PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Chư Tăng Nam Tông Kinh và môi trường gìn giữ giới luật của bậc xuất gia

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Hanhhuong-Laos-213MedVì “Giới luật là nền tảng của Phật giáo” (Vinayo Buddhànasàsanamùlam nên chư Tăng Phật giáo Nam Tông dù ở bất cứ quốc gia, khu vực địa lý nào trên thế giới, cũng đều có chung một đặc điểm là yêu cầu nghiêm trì giới luật. Chư Tăng Phật giáo Nam Tông Kinh tại Việt Nam, xưa nay cũng đặt nặng yêu cầu đó, ở cùng mức độ, và không chấp nhận một biệt lệ nào trong việc giữ gìn giới luật của Phật chế.

Tuy nhiên, việc giữ giới của người chư Tăng Phật giáo Nam Tông Kinh không có hoàn cảnh khách quan thuận lợi như chư Tăng Phật giáo Nam Tông các nước. Vì vậy, việc giữ gìn giới luật trở nên khó khăn hơn nhiều, đòi hỏi chư Tăng Phật giáo Nam Tông Kinh những nỗ lực lớn lao.

Chúng ta đều biết, điều kiện khách quan của môi trường xã hội ảnh hưởng rất nhiều đến việc giữ giới của bậc xuất gia. Nếu được xuất gia vào thời đức Phật còn tại thế thì, trong bối cảnh tăng đoàn lúc ấy, việc giữ giới trang nghiêm, thanh tịnh dễ dàng hơn bây giờ rất nhiều.

Hiện nay, bối cảnh tu tập của chư Tăng Phật giáo Nam Tông tại các nước như Campuchia, Lào, Thái Lan…có nhiều thuận lợi cho việc giữ giới của chư Tăng.

Trong điều kiện tại các nước đó, xã hội đều có sự hiểu biết và ý thức cao về giới luật của bậc xuất gia, hầu hết Phật tử tại gia cùng có những nỗ lực giúp chư Tăng giữ gìn giới luật, cùng nỗ lực hành trì bổn phận và giới luật của người tại gia cư sĩ và cùng có ý thức giám sát việc giữ giới luật của chư Tăng.

Chẳng hạn, tại Thái Lan, người Phật tử không bao giờ cúng dường thực phẩm cho chư Tăng vào buổi chiều, và họ cũng không chấp nhận chư tăng thọ thực riêng vào buổi chiều. Điều đó cho thấy, điều kiện xã hội tốt sẽ giúp cho chư Tăng gìn giữ tốt giới luật đã thọ trì. Tăng ni sống trong điều kiện xã hội thuận lợi, thì việc tu học, nhất là việc giữ gìn giới luật thanh tịnh cũng được thuận lợi hơn.

Đối với chư Tăng Phật giáo Nam tông Khmer ở Việt Nam cũng có được thuận lợi hơn chư Tăng nam Tông Kinh, vì hầu hết xung quanh các ngôi chùa Khmer Tây Nam Bộ đều có Phật tử dân tộc sinh sống. Chư Tăng thường xuyên được gần gũi với Phật tử; Phật tử có điều kiện giám sát việc giữ giới của chư Tăng.

Chư Tăng Phật giáo Nam Tông người Kinh thì không có được thuận lợi như vậy vì :

Phật giáo Nam tông Kinh có số lượng chùa và chư Tăng khiêm tốn, tồn tại trong bối cảnh xã hội có nhiều tôn giáo, chỉ riêng Phật giáo thì đa số vẫn là Phật giáo Bắc tông. Do đó việc chư Tăng Nam Tông Kinh giữ gìn giới luật theo đúng truyền thống của chư Tăng Phật giáo Nam Tông như ở các nước khác hay chư Tăng Phật giáo Nam Tông Khmer Tây Nam Bộ thì có phần nào khó khăn hơn..

Vì không có được môi trường xã hội thuận lợi trong việc giữ giới như thế nên để giúp cho chư Tăng Nam Tông Kinh gìn giữ giới được trong sạch thanh tịnh đòi hỏi bản thân chư Tăng Nam Tông Kinh phải có sự nỗ lực tinh tấn nhiều, và tập thể chư Tăng và Phật tử hệ phái cũng cần phải ý thức đặt mình trong sự tồn tại và phát triển chung trong lòng Giáo Hội Phật giáo Việt nam, trên cơ sở pháp lý chung của Giáo Hội.

Trước một bối cảnh như thế, chư Tăng Nam Tông Kinh cần thấy việc nghiêm trì giữ gìn giới luật theo truyền thống hệ phái phải khế hợp cùng chư Tăng ni các hệ phái để từng bước hình thành các thế hệ xuất gia của Giáo Hội Phật giáo Việt nam, trong đó có chư Tăng Nam Tông Kinh, sống hòa hợp và tôn trọng giới luật Phật chế trên cơ sở thực hiện đúng Hiến Chương, Nội qui Tăng sự của Giáo Hội Phật giáo Việt Nam đã đề ra vì lợi ích và sức mạnh chung của Phật giáo Việt Nam.

Qua kinh nghiệm thực thực tế lịch sử của Phật giáo Nam Tông Kinh cho thấy,  các bậc cao tăng tiền bối của hệ phái rất sáng suốt trong việc vận dụng tinh thần giữ gìn giới luật khế hợp với bối cảnh xã hội đất nước và Phật giáo không được thuận lợi như hiện nay mà vẫn tồn tại và phát triển tốt đẹp; Điển hình như, trong các thập niên từ 1920 đến 1970…, Phật giáo Nam Tông Kinh chỉ giới hạn trong một ít tỉnh thành với số lương chùa và chư Tăng khiêm tốn, nhưng nhờ thực hiện tinh thần “tứ chúng đồng tu” “chia vui chia khổ nhiệt hàn cùng Tăng”, có sự gắn bó hài hòa tốt đẹp giữa xuất gia và tại gia; những Phật tử tại gia thường gần gũi với chùa, nhiệt tâm với đạo, thường tới lui chùa cúng dường, thọ bát quan trai, làm công quả, nghe kinh thính pháp, nhiệt tình giúp đở cho chư Tăng gìn giữ giới luật; có quan hệ tốt đối với các hệ phái Phật giáo khác…nên tạo niềm tin và tinh cảm của đông đảo Tăng tín đồ Phật giáo Việt Nam, nhờ vậy mà uy tín của Phật giáo Nam Tông Kinh ngày càng tăng.

Đó chính là ngoại duyên hỗ trợ tích cực cho việc giữ gìn được giới luật của chư Tăng tiền bối được thanh tịnh và gặp nhiều thuận duyên trong công cuộc hoằng dương Phật Pháp cùng tồn tại và phát triển tốt đẹp với các tổ chức Giáo hội hệ phái Phật giáo khác tại miền Nam và đã tạo nên được truyền thống nghiêm trì giới luật khá tốt đẹp trong chư Tăng Phật giáo Nam Tông Kinh qua nhiều thập kỷ tồn tại.

Ngày nay, với thành quả thống nhất Phật giáo cả nước, trong đều kiện Đất nước và Giáo Hội đang trên đà xây dựng và phát triển ổn định, truyền thống gìn giữ giới luật của chư Tăng Nam Tông Kinh tin tưởng sẽ có nhiều thuận duyên trong việc tiếp tục duy trì và phát huy hơn nữa để cùng chư Tăng ni các hệ phái Phật giáo từng bước nâng cao phẩm chất giới luật của Tăng ni Giáo Hội Phật giáo Việt Nam để hoàn thành nhiệm vụ của bậc xuất gia Phạm hạnh, trưởng tử của đức Như Lai trong sứ mệnh truyền trì mạng mạch Phật Pháp vì hạnh phúc an lạc cho tự thân và cho đời, góp phần trang nghiêm Giáo Hội – phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân, góp phần thực hiện phương châm hoạt động của giáo hội “Đạo Pháp – Dân Tộc- Chủ Nghĩa Xã Hội”, thực hiện nếp sống tốt đời đẹp đạo, đoàn kết cùng toàn dân ra sức bảo vệ và xây dựng tổ quốc, làm cho Đạo pháp ngày càng được xương minh trong lòng dân tộc, nêu cao vai trò của Phật giáo Việt Nam trong cộng đồng Phật giáo Thế giới vì hòa bình hợp tác hữu nghị và hội nhập toàn cầu.

Theo tôi, đó là nhận thức cần thiết của tăng ni Phật tử Việt Nam trong đó có Phật giáo Nam Tông Kinh trong thời đại hiện nay.

Được như vậy thì, Phật giáo Nam Tông Kinh không những thực hiện được vai trò và nhiệm vụ duy trì tuyền thống nghiêm trì Giới luật của các bậc tiền nhân của hệ phái và xuyên suốt lịch sử phát triển chư Tăng tại các nước Thái Lan, Myanmar, Srilanla…nỗ lực duy trì gìn giữ vậy.

Và đó cũng chính là thực thi yêu cầu bức thiết mà Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam đang đặt ra đối với tăng ni, nhất là tăng ni trẻ trong nhiệm vụ nghiêm trì giới luật nhằm nâng cao phẩm chất đời sống Tăng ni Việt Nam trước xu thế thời đại đầy thách thức và cám dỗ trong cuộc sống xã hội thiên nặng vật chất như hiện nay. 

Mong sao qua giới đàn Hành Trụ sẽ cung cấp cho Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam những bậc tòng lâm thạch trụ của Tăng già ở tương lai để cho rừng thiền luôn được tỏa sáng. (TC. Phật Giáo Nguyên Thủy 13)

Tin bài có liên quan

Ý Nghĩa Tổng Quát Về Giới Trong Thanh Tịnh Đạo

Ý nghĩa tổng quát về giới trong Thanh Tịnh Đạo

Ý Nghĩa Phương Thức, Thời Hạn Thọ Và Xả Cận Trụ Luật Nghi (Tám Chi Trai Giới)

Ý Nghĩa Danh Xưng Phẩm Vị Chức Sự Trong Giới Đàn Phật Giáo Bắc Truyền

Ý Nghĩa Chữ Phạn “Upavāsatha saṃvara” – Cận Trụ Luật Nghi

Ý Nghĩa Căn Bản Của Giới Luật

Ý nghĩa căn bản của giới luật

Việc Tổ Chức Đại Giới Đàn: Những Vấn Đề Cần Quan Tâm, Điều Chỉnh

Việc Tổ Chức Đại Giới Đàn: Những Vấn Đề Cần Quan Tâm, Điều Chỉnh

Về Giới Cấm Không Được Ca Hát, Xem Nghe Ca Hát & Không Say Đắm Trong Âm Điệu

Về giới cấm không được ca hát, xem nghe ca hát & không say đắm trong âm điệu

Vận Dụng Thế Nào Để Vừa Uyển Chuyển, Vừa Trì Được Giới Luật?

Vận dụng thế nào để vừa uyển chuyển, vừa trì được giới luật?

Vấn Đề Túc Số Tăng Trong Giới Đàn Truyền Giới Cụ Túc

Vấn Đề Túc Số Tăng Trong Giới Đàn Truyền Giới Cụ Túc

Vai Trò Của Giới Luật Trong Nếp Sống Thiền Môn

Vai trò của giới luật trong nếp sống thiền môn

Load More

Discussion about this post

Đọc “Chấm Dứt Thời Gian”- Đi Tìm Dấu Vết Sự Sống Bất Sinh Bất Diệt

Đọc “Chấm Dứt Thời Gian”- Đi Tìm Dấu Vết Sự Sống Bất Sinh Bất Diệt

  ĐỌC “CHẤM DỨT THỜI GIAN”-ĐI TÌM DẤU VẾT SỰ SỐNG BẤT SINH BẤT DIỆTTuệ Thiền     (Đọc trong...

Triệu Luận Lược Giải

Triệu Luận Lược Giải

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Có Khác Gì Nhau

Có khác gì nhau

CÓ KHÁC GÌ NHAU Đồng Thiện   Thằng Bryan cầm miếng sườn nướng thơm phức dứ dứ trước mặt Sam:...

Con Người Tâm Linh

Con Người Tâm Linh

CON NGƯỜI TÂM LINH Thích Đạt Ma Phổ Giác CON NGƯỜI HAY TÌM CẦU BÊN NGOÀI MÀ QUÊN MẤT CHÍNH...

Dominion, Lò Giết Thịt Tại Úc – Phụ Đề Việt Ngữ

Dominion, Lò Giết Thịt Tại Úc – Phụ Đề Việt Ngữ

Dominion (2018)- VietSub là một bộ phim tài liệu của Úc kể về cách mà động vật tại đất nước...

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 37)

Các vị bằng hữu, xin chào mọi người!Hôm qua, chúng ta đã bàn đến việc tu thân phải bắt tay...

Hoa Sen Trong Bùn

Hoa Sen Trong Bùn

HOA SEN TRONG BÙNTác gỉa: HT. Thích Thanh Từ Có lắm người xuất gia cũng như tại gia cho rằng,...

Vô Niệm Không Phải Là Đoạn Niệm

Vô Niệm Không Phải Là Đoạn Niệm

   VÔ NIỆM KHÔNG PHẢI LÀ ĐOẠN NIỆM Pháp Sư Thánh Nghiêm “Vô niệm" là không vọng niệm. Hãy để...

Vô thanh sắc tướng

VÔ THANH SẮC TƯỚNG Lê Huy Trứ 4/3/2016 Thiền sư Hakuin Ekaku, tự họa Hakuin Ekaku (Bạch Ẩn Huệ Hạc,...

Luận Lý Nhân Minh Là Khoa Học Của Mọi Luận Lý

Luận Lý Nhân Minh Là Khoa Học Của Mọi Luận Lý

LUẬN LÝ NHÂN MINH LÀ KHOA HỌC CỦA MỌI LUẬN LÝThích Trung Định Nhân minh là môn luận lý học...

Ý Nghĩa Duy Ngã Độc Tôn

Ý Nghĩa Duy Ngã Độc Tôn

Ngày lễ Phật đản, chúng ta thường được nghe nhắc đến hình ảnh đức Phật mới ra đời đi bảy...

Bản Lĩnh Của Ryonen

Bản lĩnh của Ryonen

BẢN LĨNH CỦA RYONEN Quảng Tánh - Phượng Hoàng Hội đủ duyên lành để được xuất gia quả là khó....

27 Ý Nghĩa Lễ Vu Lan

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH PHẬT GIÁODO BAN BIÊN TẬP THƯ VIỆN HOA SEN PHỤ TRÁCHNỘI DUNG BÀI PHÁT THANH SỐ...

Đại Lễ Tưởng Niệm 700 Năm Ngày Đức Vua Phật Hoàng Trần Nhân Tông Niết Bàn – Bài Và Ảnh: Xuân Loan – Cẩm Vân

ĐẠI LỄ TƯỞNG NIỆM 700 NĂM NGÀY ĐỨC VUA PHẬT HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG NIẾT BÀN Bài và ảnh: Xuân Loan...

Tài sản theo quan hệ nhân quả

Tài sản theo quan hệ nhân quả Đại sư Tinh Vân Tài sản lớn nhất trong đời sống là “không...

Đọc “Chấm Dứt Thời Gian”- Đi Tìm Dấu Vết Sự Sống Bất Sinh Bất Diệt

Triệu Luận Lược Giải

Có khác gì nhau

Con Người Tâm Linh

Dominion, Lò Giết Thịt Tại Úc – Phụ Đề Việt Ngữ

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 37)

Hoa Sen Trong Bùn

Vô Niệm Không Phải Là Đoạn Niệm

Vô thanh sắc tướng

Luận Lý Nhân Minh Là Khoa Học Của Mọi Luận Lý

Ý Nghĩa Duy Ngã Độc Tôn

Bản lĩnh của Ryonen

27 Ý Nghĩa Lễ Vu Lan

Đại Lễ Tưởng Niệm 700 Năm Ngày Đức Vua Phật Hoàng Trần Nhân Tông Niết Bàn – Bài Và Ảnh: Xuân Loan – Cẩm Vân

Tài sản theo quan hệ nhân quả

Tin mới nhận

Sự xuất hiện phi thường của Đức Phật trong lịch sử nhân loại

Phật nói “Tại vì sao bạn được thân người?”

Phật dạy: Bí quyết cho giấc ngủ ngon

Sống theo lời Phật: Cách chế ngự tâm

Khai Mạc Đại Lễ Tưởng Niệm Bồ Tát Quảng Đức

Hùn Phước Ấn Tống: Giới Thân Túc Luận

Lời Phật dạy: Hãy nhớ tinh tấn, chớ có lười biếng

Con đường hướng tới hạnh phúc nhân sinh qua việc thực hành lời Phật dạy

Thế nào là tu huệ?

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Phật dạy pháp ‘trừ sầu lo’

6 chân lí của hạnh phúc từ lời Phật dạy

Chuyển hóa nỗi đau phản bội theo lời Phật dạy

Phật đã đến như muôn vầng ánh sáng

Chùa Bình A – Thôn Bình A, Xã Nghĩa Thịnh, Huyện Nghĩa Hưng, Tỉnh Nam Định

Hưởng thụ lạc được Như Lai khen ngợi

Phật ở tại tâm khi ta hướng thiện

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (Tập 1)

Đức Phật với những người trẻ tuổi trong kinh A Hàm

Đạo Phật là đạo yêu đời

Tin mới nhận

Làm Sao Để Chúng Ta Không Còn Bị Phiền Não Trong Cuộc Sống?

Hai bai thơ của nữ thi sĩ Louise Glück

Con đốt ô tô ba có nhận được không

Đối diện với niềm đau trong ta

Cái gọi là “đạo sư” Thinley Nguyên Thành lừa đảo các tín đồ như thế nào? Phần 2

Tp. Hồ Chí Minh, Hải Phòng Và Thượng Hải Sẽ Bị Nhận Chìm Dưới Biển Vào Năm 2050 Tú Anh Rfi

Tiểu Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận – Kimura Taiken – Thích Quảng Độ

Tiểu Sử Vắn Tắt Đức Shechen Rabjam Thứ Ba

Sau Khi Chết “Nghiệp” Đi Về Đâu?

Thực Phẩm Chay Cho Các Phi Hành Gia Thám Hiểm Hỏa Tinh Tâm Diệu Biên Dịch

Nghi Thức Tụng Niệm Trong Truyền Thống Phật Giáo Nguyên Thủy

Ý niệm công đức tắm Phật trong Đại lễ Phật Đản

Vị Trí Nghệ Thuật Kiến Trúc Phật Giáo Trung Quốc (Phần 3 Hết) Thích Tâm Mãn

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 24)

Hương Thiền Trong Đời Sống (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Thần Chú Trừ Rắn Đọc

Tản mạn về ngày Phật Đản sinh

Vài suy nghĩ về nghi lễ trong Phật giáo

Đường Vào Tâm Thức (Sách Ebook PDF)

Pháp Nhạc Âm – Xuân 2020 – THEO DẤU CHÂN PHẬT

Tin mới nhận

Làm Sao Biết Một Vị A La Hán

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 262)

Kính Trọng Cha Mẹ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 121)

Đi vào kinh Hoa Nghiêm

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 07)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 8)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 286)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 228)

Kinh Bách Dụ: Uống nước trong thùng gỗ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 314)

Bị bệnh thì nương bệnh mà tu

Aputtaka-sutta Sự Giàu Có Của Một Người Keo Kiệt

Cậy tài, háo thắng, mắng nhiếc người khác – Quả báo kiếp sau trên người có 18 tướng xấu

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 31)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 103)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 162)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 136)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 133)

Kinh Bách Dụ: Nhà cũ có quỷ dữ

Tin mới nhận

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 18)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 359)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 156)

Sông Lửa, Sông Nước – Giới Thiệu Truyền Thống Phật Giáo Tịnh Độ Chân Tông Nhật Bản

Thiên Thân Tịnh Độ Luận

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 42)

Sự Dung Hợp Thiền Và Tịnh Độ ở Trung Quốc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 373)

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 54)

Tính Cách Tức Thời, Tại Đây Và Bây Giờ Của Tịnh Độ Tông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 163)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 29)

KINH PHẬT THUYẾT BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC (phần cuối)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 303)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 73)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 301)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 10)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 55)

Tịnh Độ Qua Cái Nhìn Của Thiền

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 25)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese