PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Chủng Tánh Nào Có Thể Nghe Và Hiểu Kinh Điển Đại Thừa

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

NGŨ CHỦNG TÁNH
Thích Nữ Đức Trí

Ngũ chủng tánh là năm loại chủng tánh y theo Duy Thức, chúng sanh vì các nghiệp sai biệt nên mới có năm loại chủng tánh, năm loại chủng tánh ấy là :

1. Đại thừa chủng tánh :Đây cũng gọi là Bồ Tát chủng tánh, Hạng này có đủ ba phần chủng tử:

+ Một là kiến đạo chủng, đây là chủng tử Diệu quan sát trí và Bình Đẳng tánh trí, hai trí này mỗi mỗi đều có chủng tử của căn bản trí và hậu đắc trí.

+ Hai là Trung phần chủng tử, đây cũng là chủng tử của hai trí trước, vì nó hơn kém không đồng, nên phân làm hai phần sai biệt.

+ Ba là Thượng phẩm chủng tử : tức là chủng tử của Phật quả. Đây là chủng tử tương ứng với bốn trí của tự tánh thanh tịnh niết Bàn.

2. Nhị thừa quyết định chủng tánh : Chủng tánh này có hai. Độc giác quyết định chủng và Thanh văn quyết định chủng. Hai hạng này đều có ba phần chủng tử là : Kiến đạo chủng, Tu đạo chủng và Vô học đạo chủng. Sao gọi là Nhị thừa quyết định? Bởi hai hạng này hướng về tịch diệt lấy đó làm vui, quyết định nhập vào vô dư Niết Bàn, không cần tiến lên Phật quả, chẳng nghĩ đến việc độ sanh.

3. Bất định chủng tánh: Đây là hạng người có đủ chủng tánh ba thừa, đi theo đường lối tiệm ngộ, trước trãi qua các thừa sau mới vào Đại thừa, tiến trình hạng này có hai lối : Từ thanh văn hay Duyên giác vào Bồ Tát thừa, hoặc từ Độc giác vào Bồ Tát thừa, vì hạng này không nhất định lấy cảnh Vô dư Niết Bàn làm tiêu điểm chung cuộc nên gọi là Bất định chủng tánh vậy.

4. Ngoại đạo chủng tánh : Hạng này từ kiếp trước đã tu theo ngoại đạo nên trong tàng thức đã có hạt giống ngoại đạo, ưa thích ngoại giáo và bài bác chánh pháp. Những vị có chủng tử chánh pháp mà lạc vào ngoại đạo, nếu gặp thiện hữu tri thức có thể trở lại chánh giáo, trái lại  nếu những kẻ có hạt giống ngoại đạo tuy hoàn cảnh được ở trong Đạo Phật nhưng lòng tin của họ không vững, gặp ngoại đạo liền hướng theo, vì thiếu chánh kiến nên họ diễn giải kinh điển thường bị sai lầm.

5. Thế gian chủng tánh : Đây cũng gọi là vô tánh, vô tánh là không chủng tánh gồm chánh pháp hoặc ngoại đạo mà chỉ có chủng tánh thế gian, người có chủng tánh thế gian hay nói cách khác là  hạt giống đời, thì đối với Đạo lòng tin rất nông cạn. Dù có diễn giải về Đạo họ cũng lấy sự học hiểu của đời làm căn bản, không thể  thâm nhập và làm mất ý nghĩa thuần túy của Đạo. Tuy nhiên vì đối với Đạo không có nhận thức và tin tưởng cố định, nên hạng này dễ dẫn nhập vào chánh pháp hơn kẻ ngoại đạo.

Trên đây là căn cứ theo nghiệp thức chúng sanh mà lập ra năm loại chủng tánh. Tuy nhiên thức tánh của loài hữu tình vẫn như huyễn, nếu chưa lên ngôi vị bất thối chuyển, thì dù có chủng tánh Bồ Đề mà không gặp thiện hữu tri thức vẫn có thể bị cảnh duyên làm biến đổi, phải bị sa đọa vào Tam Đồ, cho nên người học Phật cần phải duyệt lãnh Kinh  điển, gần gũi Thầy lành bạn tốt, phải xa lánh các nhiễm duyên, siêng năng dõng mãnh, y cứ theo chỗ văn  tư mà tu hành thì trên đường giải thoát mới có phần bảo đảm.

Theo PHDS của Thích Nữ Đức Trí

Tin bài có liên quan

Công Án Là Gì?

Bình Thường Tâm Thị Đạo

Xin Cho Biết Lễ Điểm Đạo Là Gì?

Nghĩa Của Sư Tử Hống Là Gì? Có Liên Hệ Gì Đến Lời Đàm Dân Gian “Hà Đông Sư Tử Rống” Không?

Xin Cho Biết Sự Khác Biệt Giữa Phật Giáo Và Các Tôn Giáo Triết Thuyết Khác?

Sự Khác Biệt Giữa Phật Pháp Và Ngoại Đạo

Đồng Tính Luyến Ái Có Thể Đi Vào Chùa Lễ Phật Được Không?

Làm Thế Nào Để Chữa Khỏi Được Bệnh Căng Thẳng Tinh Thần Theo Phương Cách Của Nhà Phật ?

Tượng Phật Di Lặc Và Tượng Ông Thần Tài

Ăn Chay Trường Và Vấn Đề Ăn Trứng Gà

Load More

Discussion about this post

Ba Phương Thức Giáo Dục Tuổi Trẻ Phật Giáo – Hãy Gieo Ba Hạt Giống Lành – Tâm Thường Định

BA PHƯƠNG THỨC GIÁO DỤC TUỔI TRẺ PHẬT GIÁO Hãy Gieo Ba Hạt Giống Lành Tâm Thường Định “Give me...

Truyền Thừa Barway Dorje Và Truyền Thừa Barom Kagyu (Phần 2)

Truyền Thừa Barway Dorje Và Truyền Thừa Barom Kagyu (Phần 2)

TRUYỀN THỪA BARWAY DORJE VÀ TRUYỀN THỪA BAROM KAGYU (Phần 2) Bardor Tulku Rinpoche giảng ở Arizona tháng 1/2010 Pema...

Thế Nào Là Một Dân Tộc Văn Minh

Thế nào là một dân tộc văn minh

THẾ NÀO LÀ MỘT DÂN TỘC VĂN MINH Cao Huy Thuần Lời Ban Biên Tập: GS. Cao Huy Thuần trong...

Trái Đất Nóng Lên Là Một Đe Dọa Nghiêm Trọng Cho Môi Trường Tuệ Uyển Soạn Dịch

Trái Đất Nóng Lên Là Một Đe Dọa Nghiêm Trọng Cho Môi Trường Tuệ Uyển Soạn Dịch

TRÁI ĐẤT NÓNG LÊN LÀ MỘT ĐE DỌANGHIÊM TRỌNG CHO MÔI TRƯỜNGTuệ Uyển soạn dịch Từ khi nhân loại xuất...

Xuân Trong Cửa Thiền Tập 1, 2 Và 3, Hoà Thượng Thích Thanh Từ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Giới Thiệu Thuận Quyết Trạch Phần Từ A-Tỳ-Đạt-Ma Câu-Xá Đến Thành Duy Thức Luận

Giới Thiệu Thuận Quyết Trạch Phần Từ A-tỳ-đạt-ma Câu-xá Đến Thành Duy Thức Luận

GIỚI THIỆU THUẬN QUYẾT TRẠCH PHẦN TỪ A-TỲ-ĐẠT-MA CÂU-XÁ ĐẾN THÀNH DUY THỨC LUẬN Phước Nguyên****** I. GIỚI THIỆU      ...

Bút Ký: Thâm Sơn Cùng Cốc Hiện Cõi Thiền

Bút ký: thâm sơn cùng cốc hiện cõi thiền

Bút ký   THÂM SƠN CÙNG CỐC HIỆN CÕI THIỀN                    Lúc tôi lần đầu tiên...

Mối Liên Hệ Giữa Tư Tưởng Từ Bi Của Đạo Phật Và Chính Sách Cai Trị Của Nhà Lý

Mối Liên Hệ Giữa Tư Tưởng Từ Bi Của Đạo Phật Và Chính Sách Cai Trị Của Nhà Lý

Thời Lý – Trần là thời kỳ vàng son nhất của Phật giáo Việt Nam khi nhận được sự ủng...

Bồ Đề Đạo Tràng (Hình Ảnh)

Bồ Đề Đạo Tràng (Hình Ảnh)

Ấn Độ là quê hương của Phật giáo. Suốt 49 năm hành đạo, đức Phật từng vân du qua 45...

Bản Chất Của Việc Cầu Cơ

Bản chất của việc cầu cơ

BẢN CHẤT CỦA VIỆC CẦU CƠ Đại sư Ấn Quang | Như Hòa chuyển ngữ   Cầu cơ đa phần...

Nền Tảng Của Thiền Định Thiền Quán Đại Thừa

Nền tảng của thiền định thiền quán Đại thừa

Nền tảng của thiền định thiền quán Đại thừa Nguyễn Thế Đăng Thiền định, thiền quán và thiền định thiền...

Chùa Giác Ngộ Thân Yêu

Chùa Giác Ngộ Thân Yêu

CHÙA GIÁC NGỘ THÂN YÊU “...Tôi nhớ làm sao những buổi chiềuLời kinh giải thoát vọng cao siêuĐây ngôi chùa...

An Lạc Từng Bước Chân

An Lạc Từng Bước Chân

Lời tựa của Đức Đạt Lai Lạt Ma  Muốn đem lại hòa bình cho thế giới , trước hết mỗi...

Quảng Ngãi: Trang Nghiêm Kính Mừng Đại Lễ Phật Đản Phật Lịch 2566

Quảng Ngãi: Trang nghiêm kính mừng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566

Sáng ngày 15/5/2022 (15/4/Nhâm Dần), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi long trọng tổ...

Duy thức nhị thập luận

DUY THỨC NHỊ THẬP LUẬNBồ-tát Thế Thân tạo luận.Đời Đại Đường, Tam tạng Pháp sư Huyền Trang phụng chiếu dịch....

Ba Phương Thức Giáo Dục Tuổi Trẻ Phật Giáo – Hãy Gieo Ba Hạt Giống Lành – Tâm Thường Định

Truyền Thừa Barway Dorje Và Truyền Thừa Barom Kagyu (Phần 2)

Thế nào là một dân tộc văn minh

Trái Đất Nóng Lên Là Một Đe Dọa Nghiêm Trọng Cho Môi Trường Tuệ Uyển Soạn Dịch

Xuân Trong Cửa Thiền Tập 1, 2 Và 3, Hoà Thượng Thích Thanh Từ

Giới Thiệu Thuận Quyết Trạch Phần Từ A-tỳ-đạt-ma Câu-xá Đến Thành Duy Thức Luận

Bút ký: thâm sơn cùng cốc hiện cõi thiền

Mối Liên Hệ Giữa Tư Tưởng Từ Bi Của Đạo Phật Và Chính Sách Cai Trị Của Nhà Lý

Bồ Đề Đạo Tràng (Hình Ảnh)

Bản chất của việc cầu cơ

Nền tảng của thiền định thiền quán Đại thừa

Chùa Giác Ngộ Thân Yêu

An Lạc Từng Bước Chân

Quảng Ngãi: Trang nghiêm kính mừng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566

Duy thức nhị thập luận

Tin mới nhận

Tưởng Niệm 50 Năm Bồ Tát Thích Quảng Đức

Phật pháp nhiệm mầu

Thực hành lời Phật dạy để cuộc sống an lạc, hạnh phúc

Dự án xây dựng sân biện kinh (tranh biện) cho tu viện Sera May

Nhân duyên đức Phật nói pháp Tứ Thánh đế

Chùa Huệ Quang Bạc Liêu

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Ni Xá Tu Viện Long Hưng Tại Thành Phố Hồ Chí Minh

Phật dạy sắc đẹp làm con người mê muội

Điếu Văn Tưởng Niệm Hoà Thượng Thích Quảng Đức Đọc Trong Lễ Tưởng Niệm Đầu Tiên Tại Chùa Ấn Quang

Phật dạy: Không thể đánh giá con người qua vẻ bề ngoài

Không giận không oán sẽ không đau khổ

Những câu chuyện về Đức Phật nhập Niết Bàn

Việc cần làm trước thường để sau nên tu lâu mà không tiến

Như Lai – Bậc ngôn hành hợp nhất

Dòng sông tâm thức (II)

ĐỜI NGƯỜI CẦN CÓ VỊ THẦY TỐT

Bốn pháp đưa đến hạnh phúc

Phật là bậc giải thoát

Nghệ thuật tán dương của Đức Phật Thích Ca

Độ người nông dân nghèo

Tin mới nhận

Đức Đạt Lai Lạt Ma Đàm Luận Với Tạp Chí Time

Mê tín hay chánh tín?

Tâm Sanh Các Pháp Sanh

Cửa Từ Bi vẫn rạng ngời (Thơ)

Sơ Đẳng Phật Học Giáo Khoa Thư

Cho Đất Nước Đi Lên

Tìm Hiểu Nhẩn Nhục Ba La Mật

Hỏa táng có ảnh hưởng đến vấn đề tái sinh và phước đức con cháu?

Kinh Phước Đức

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 14)

Đức Cần Kiệm, Tri Túc, Bình Dị Của Ht. Thích Trí Tịnh

Thấm Nhuần Phật Pháp Trong Kinh Doanh – Tú Oanh

Lời khuyên chuẩn bị cho phút lâm chung

Tìm Niết Bàn Trong Sinh Tử

Phật Thuyết Đương Lai Biến Kinh

Lão hòa thượng dạy 7 cách bố thí không tốn một đồng lại được may mắn cả đời

Thế Giới Mới Mục Tiêu Của Đời Người

Nghiên Cứu Phật Học Tập 02 Học Viện Phật Giáo Việt Nam – Tp. Hcm

Học Thuyết Darwin, Phật Giáo Và Thiên Chúa Giáo – Tiến Sĩ Amarasiri Weeraratne – Thích Nữ Liên Hòa Dịch

Định Nghĩa Chánh Niệm

Tin mới nhận

TP.HCM: Hàng ngàn Tăng Ni, Phật tử trang nghiêm kính mừng Phật Đản PL.2566

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 1)

Về Một Số Vấn Đề Trong Kinh Lăng Già Phạn-Hán

Sống viễn ly

Kinh Bách Dụ: Lượm tiền vàng

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 04)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 30)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 208)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 88)

Kinh Sợ Hãi Khiếp Đảm

Giới Thiệu Kinh Điềm Lành (Mangala Sutta)

Kinh Bách Dụ: Người nghèo muốn có tiền của bằng người giàu

Làm sao nhận diện một Phật tử chân chính?

Kinh An Ban Thủ Ý Lược Giải

Kinh Bách Dụ: Bà lão bắt gấu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 233)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 45)

Pháp Hoa Huyền Nghĩa

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 14)

Tính Khế Lý Và Khế Cơ Trong Kinh Kim Cang

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 62)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 52)

Thiền Sư Duy Tắc Trả Lời Hành Giả Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 60)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 62)

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 57)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 81)

Hằng Chuyên Tâm Niệm

Học Vi Nhân Sư, Hành Vi Thế Phạm – Tập I

Đức Phật A Di Đà Mầu Gì

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 34)

Niệm Và Niệm Phật

Văn Phát Nguyện Sám Hối

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 35)

Kinh A Di Đà Sớ Sao

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 118)

Tịnh Độ Chỉ Quyết

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 301)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 24)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 110)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.