PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Chuyện Các Vì Sao (Tiền Thân Nakkhatta)

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

49 CHUYỆN CÁC VÌ SAO 
(Tiền thân Nakkhatta)
Kinh Tiểu Bộ, tập IV, HT. Thích Minh Châu dịch,
nhà xuất bản TPHCM, PL 2545-2001, từ trang 332.


Chờ đợi các vì sao…,


Câu chuyện này, khi ở tại Kỳ Viên, bậc đạo Sư đã kể về một tà mạng ngoại đạo. Theo truyền thuyết, một thiện nam nữ ở thôn quê hỏi cưới cho con trai mình cô con gái một gia đình ở Xá vệ, và hẹn ngày cưới. Khi đến ngày ấy, ông hỏi một kẻ tà mạng ngoại đạo thân tín với gia đình:

– Thưa Tôn giả, hôm nay chúng tôi sẽ làm một lễ phù hợp ngày lành, vậy các vì sao có tốt không?

Vị này tức giận suy nghĩ: “Người này không hỏi ta trước, đã quyết định ngày, nay mới hỏi ta. Ta hãy cho nó một bài học”. Vị ấy nói:

– Hôm nay, các vì sao không tốt. Chớ nên làm lễ hôm nay. Nếu làm lễ, sẽ có nạn diệt vong lớn.

Các người trong gia đình ở thôn quê tin vị ấy, và không đi rước dâu trong ngày ấy. Trong khi ấy, những người thuộc gia đình nhà gái ở thành thị đã sửa soạn tất cả để làm lễ cưới. Thấy các người kia không đến, họ nói:

– Chính họ quyết định ngày hôm nay, và họ không đến, chúng ta đã phí tổn rất nhiều. Họ là hạng người gì? Chúng ta sẽ gả con gái chúng ta cho một người khác.

Rồi họ gả con gái cho một người khác và làm lễ cưới như đã sửa sọan. Vào ngày sau, đám người thôn quê đi đến và xin rước dâu. Những người ở thành Xá vệ nói:

– Các ông gia chủ sống ở thôn quê là những người độc ác. Chính các ông đã quyết định ngày, lại khinh thường chúng tôi không đến. Các ông hãy về lại theo con đường các ông đã đến. Chúng tôi đã gả con gái cho người khác rồi.

Họ mắng những người kia như vậy. Những người kia cũng mắng lại, rồi cuối cùng đi về theo con đường họ đã đến.

Bấy giờ, các Tỳ-kheo biết được toàn bộ câu chuyện ấy và thầm trách kẻ tà mạng ngoại đạo ấy đã làm trở ngại lễ ngày lành của những người kia. Các Tỷ-kheo ngồi hội họp trong Pháp đường nói:

– Này các hiền giả, kẻ tà mạng ngoại đạo kia đã làm trở ngại ngày lành của gia đình ấy.

Bậc Đạo Sư đi đến và hỏi:

– Này các Tỷ-kheo hôm nay, ở đây các ông ngồi hội họp bàn chuyện gì?

Khi được biết câu chuyện ấy, bậc Đạo Sư nói:

– Này các Tỷ-kheo, không phải chỉ nay kẻ tà mạng ngoại đạo ấy mới làm trở ngại ngày lành của gia đình kia. Thuở trước, kẻ ấy tức giận họ và cũng làm trở ngại ngày lành.

Nói vậy xong, bậc Đạo Sư kể câu chuyện quá khứ.

***

Thuở trước, khi vua Brahmadatta trị vì ở Ba-la-nại, những người dân ở thành phố xin cưới cô con gái ở thôn quê, đã định ngày cưới và hỏi một kẻ tà mạng ngoại đạo, bạn của gia đình:

– Thưa Tôn giả, hôm nay chúng tôi định làm lễ ngày lành. Vậy các vì sao có tốt đẹp không?

Người tà mạng ngoại đạo tức giận suy nghĩ: “Những người này đã quyết định ngày theo sở thích của mình, nay mới hỏi ta. Vậy ta sẽ làm trở ngại ngày lành của họ”. Kẻ ấy nói:

– Hôm nay các vì sao không tốt. Nếu các ông làm lễ, các ông sẽ gặp nạn diệt vong lớn.

Họ tin kẻ ấy, nên không đi đến. Những người ở thôn quê biết được họ không đến liền nói với nhau:

– Nay họ đã định ngày, nhưng lại không đến. Họ là hạng người gì đối với chúng ta?

Và họ gả con gái cho người khác. Những người ở thành phố đến vào ngày sau và xin đón con dâu. Những người ở thôn quê nói:

– Các ông, những người ở thành phố, là những gia chủ không có liêm sỉ. Chính các ông đã định ngày, nhưng không đón con dâu. Vì các ông không đến, chúng tôi đem gả con cho người khác rồi.

– Chúng tôi hỏi một vị đạo sĩ, biết được các vì sao không tốt, nên chúng tôi không đến. Hãy cho chúng tôi rước dâu.

– Vì các ông không đến, chúng tôi đã gả nó cho người khác rồi! Nay làm sao lại có thể dắt nó về được?

Trong khi họ đang cãi nhau như vậy, một người hiền trí ở thành phố đi đến thôn quê vì một công việc gì đó, nghe kể lại câu chuyện ấy, liền nói:

– Có nghĩa lý gì là các vì sao? Được người con gái đâu có phải nhờ các vì sao?

Rồi người hiền trí đọc bài kệ này:

Chờ đợi các vì sao
Kẻ ngu hỏng điều lành,
Điều lành chiếu điều lành,
Sao trời làm được gì?

Các người ở thành phố cãi lộn xong, không rước dâu được, đành ra về.

***



Bậc Đạo Sư nói:

– Này các Tỷ-kheo, không phải chỉ nay kẻ tà mạng ngoại đạo này mới làm trở ngại ngày lành của gia đình ấy, thuở trước cũng đã làm rồi.

Sau khi kể pháp thoại, bậc Đạo Sư kết hợp hai mẩu chuyện và nhận diện Tiền thân như sau:

– Thời ấy, kẻ tà mạng ngoại đạo là kẻ tà mạng ngoại đạo hôm nay, các gia đình ấy là một. Nguời hiền trí nói kệ là Ta vậy.


http://thuvienhoasen.org/D_1-2_2-69_4-6852_5-50_6-1_17-80_14-1_15-1/#nl_detail_bookmark

 

 

Tin bài có liên quan

Vượt Thoát Sợ Hãi

Vì sao trong giới luật, Phật không cho đệ tử của ngài ca hát và nghe ca hát?

Ước Hẹn Với Sự Sống

Ước hẹn với sự sống

Tra Cứu Kinh Trường Bộ

Tra cứu kinh Trường Bộ

Tiếng Gầm Sư Tử Của Tôn Giả Xá Lợi Phất, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Thuyết Pháp Với Giọng Ca (Song Ngữ)

Thuyết Pháp Với Giọng Ca (song ngữ)

Thí Dụ Về Em Bé, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Thí Dụ Về Cây Đàn, Kinh Tăng Chi Bộ

Thí Dụ Về Biển Cả, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Thế Nào Là Tạng Kinh?

Load More

Discussion about this post

Sự trình hiện của tư duy phản biện trong triết học Phật giáo

SỰ TRÌNH HIỆN CỦA TƯ DUY PHẢN BIỆN TRONGTRIẾT HỌC PHẬT GIÁO(Minh Tuệ)   Có lẽ đã từ lâu chúng...

Phật Pháp Căn Bản (Basic Buddhist Doctrines) Việt – Anh Volume Vi

Phật Pháp Căn Bản (Basic Buddhist Doctrines) Việt – Anh Volume Vi

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tuyển Tập Biên Khảo Nguyễn Vĩnh Thượng 2016

Tuyển Tập Biên Khảo NGUYỄN VĨNH THƯỢNG 2016   Tuyển tập Biên Khảo này gồm có mười bài viết được...

Giải Hạn Và Giải Nghiệp

Giải Hạn Và Giải Nghiệp

GIẢI HẠN VÀ GIẢI NGHIỆP Thích Phước Đạt Vào những ngày đầu năm, bên cạnh việc gặp nhau chúc tụng nhau những điều an lành, tự nhiên không ai bảo ai, mọi người...

Phi thường trong bình thường

PHI THƯỜNG TRONG BÌNH THƯỜNG      Trong Đạo Đức kinh Lão Tử nói “Thắng ngàn quân địch, không bằng...

Đường Tam Tạng Thỉnh Kinh

Đường Tam Tạng Thỉnh Kinh

ĐƯỜNG TAM TẠNG THỈNH KINH Võ Đình Cường(In lần thứ ba, năm 2000 TP. Hồ Chí Minh) LỜI GIỚI THIỆU...

Khác Biệt Giữa Ma Và Phật

KHÁC BIỆT GIỮA MA VÀ PHẬT(Trích lục từ Kinh Hoa Nghiêm, phẩm Quang Minh Giác thứ chín)Người giảng: Lão pháp...

Cúng Dường

Cúng dường

CÚNG DƯỜNGThích Đạt Ma Phổ Giác Hỏi: Kính thưa thầy, cúng dường như thế nào là đúng pháp? Trường hợp...

Giới Thiệu Về Thiền

GIỚI THIỆU VỀ THIỀN Tâm Thái  Đức Phật Thích Ca khi truyền đạo thì tùy căn cơ, trình độ mỗi...

Khai Thị Phật Học Cơ Bản (Phần 1)

KHAI THỊ PHẬT HỌC CƠ BẢN Pháp Sư Tịnh Không Phật giáo tuyệt nhiên không phải là tôn giáo, mà...

Buddhafest: Liên Hoan Phim Phật Giáo Tại Hoa Kỳ – Minh Phú

Buddhafest: Liên Hoan Phim Phật Giáo Tại Hoa Kỳ – Minh Phú

BUDDHAFEST: Liên hoan phim Phật giáo tại Hoa KỳMinh Phú BuddhaFest lần này không chỉ trình chiếu các phim về...

Ý Nghĩa Và Vai Trò Của Lễ Bái

Ý Nghĩa Và Vai Trò Của Lễ Bái

Ý NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA LỄ BÁIFabrice Midal Hoang Phong chuyển ngữ Lời giới thiệu của người dịch: Trong...

Ý Nghĩa Thờ Cúng Tổ Tiên Theo Quan Điểm Phật Giáo

Ý nghĩa thờ cúng Tổ tiên theo quan điểm Phật giáo

HỎI: Tôi có tìm hiểu về giáo lý đạo Phật cùng các phong tục, tín ngưỡng của người Việt. Tôi...

Giới Thiệu Về Tạng Luật

GIỚI THIỆU VỀ TẠNG LUẬTTỳ khưu Indacanda (Trương đình Dũng) Tạng Luật (Vinayapiṭaka) thuộc về Tam Tạng (Tipiṭaka) là những...

Bảy Yếu Tố Khiến Tăng Đoàn Hưng Thịnh – Thích Nữ Liên Hoa

BẢY YẾU TỐ KHIẾN TĂNG ĐOÀN HƯNG THỊNH Thích Nữ Liên Hoa DẪN NHẬP  1. Lý do chọn đề tài :...

Sự trình hiện của tư duy phản biện trong triết học Phật giáo

Phật Pháp Căn Bản (Basic Buddhist Doctrines) Việt – Anh Volume Vi

Tuyển Tập Biên Khảo Nguyễn Vĩnh Thượng 2016

Giải Hạn Và Giải Nghiệp

Phi thường trong bình thường

Đường Tam Tạng Thỉnh Kinh

Khác Biệt Giữa Ma Và Phật

Cúng dường

Giới Thiệu Về Thiền

Khai Thị Phật Học Cơ Bản (Phần 1)

Buddhafest: Liên Hoan Phim Phật Giáo Tại Hoa Kỳ – Minh Phú

Ý Nghĩa Và Vai Trò Của Lễ Bái

Ý nghĩa thờ cúng Tổ tiên theo quan điểm Phật giáo

Giới Thiệu Về Tạng Luật

Bảy Yếu Tố Khiến Tăng Đoàn Hưng Thịnh – Thích Nữ Liên Hoa

Tin mới nhận

Chùa Hang Mai – Núi Dinh (Bà Rịa – Vũng Tàu)

Ý nghĩa ngày Đức Phật thành đạo (8/12 âm lịch)

Biết sự hơn kém của người

Làm thế nào để gặp được Phật và vị thầy của mỗi chúng ta? 

Không Ai Có Thể Tẩy Xóa Được Sự Thật Của Lịch Sử

Phật nói “Tại vì sao bạn được thân người?”

Tư duy về Niết Bàn (II)

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Vì sao tam ác đạo vào dễ khó ra?

Tâm Thư của Chùa Sắc Tứ Kim Sơn

LÀM THẾ NÀO ĐỂ HÀNG PHỤC DÂM DỤC

Đức Phật dạy: trong tất cả các loại bố thí, bố thí Pháp là vĩ đại hơn hết

Đừng nhầm lẫn giữa hộ trì và cứu độ

Thông Tư Về Tổ Chức Lễ Kỷ Niệm 50 Năm Bồ-tát Quảng Đức

Tinh thần xây dựng đời sống lành mạnh, có đạo đức cho người tại gia

Danh ngôn lời vàng Phật dạy về 4 hạng người

Niềm tin vào Đức Phật

Những câu chuyện của các bậc thiền sư đáng suy ngẫm

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 3)

Con đường an vui

Tin mới nhận

Lời Khuyên Tóm Lược

Buông Bỏ Dính Mắc Cuộc Đời

Đừng buồn lo gì cả

Chùa Sắc Tứ Minh Thiện với các hoạt động Từ Thiện

Phát Bồ Đề Tâm

Chói Sáng Cội Nguồn Tâm

Khảo sát Căn bản Trung quán luận tụng

Quy Ngưỡng

Không gian thơ

Có kiếp sau hay không?

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 51)

Ảnh hưởng của tưởng trong năm uẩn

Vấn Đề Sinh Sản Vô Tính – Bác Sĩ Nguyễn Ý Đức

Văn Tưởng Niệm Thánh Tử Đạo

Con bé sen “phá chùa”

Con Đường Tìm Chân Lý Của Đức Phật

Hãy tự cứu mình

Về Bài Kinh Kalama

Mi tiên vấn đáp

Thông Bạch Phật Đản 2016 – Phật Lịch 2560

Tin mới nhận

Phật giáo nhập thế và vấn đề phát triển kinh tế bền vững

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 152)

Bị bệnh thì nương bệnh mà tu

Kinh Trái Tim Tuệ Giác Vô Thượng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 37)

Kinh Tụng – Thích Trí Thoát

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 158)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 340)

Kinh Bách Dụ: Sạ Lúa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 309)

Kinh Bahiya: Lời Dạy Cho Ông Bāhiya: Trong Cái Thấy Chỉ Là Cái Thấy (song ngữ)

Chú Giải Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 143)

Kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 352)

Niệm Phật không phải là kêu Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 74)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 111)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 151)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 10)

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 107)

Tính Cách Tức Thời, Tại Đây Và Bây Giờ Của Tịnh Độ Tông

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 17)

Tịnh Tông Nhập Môn – Pháp Sư Tịnh Không

Phát Nguyện Vãng Sanh Cực Lạc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 45)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 33)

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 5)

Buông Bỏ Chấp Trước Mới Thoát Khỏi Luân Hồi

Tổ Huệ Viễn Với Pháp Môn Tịnh Độ

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 39)

Pháp Môn Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 115)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 95)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 14)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 35)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 41)

KINH PHẬT THUYẾT BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC (phần cuối)

Niệm Phật Trong Tinh Thần Giới Định Tuệ

Giới Thiệu: Bồ Tát Nāgārjuna Với Tư Tưởng Tịnh Độ

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese