyến rong chơi và mới đây là bộ Cổ tích tiền thân. Đặc biệt những câu chuyện kể trong bộ sách này còn được lấy cảm hứng từ các tích truyện Phật giáo. “Đứa con tinh thần” mới nhất của Nguyên Hương có gì độc đáo?

Những bài học muôn màu của Đức Phật

Bộ Cổ tích tiền thân gồm 3 tập với nhan đề gần gũi như: Voi chúa và hoàng tử nhỏ, Đứng một chân và há mỏ ra, Nắng Vàng, Sáng Trăng và Mặt Trời; tập hợp 44 câu chuyện nhỏ, được tác giả Nguyên Hương viết lại từ các tích truyện Phật giáo. Những bài học bổ ích trong bộ sách này không chỉ giúp con trẻ nhận ra điều hay, lẽ phải mà còn khiến người lớn phải suy ngẫm.

Bài học lớn nhất mà Đức Phật muốn chúng sinh giác ngộ chính là lòng yêu thương. Tình cảm hữu ái giữa con người với con người, giữa con người với loài vật là cách tốt nhất để xua tan tất thảy những điều xấu xa. Vậy yêu thương nên bắt đầu từ đâu? Muốn thương được người dưng, trước hết hãy yêu thương gia đình mình. Câu chuyện về ba hoàng tử Nắng Vàng, Sáng Trăng và Mặt Trời đã minh chứng cho điều đó.

3 Cuốn Trong Bộ Cổ Tích Tiền Thân Của Nhà Văn Nguyên Hương.

3 cuốn trong bộ Cổ tích tiền thân của nhà văn Nguyên Hương.

Khi lời Phật dạy hòa cùng câu chuyện cổ

Các câu chuyện trong bộ Cổ tích tiền thân đều được kể lại từ các tích truyện Phật giáo trong Tiểu bộ kinh, hay còn được biết đến dưới cái tên khuddaka-nikāya. Tiểu bộ kinh là bộ thứ 5 trong tổng số 5 Bộ kinh của Kinh tạng. Nhằm răn dạy chúng sinh về tình yêu thương, lẽ khoan hòa và vị tha.

Tác giả Nguyên Hương tâm sự: khi đọc kinh sách và các trang mạng Phật Pháp, cô gặp được nhiều truyện cổ tích hay. Khi tìm hiểu về từ ngữ khó hiểu trong truyện này, lại dẫn dắt tác giả đến câu chuyện khác. Cứ thế, Nguyên Hương đã tìm thấy miền cổ tích Phật giáo tuyệt vời.

Những câu chuyện tuy giản đơn của nhà Phật dạy trẻ nhỏ nhiều điều hay về đạo làm người, cách xử thế và quan trọng nhất vẫn là phải sống biết yêu thương và ban phát tình yêu đó cho cuộc đời. Trước hết, hãy yêu kính cha mẹ, nhường nhịn anh em và đối xử hòa nhã với mọi người xung quanh. Làm người phải chính trực, công bằng, biết giúp kẻ yếu và dũng cảm đối mặt với cường quyền.

Những Câu Chuyện Tuy Giản Đơn Của Nhà Phật Dạy Trẻ Nhỏ Nhiều Điều Hay Về Đạo Làm Người, Cách Xử Thế Và Quan Trọng Nhất Vẫn Là Phải Sống Biết Yêu Thương Và Ban Phát Tình Yêu Đó Cho Cuộc Đời. Ảnh Minh Họa

Những câu chuyện tuy giản đơn của nhà Phật dạy trẻ nhỏ nhiều điều hay về đạo làm người, cách xử thế và quan trọng nhất vẫn là phải sống biết yêu thương và ban phát tình yêu đó cho cuộc đời. Ảnh minh họa

Nhà văn Nguyên Hương đã mang lại sự sống động, chân thực và mới mẻ cho những câu chuyện cổ tích Phật giáo. Lời răn của Đức Phật trở nên gần gũi với con trẻ qua những “ngày xửa ngày xưa” hay “khu rừng nọ”. Đọc bộ Cổ tích tiền thân của nhà văn Nguyên Hương, chúng ta thấy được mối liên hệ của nó với truyện cổ tích dân gian hay truyện đồng thoại dành cho thiếu nhi.

Thế nhưng, không khí Phật giáo vẫn không mất đi bởi sự xuất hiện của những cái tên quen thuộc như: vương quốc Kim Cương, vương quốc Pháp Hoa. Chỉ vài cái tên đó thôi, cũng đủ thấy được sự sáng tạo tài tình cũng như tâm huyết mà tác giả dồn vào ngòi bút. Chị đã mang những lời dạy của nhà Phật đến gần hơn với con trẻ một cách thật tài tình.

Nguồn: Zing News

Tin bài có liên quan

Hạnh Phúc Liệu Có Cần Lý Do

Hạnh phúc liệu có cần lý do

Ra Mắt Kỷ Yếu Các Hội Thảo Khoa Học Về Sa Môn Thích Trí Hải Và Cuốn Sách “Lấp Lánh Ánh Từ Quang”

Ra mắt Kỷ yếu các Hội thảo Khoa học về Sa môn Thích Trí Hải và cuốn sách “Lấp lánh ánh từ quang”

Hạnh Phúc, An Yên Khi Đọc Sách Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Hạnh phúc, an yên khi đọc sách của Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Hơn 120 Cuốn Sách Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Hơn 120 cuốn sách của thiền sư Thích Nhất Hạnh

122 Ngôi Chùa Ở Việt Nam

122 ngôi chùa ở Việt Nam

Thưởng Trà Thật Đẹp, Thật Vui

Thưởng trà thật đẹp, thật vui

Sách Mới: “Phật Giáo Việt Nam Qua Phong Dao Tục Ngữ”

Sách mới: “Phật giáo Việt Nam qua phong dao tục ngữ”

“Đi Gặp Mùa Xuân” – Hành Trạng Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

“Đi gặp mùa xuân” – Hành trạng Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Chữa Lành Trầm Cảm Bằng Thiền Tập, Tình Yêu Thương Và Tha Thứ

Chữa lành trầm cảm bằng thiền tập, tình yêu thương và tha thứ

Thiền Rải Tâm Từ: Nghệ Thuật Nuôi Dưỡng Hạnh Phúc

Thiền rải tâm từ: Nghệ thuật nuôi dưỡng hạnh phúc

Load More

Discussion about this post

Phía Trước Là Chân Trời

Phía trước là chân trời

PHÍA TRƯỚC LÀ CHÂN TRỜI Nguyễn Tường Bách   Năm 2016 rõ là một khúc quanh lịch sử của đất...

Quan Điểm & Giải Pháp Của Đạo Phật Về Vấn Đề Vong Nhập?

Quan điểm & giải pháp của Đạo Phật về vấn đề vong nhập?

Ảnh minh họa HỎI: Theo ghi nhận xưa nay, tình trạng vong nhập (người âm nhập vào người dương) diễn ra trong xã...

Quan Niệm Về Đức Phật

Quan niệm về Đức Phật

Đức Phật là con người như bao nhiêu người khác, Ngài xuất gia làm Sa-môn và thành đạo, Ngài đi...

Biết Cách Tiêu Tiền

Biết cách tiêu tiền

“Một thời, Đức Phật ở trong vườn Cấp Cô Độc, rừng cây Kỳ-đà, nước Xá-vệ. Bấy giờ, vua Ba-tư-nặc đến...

LÀM THẾ NÀO ĐỂ HÀNG PHỤC DÂM DỤC

Kính chào các vị pháp sư tôn kính, xin chào ông Hội Trưởng Lăng Tư tôn kính, xin chào cô...

Mười Vị Đệ Tử Lớn Của Đức Phật

MƯỜI VỊ ĐỆ TỬ LỚN CỦA ĐỨC PHẬT Truyện thơ Tâm Minh Ngô Tằng Giao Tranh Trường Quán DIỆU PHƯƠNG...

Sa La Hoa Đạo

Sa La Hoa Đạo

SA LA HOA ĐẠO Lâm Hạnh Nhiên Cách đây vài năm, có người nêu giả thiết cho rằng cây sa-la...

Những Điều Cần Biết Hộ Niệm Vãng Sanh Tây Phương

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾTHỘ NIỆM VÃNG SANH TÂY PHƯƠNG Ấn Quang Đại Sư I. Bài kệ phát nguyện của Phổ Hiền...

Ấn Độ Giỏi “Võ” Phật Hơn Trung Quốc

Ấn Độ Giỏi “Võ” Phật Hơn Trung Quốc

ẤN ĐỘ GIỎI "VÕ" PHẬT HƠN TRUNG QUỐC Nguyên Giác Như thế là Trung Quốc thua một chiêu! Cả thế...

Pháp Giáo Nhà Phật

Pháp Giáo Nhà Phật

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Pháp Sư Thích Như Điển Và Phật Giáo Việt Nam Tại Đức

Pháp Sư Thích Như Điển và Phật Giáo Việt Nam Tại Đức

PHÁP SƯ THÍCH NHƯ ĐIỂNVà Phật Giáo Việt Nam Tại Đức Bài của Olaf Beuchling - đăng trên tạp chí...

Gợi Mở Lối Đi Giác Ngộ

Gợi Mở Lối Đi Giác Ngộ

GỢI MỞ LỐI ĐI GIÁC NGỘ Nguyên Giác Khác với quan niệm của các tôn giáo hữu thần xem con...

Tâm Thư Mùa Đại Dịch

Tâm Thư Mùa Đại Dịch

Hữu Trí thân mến, Nhận email bạn gửi mấy ngày mà đến hôm nay mới có chút thời gian hồi...

Hiện Tại Lạc Trú

HIỆN TẠI LẠC TRÚ Thích Hạnh Bình Sau khi xảy ra lần kiết tập thứ hai tại thành Ve xá...

Phật Giáo Thành Phố Hồ Chí Minh Với Những Thách Thức Tư Tưởng Hiện Đại

Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh với những thách thức tư tưởng hiện đại

PHẬT GIÁO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỚI NHỮNG THÁCH THỨC TƯ TƯỞNG HIỆN ĐẠIThích Thanh Tâm   TÓM TẮT...

Phía trước là chân trời

Quan điểm & giải pháp của Đạo Phật về vấn đề vong nhập?

Quan niệm về Đức Phật

Biết cách tiêu tiền

LÀM THẾ NÀO ĐỂ HÀNG PHỤC DÂM DỤC

Mười Vị Đệ Tử Lớn Của Đức Phật

Sa La Hoa Đạo

Những Điều Cần Biết Hộ Niệm Vãng Sanh Tây Phương

Ấn Độ Giỏi “Võ” Phật Hơn Trung Quốc

Pháp Giáo Nhà Phật

Pháp Sư Thích Như Điển và Phật Giáo Việt Nam Tại Đức

Gợi Mở Lối Đi Giác Ngộ

Tâm Thư Mùa Đại Dịch

Hiện Tại Lạc Trú

Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh với những thách thức tư tưởng hiện đại

Tin mới nhận

Cảm Nghĩ Về “Ngọn Lửa Thích Quảng Đức” Cách Đây 50 Năm

Ảnh Hòa Thượng Thích Quảng Đức Tự Thiêu

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 3)

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 1)

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Hai: Phu Phụ

Trí huệ quang minh Phật chiếu khắp tâm chúng sinh

Về bài pháp đầu tiên của Đức Phật

Dòng sông tâm thức (II)

Điều thiết yếu nhất người Phật tử nên làm

Trọn lòng theo Phật

Nguyên nhân gây ra sợ hãi và đau khổ

Lời Đức Phật dạy cho thế giới hiện đại

Phật pháp là hiển lộ không có che giấu

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Tuệ giác của Thế tôn

Phương pháp sư phạm của Đức Phật

Lời Phật dạy về pháp môn niệm Phật

Đức Phật dạy thế nào là người vợ lý tưởng?

Tìm hiểu lời dạy của Ðức Phật đối với các bậc quân vương Ấn Ðộ

The Self-immolation In Vietnam –

Tin mới nhận

Hy Vọng Cho Một Thế Giới Hòa Bình

Tư Tưởng Phật Giáo trong “Văn Tế Thập Loại Chúng Sanh” của Nguyễn Du

Một số suy nghĩ về hoằng pháp trên facebook

Truyền Thống Thờ Phụng Xá-lợi

Một Thoáng Nam Kỳ Lục Tỉnh

Thiền định trong hôn nhân hạnh phúc tràn đầy

Tháo gỡ nội kết

Cuộc sống mỗi ngày của Đức Phật, như thế nào? (song ngữ)

Trùng trùng duyên khởi

Tu Học Để Hoằng Pháp – Cư Sĩ Nguyên Giác

Người Phật tử tích cực chung sức vào việc ngăn ngừa dịch bệnh (Tập 1)

Bóc Trần Sự Thật Về Sư Cô Trụ Trì Chùa Quan Âm Cải Đạo Theo Thiên Chúa Giáo

Tổng luận về nghiệp

Người chết bất đắc kỳ tử, thì nghiệp quả sẽ ra sao?

Nuôi Dưỡng Trái Tim Nồng Ấm

Thưởng trà thật đẹp, thật vui

Bốn phương pháp cảm hóa lòng người

Tỉnh dậy đi thôi, các bạn xuất gia trẻ!

Gương Sáng 7: Bác Sĩ TS. Đỗ Hồng Ngọc

Nghiên Cứu Về Triết Học Tánh Không

Tin mới nhận

Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 2)

Kinh Tiểu Bộ Tập Viii (Khuddhaka Nikàya)

Kinh Phật và những điều Phật tử cần lưu ý

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 362)

Thập Thiện Lược Giải

Làm Sao Biết Một Vị A La Hán

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 369)

Kinh Duy Ma Cật Giảng Giải

TP.HCM: Hàng ngàn Tăng Ni, Phật tử trang nghiêm kính mừng Phật Đản PL.2566

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 258)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 51)

Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh

Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 1)

Kinh Kỳ-lợi-ma-nan (Girimànandasutta)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 57)

Kinh Bách Dụ: Mài đá

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 59)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 27)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 14)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 57)

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 123)

Niệm Phật Được Thành Phật Đạo

Buông Bỏ Chấp Trước Mới Thoát Khỏi Luân Hồi

Hóa Giải Lòng Oán Hận Sâu Nặng

Hương Sen Vạn Đức

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 58)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 27)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 39)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 86)

Pháp Môn Tịnh Độ

Nguồn Gốc Văn Bản Của Kinh Quán Vô Lượng Thọ – Kinh Văn Của Tịnh Độ Tông

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 77)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 317)

Lý Luận Và Sự Thật Của Nhân Quả

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 287)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 277)

CHÍNH MÌNH PHẢI LÀM GƯƠNG

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 62)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 370)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 122)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese