PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Chương 1 bài 6: Hiểu rõ giáo dục của Phật Đà (22/05 – Tịnh Không pháp sư gia ngôn lục)

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Buổi 24 ngày 15/05/2022
  2. Buổi 25 ngày 22/05/2022

 

Buổi 24 ngày 15/05/2022

“Tu phước và tu huệ”, phước, huệ là hai mục tiêu lớn mà tu học Phật pháp yêu cầu.Trong lúc chúng ta truyền thụ tam quy, đã đọc câu thệ nguyện: “Quy y Phật, nhị túc tôn”, “Nhị” chính là phước và huệ, túc chính là đầy đủ, viên mãn. Do đó có thể thấy, thành Phật chính là tu học viên mãn phước và huệ, cho nên được sự tôn kính của thế, xuất thế gian. Kinh điển Phật giáo là dung thông: Viên dung, thông đạt không có chướng ngại, cho nên một kinh thông, thì tất cả các kinh đều thông. Không chỉ kinh giáo là dung thông, pháp thế gian và xuất thế gian cũng là  dung thông, vì đều là từ trong chân tâm bổn tánh biến hiện ra, cho nên là cùng một cội nguồn, không có đạo lý nào là không thông.
Vì sao lại không thông?
Không thông chính là có chướng ngại, chướng ngại chính là mê hoặc, điên đảo, phân biệt, chấp trước, chỉ cần có thể đoạn trừ chướng ngại, thì pháp thế gian, xuất thế gian đều viên dung, mà còn thông đạt không có chướng ngại. 
Mục tiêu, phương hướng mà Phật đà dạy chúng ta, chính là cứu cánh viên mãn: Vĩnh viễn rời xa tam giới,  vĩnh viễn thoát khỏi luân hồi. Nhưng nhất định phải rõ đạo lý, rõ đạo lý chính là phải tường tận chân tướng sự thật. Nhân khởi của tam giới luân hồi chính là vọng tưởng, chấp trước. Đặc biệt là chấp trước, “có ngã”, “ngã sở”. Đây là nguyên nhân căn bản của của việc tạo ra lục đạo luân hồi. Muốn ra khỏi tam cõi, phải phá “ngã chấp”, “ngã sở”. Ngã sở chính là “cái ta có”, người khởi tâm động niệm đều là có ngã chấp, chỉ cần có quan niệm “ cái ngã chấp” này, thì sẽ không thể ra khỏi tam giới, lục đạo luân hồi.
Phật pháp đại thừa và tiểu thừa đều là phá “ngã”, người tu học tiểu thừa, đoạn trừ ngã chấp, có thể chứng đắc quả A La Hán, họ liền ra khỏi tam giới.

 

Buổi 25 ngày 22/05/2022

Tinh thần Bồ tát đạo, Phật pháp Đại thừa chính là rộng tu cúng dường, rộng độ chúng sanh. Trong kinh Kim cang nói: “Tất cả chúng sinh Ta đều khiến vào Vô dư Niết Bàn mà diệt độ vậy.” Câu này nếu dùng lời hiện đại mà nói, chính là tận tâm tận lực giúp đỡ tất cả chúng sanh phá mê khai ngộ. Kết quả phá mê khai ngộ tự nhiên là lìa khổ được vui. “Mê, phải giúp họ phá sạch; ngộ phải giúp họ đạt đến viên mãn.” Đây chính là thành Phật, chính là “nhập vô dư Niết Bàn mà diệt độ vậy”.

Phật giáo dạy chúng ta những gì? Chung quy lại mà nói, chính là dạy chúng ta tu tâm. Thế nào là tâm phàm phu? Thế nào là tâm Phật Bồ tát? Phải rất rõ ràng tường tận. Làm thế nào để sửa tâm phàm thành tâm Phật? Làm sao để thay đổi lối hành trì của phàm phu thành lối hành trì của Phật và Bồ tát? Nếu chúng ta tự mình không hiểu rõ đạo lý này, không thể chân thật đi làm, mà lại giả danh Phật pháp, dạy sai chúng sinh, tội lỗi này phải đọa vào địa ngục A tỳ, đây là điều mà Phật và Bồ tát không muốn nhìn thấy. Cho nên người gánh vác trọng trách giáo dục, nhất định phải chăm chỉ nỗ lực khắc phục tập khí, khó khăn của chính mình.

Phật pháp và thế gian pháp là một, không phải hai. Dùng tâm can của Phật và Bồ tát để nhập thế thì pháp thế gian chính là Phật pháp, chẳng có một pháp nào không phải là Phật pháp. Còn như dùng tâm phàm phu để thâm nhập Phật pháp thì tất cả Phật pháp đều trở thành thế gian pháp. Do đó nên biết, thế pháp và Phật pháp tuyệt nhiên không phải ở trên sự tướng mà ngay nơi tâm mỗi người, cho nên mới nói “tâm tịnh thì cõi nước tịnh”.

Phật pháp không làm hư thế gian pháp,cho nên lúc đức Thế Tôn còn tại thế, đối với nhiều tông môn giáo phái ở Ấn Độ, tuyệt nhiên Phật không hề thay đổi phương thức sinh hoạt của họ, mà chỉ sửa đổi quan niệm của họ, giúp họ từ đời sống mê tín quay về đời sống chánh tín giác ngộ. Đức Thế Tôn không thay đổi họ, chỉ là thêm vào những giải thích mới, tư tưởng mới, quan niệm mới, đây là phương pháp mà các bậc thánh chúng ta đã nói: “cao minh nhất là ở đạo trung dung”, đây mới là trí tuệ chân thật.

Đời sống giác ngộ chính là Bồ tát hạnh; hay nói cách khác, từ đời sống phàm phu đổi thành đời sống Bồ tát. Song, đời sống hoàn toàn không có thay đổi, trước đây làm nghề gì thì bây giờ vẫn làm nghề đó; khác nhau ở chỗ, ngày trước là mê, bây giờ là giác. Khi mê thì có khổ, lúc giác ngộ có vui, niềm vui này gọi là “pháp hỉ sung mãn”, điểm khác biệt chính là ở chỗ này. Hoàn toàn không phải thay đổi đời sống sinh hoạt, chức vị, nghề nghiệp của họ. Trong năm mươi ba lần tham học được nói trong kinh Hoa Nghiêm, chúng ta nhìn thấy những vị Bồ tát ấy, già trẻ gái trai, các ngành các nghề, họ đều giác ngộ ngay trong chính nghề nghiệp, đời sống tập tục vốn có của mình mà lìa khổ được vui, đây chính là Phật pháp.

Tin bài có liên quan

Chương 1 bài 1 Tán Thán Tịnh Độ Siêu Thắng

Chương 1 bài 2 Mục 1 Phương Pháp Tu Trì

Chương 1 bài 2 mục 2 Tường Tận Đối Trị Phiền Não

Chương 1 bài 2 mục 3 Luận Tồn Tâm Lập Phẩm

Chương 1 bài 2 mục 4 Bàn Về Phương Pháp Tu Trì (24/04)

Chương 1 bài 2 mục 5 Khuyến khích người tu hành nỗ lực (08/05/2022)

Chương 1 bài 3 Luận về việc lớn tử sinh (08/05/2022)

Chương 1 bài 4: Khuyên thành kính với nhân sinh (08/05/2022)

Chương 1 bài 5 Khuyên tin sâu nhân quả (Tịnh Không pháp sư gia ngôn lục)

Load More

Discussion about this post

Phật Giáo Có Chủ Trương Hoả Táng Không?

Phật Giáo Có Chủ Trương Hoả Táng Không?

PHẬT GIÁO CÓ CHỦ TRƯƠNG HOẢ TÁNG KHÔNG? Gia đình chúng tôi hiện còn cha mẹ gìa đang bị bệnh,...

Một Niệm (念)

Một niệm (念)

MỘT NIỆM (念) Thích Viên Thành Ngay bây giờ tại đây “tâm” một chỗKhông mơ hoài chuyện quá khứ tương...

Làm Chủ Chính Mình

Làm chủ chính mình

LÀM CHỦ CHÍNH MÌNH   Những chồi non nảy lộc thành lá xanh, rồi lại đổi màu trước khi rơi...

Dẫn vào duy thức học

1. THỨC LÀ GÌ? Thành duy thức (Skt. Vijñaptimatratāsiddhi) là tên gọi chung cho hai tác phẩm của Thế Thân (Vasubandhu): Nhị thập...

Tham Luận Về Một Mô Hình Học Viện Phật Học Tại Việt Nam – Thích Thanh Thắng

Tham Luận Về Một Mô Hình Học Viện Phật Học Tại Việt Nam – Thích Thanh Thắng

THAM LUẬN VỀ MỘT MÔ HÌNH HỌC VIỆN PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM Thích Thanh Thắng Giáo dục Phật học...

Thế Nào Là Tu Huệ?

Thế nào là tu huệ?

Sau khi thấy lời Phật dạy là đúng, chúng ta đem áp dụng trong cuộc sống hàng ngày của mình,...

Chỉ Có Pháp Khổ, Không Có Người Bị Khổ

Chỉ có pháp khổ, không có người bị khổ

Cuộc đối đáp dưới đây giữa Ác Ma và Tỳ Khưu Ni VARIJA rất hay, rất đáng ghi nhớ và...

Kính Trọng Cha Mẹ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

54. Kính Trọng Cha Mẹ, Kinh Tăng Chi Bộ Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến (Respect For Parents, Anguttara Nikaya Translated...

Phật Giáo: Nền Tảng Của Khoa Học

Phật Giáo: Nền Tảng Của Khoa Học

PHẬT GIÁO NỀN TẢNG CỦA KHOA HỌC Hòa thượng Prayudh Payutto Tỳ kheo Thích Tâm Quang dịch MỤC LỤC LỜI...

Cõi Ta Bà: Sống, Chết Và Tái Sinh

Cõi Ta Bà: Sống, Chết Và Tái Sinh

CÕI TA-BÀ: SỐNG, CHẾT VÀ TÁI SINHĐức ĐẠT-LAI LẠT-MAFrédérique Hatier biên soạnHoang Phong chuyển ngữChương VICõi Ta-bà : Sống, Chết...

Vô Thường Và Giải Thoát Đạo

Vô Thường Và Giải Thoát Đạo

Lời Đầu Sách     TT. Thích Minh Quang Cuộc đời vốn tạm bợ mong manh, mộng huyễn không thực,...

Làm Thế Nào Để Đoạn Trừ Các Lậu Hoặc ?

Làm thế nào để đoạn trừ các lậu hoặc ?

LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐOẠN TRỪ CÁC LẬU HOẶC ? THÍCH NỮ HẰNG NHƯ   DẪN NHẬP Đã sanh làm...

26. Nhẫn Nhục

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH PHẬT GIÁODO BAN BIÊN TẬP THƯ VIỆN HOA SEN PHỤ TRÁCHNỘI DUNG BÀI PHÁT THANH SỐ...

Thiền-Tịnh-Tự Tri

                                       ...

Chân Đất Chân Trần (Thơ)

Chân đất chân trần (thơ)

CHÂN ĐẤT CHÂN TRẦN(Kính tặng Sư Cô Thích Nữ Quảng Tâm - "Đôi Chân Đất", một người xuất gia dành...

Phật Giáo Có Chủ Trương Hoả Táng Không?

Một niệm (念)

Làm chủ chính mình

Dẫn vào duy thức học

Tham Luận Về Một Mô Hình Học Viện Phật Học Tại Việt Nam – Thích Thanh Thắng

Thế nào là tu huệ?

Chỉ có pháp khổ, không có người bị khổ

Kính Trọng Cha Mẹ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Giáo: Nền Tảng Của Khoa Học

Cõi Ta Bà: Sống, Chết Và Tái Sinh

Vô Thường Và Giải Thoát Đạo

Làm thế nào để đoạn trừ các lậu hoặc ?

26. Nhẫn Nhục

Thiền-Tịnh-Tự Tri

Chân đất chân trần (thơ)

Tin mới nhận

Dìu con qua mỗi bước đi

Có khổ nhưng không có người khổ

Muốn thấy Phật phải trút bỏ phàm tình

Những lời dạy cuối cùng của Đức Phật

BÁC SĨ TRƯƠNG TÚ MẪN SÁM HỐI VỀ VIỆC NHẬN TIỀN PHONG BÌ

Làm gì có Phật trên đời!

Sống theo lời Phật: con dao trong tâm

Phật dạy làm người quan trọng nhất là phải có lương thiện

Công đức chiêm bái Phật tích

Phật dạy về nghiệp báo sai biệt của mỗi người

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (Tập 1)

Tưởng Niệm 50 Năm Bồ Tát Thích Quảng Đức

Vị Phật quá khứ hay Nhiên Đăng Cổ Phật là ai?

Hãy nuôi dưỡng lòng từ bi

Đức Phật giảng về viễn cảnh thời Mạt pháp

Chùa Long Thành Ấp: Mỹ Hòa- Xã Mỹ Hạnh Trung- Huyện Cai Lậy- Tỉnh Tiền Giang

Bàn về luân hồi và số mệnh

Voi điên tấn công Đức Phật và 2 bài học quý báu về cách sống

Ứng dụng lời Phật dạy trong đại dịch Covid-19

Đức Phật dạy thế nào là người vợ lý tưởng?

Tin mới nhận

Kính Viếng Giác Linh Ht. Thích Minh Châu: Nhớ Lắm Ngày Xưa Ấy – Dương Kinh Thành

Tìm Hiểu Giáo Lý Phật Giáo Nguyên Thủy – Thích Hạnh Bình

Đi tìm ý nghĩa của cuộc đời

Vu Lan Nhớ Mẹ – (Tập Thơ) Thích Đồng Trí

Vấn đề giải thoát trong pháp môn Niệm Phật

Tiếng chuông chùa

Câu Chuyện Nhân Duyên

Phật Pháp cùng khoa học

Thật vậy sao?

Thơ Nguyễn Thị Khánh Minh: Dịch Anh ngữ: Phan Tấn Hải

Quan điểm về những định nghĩa của từ bi và những tiếp cận của khoa học

Không ăn thịt một ngày, chúng ta được lợi ích gì?

Đời Sống Và Sự Thực Hành Hằng Ngày Của Người Phật Tử Phương Tây

Bên Thầy: Nhớ Về Những Kỷ Niệm Bên Hòa Thượng Thích Thanh Từ

Theo Dấu Lặng Nghe Điệp Khúc Dương Cầm Của Thầy Tuệ Sỹ

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 11)

Chỉ một cách đó là “Tỉnh Dậy”

Tín Hiệu Ngày Xuân

Kinh Bách Dụ: Người phụ nữ sợ đau mắt

3. It looks like that but is not the way it is

Tin mới nhận

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 13)

Kinh Kim Cang Giảng Giải

423 lời vàng của Đức Phật trong Kinh Pháp cú

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 147)

Giới Thiệu Phẩm Phương Tiện Trong Kinh Pháp Hoa Phạn – Tạng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 317)

Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya)

Tinh Hoa Trí Tuệ – Ứng Dụng Tâm Kinh Trong Cuộc Sống

Chớ coi thường tụng kinh, niệm Phật, nghe Pháp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 331)

Những điều kiện cần thiết trước khi đọc tụng kinh Phật

Vài Suy Nghĩ Nhân Đọc Tạng Kinh Nikaya Tiếng Việt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 241)

Kinh Bách Dụ: Hai người con chia của

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 44)

Kinh TissaMetteyya (Kinh xa lìa ái dục)

Lời Đức Phật

Kinh Tạng Pali (.Prc)

Lược Giải Kinh Hoa Nghiêm

Tin mới nhận

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 25)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 142)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 198)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 46)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 7)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 1)

Niệm Phật căn bản cho người tại gia Tập 1 và 2

Tịnh Độ Trong Lòng Đạo Phật Việt

Phật Quốc Trong Kinh Vô Lượng Thọ

Tịnh Độ Thực Hành Vấn Đáp

Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương Lược Giảng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 284)

Giáo Lý Tịnh Độ Qua Lăng Kính Duy Thức Học

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 182)

Nền Tảng Đạo Phật Và Học Thuyết Tây Phương Cực Lạc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 218)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 117)

Thiền Tịnh Song Tu

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 40)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 6)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese