PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Chú Sa Di Niệm Phật Vãng Sanh

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

CHÚ
SA DI NIỆM PHẬT VÃNG SANH


Thích Nữ Giác Anh



Theo lời Hòa Thượng trưởng lão Huyền Tôn kể rằng, những ngày Hòa Thượng còn ở
quê nhà, nơi Tổ đình Thiên Ấn – miền Trung, có một chú sa di tên Diệu Mãn. Thường
nhật Chú chỉ làm công việc quét chùa. Chú người hiền lành, ít nói, tánh tình ngồ
ngộ. Đặc biệt trong chúng, ai nhờ việc gì đều hoan hỷ làm ngay. Cũng chính vì vậy,
chú thường bị quí sư huynh đệ la rầy, sao đang làm việc này lại bỏ đi làm việc
kia… Tuy vậy, nhưng lúc nào chú cũng hoan hỷ, không ai thấy chú câu chấp việc
gì bao giờ.


Chú
Diệu Mãn thường lấy niệm Phật làm công phu tu hành. Ngày ngày, tháng tháng, năm
năm… hai thời công phu sáng tối chú gìn giữ đều đặn. Ai làm gì thì làm, mặc người
nói ra nói vào điều chi, thậm chí có ai chọc ghẹo, chú cũng hoan hỷ im lặng cười
xòa.


Thời
gian
thấm thoát trôi qua, cho đến một hôm, giữa buổi thọ trai, chú Diệu Mãn đắp
y
ra tác bạch với Hòa Thượng Bổn Sư và đại chúng, chú chấp tay cung kính thưa:
“Bạch Hòa Thượng và đại chúng, con nay xin thành tâm đảnh lễ ân đức của Hòa Thượng
và đại chúng đã trưởng dưỡng con cho đến ngày hôm nay, nay thời gian đã đến,
con tác bạch xin Hòa Thượng cho phép cho về với Phật”. Đại chúng ngẩn ngơ nhưng
bình thường thấy chú Diệu Mãn ngồ ngộ, nên tưởng hôm nay chắc chú ấy cũng giỡn
chơi. Hòa Thượng dạy rằng: “Này Diệu Mãn, tiết trời lúc này đang mùa mưa, con về
với Phật mùa này cũng ướt át lắm, thôi để 23 tết đưa ông Táo về trời, rồi con
hãy đi luôn cho tiện.” Chú Diệu Mãn đáp: “Mô Phật, bạch Thầy, Thầy dạy như vậy,
con xin vâng”.


Sau
lần tác bạch ấy, đại chúng không nhắc gì thêm về việc ấy nữa. Cứ nghĩ tánh chú
ngộ nghĩnh vậy mà. Chú Diệu Mãn trở lại công việc thường ngày, vẫn hoan hỷ, vẫn
ngồ ngộ, vẫn quét chùa như ngày nào. Mọi người ai nấy dường như đã quên lời tác
bạch
của Chú Diệu Mãn hôm nao.


Thời
gian
thấm thoát trôi qua, đến ngày 23 tháng chạp gần Tết năm đó, giữa cái chộn
rộn, xôn xao của những ngày cuối năm, quí huynh đệ đột nhiên thấy Chú Diệu Mãn
thần sắc lạ hơn ngày thường, y áo chỉnh tề bước lên hậu Tổ, lễ Tổ xong rồi ngồi
thế hoa sen chấp tay niệm Phật. Đại chúng ai nấy đều thấy lạ, và đâu đó trong
tâm khảm của mỗi người đều cảm được một điều gì đó rất tôn nghiêm, rất kính cẩn.
Tự dưng không ai còn khởi niệm đùa cợt trước thái độ của chú Diệu Mãn trong giờ
phút ấy nữa. Chú thưa với đại chúng rằng : “Nhờ chư huynh đệ hoan hỷ thỉnh Hòa
Thượng
từ bi lên tụng cho Diệu Mãn thời Kinh tiếp dẫn”.


Quí
Thầy hấp tấp chạy mau xuống thưa với Ôn Hòa Thượng, thỉnh Ôn lên hậu Tổ. Khi Ôn
đã lên tới, chú Diệu Mãn chấp tay cung kính thưa: “Bạch Thầy, hồi trong năm con
đã bạch Thầy cho con về với Phật, Thầy dạy lúc đó trời mưa quá không tiện đi, đợi
cuối năm hãy đi. Nay đã là ngày 23 tháng Chạp, thời giờ đã đến. Con xin Thầy
cùng đại chúng từ bi tụng Kinh tiếp dẫn cho con.”


Thời
gian
không gian lúc ấy dường như ngừng lại, mọi người từ Hòa Thượng xuống tất cả
huynh đệ, tâm trạng ai ai cũng tràn đầy cảm xúc khó tả. Hòa Thượng xướng bản
Kinh
A Di Đà, đại chúng cùng hòa theo. Chú Diệu Mãn vẫn chấp tay an tọa nơi đó.
Tụng xong bản Kinh, Hòa Thượng đến xem thì thấy Chú đã an tịnh ra đi tự lúc nào
!


Chú
Diệu Mãn đã an tường ra đi, ra đi biết trước giờ khắc. Ra đi giữa sự tiếp dẫn của
Hòa Thượng Bổn Sư và các sư huynh, sư đệ. Ra đi giữa bổn nguyện trong Kinh A Di
Đà
, ra đi có định hướng. Ôi, Phật Pháp thật nhiệm mầu làm sao !
Chú Diệu Mãn ra đi nay đã hơn 70 năm, nếu đại chúng chưa đủ duyên lành, thì
ngày nay tấm gương nhất tâm tu trì ấy, thế hệ mai sau đâu dễ gì được nghe Hòa
Thượng
trưởng lão Huyền Tôn kể lại. Chúng con xin thành tâm cảm niệm ân đức Hòa
Thượng
đã kể lại những mẫu chuyện chuyên tu chuyên hành như vậy, để đàn hậu tấn
chúng con càng thêm vững bước trên con đường chấm dứt sinh tử luân hồi.


Trích
Giữ Tâm Một Chỗ, Việc Gì Cũng Xong
TKN Thích Nữ Giác Anh

Tin bài có liên quan

Hiện Tượng Tôn Giáo Mới

Gia đình có 7 người con hiếu tử

Chùa Hoằng Pháp Tổ Chức Buổi Họp Mặt Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

Cần Nhìn Thấu Đáo Hơn Về Ban Hộ Niệm

“Danh Sách Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

“Danh Sách Ban Hộ Niệm ở Nước Ngoài

Trợ Niệm Và Chuẩn Bị Khi Lâm Chung

Trợ Niệm Lúc Lâm Chung

Sự Khẩn Yếu Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Quy Tắc Trợ Niệm Lâm Chung Và Pháp Ngữ Khai Thị

Load More

Discussion about this post

Dấu Tích Của Quốc Tự Khải Tường

Dấu Tích Của Quốc Tự Khải Tường

TỪ PHO TƯỢNG CỔ CHÙA KHẢI TƯỜNG TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ TP.HCM TÌM LẠI DẤU TÍCH CỦA QUỐC TỰ...

Nói Về Hoạt Động Trí Não

Nói về hoạt động trí não

NÓI VỀ HOẠT ĐỘNG TRÍ NÃO Tuệ Thiền Lê Bá Bôn (Sưu tầm) * Trí óc vận hành trong cái...

Ba Mươi Bài Tụng Duy Thức – Chánh Văn

Do giả thuyết ngã pháp Hữu chủng chủng tướng chuyển Bỉ y thức sở biến Thử năng biến vi tamVị...

Giới Luật Căn Bản

Giới Luật Căn Bản

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Biên Kiến Và Sở Tri Chướng. Xin Giải Thích Cho Tôi Biết Rõ Về Hai Từ Nầy?

Biên Kiến Và Sở Tri Chướng. Xin Giải Thích Cho Tôi Biết Rõ Về Hai Từ Nầy?

Và con người lý tưởng là con người tuyệt đối. Do đó họ rất khổ vì cứ muốn ngoại giới...

Nguồn Cội Phật Giáo Của Sự Thực Tập Chánh Niệm: Một Quan Điẻm Của Thiền Sinh

NGUỒN CỘI PHẬT GIÁO CỦA SỰ THỰC TẬP CHÁNH NIỆM: MỘT QUAN ĐIẺM CỦA THIỀN SINH*Edel Maex1Vô Minh dịch  ...

Tìm Hiểu Giáo Lý Phật Giáo Nguyên Thủy – Thích Hạnh Bình

Tìm Hiểu Giáo Lý Phật Giáo Nguyên Thủy – Thích Hạnh Bình

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Nhân Tính Và Phật Tính

Nhân Tính Và Phật Tính

NHÂN TÍNH VÀ PHẬT TÍNH Lê Hải Đăng Khi phán xét người nào đó có bản tính xấu xa, đồi...

Mặt Trời Hồng Tỉnh Thức

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Truyền Thọ Quy Y

TRUYỀN THỌ QUY Y Nguyên tác: Pháp Sư Tịnh Không - Việt dịch: Thích Chân Tính Nhà Xuất Bản Tôn...

Như Lai Chỉ Là Người Dẫn Đường

Như Lai Chỉ Là Người Dẫn Đường

Như Lai đã khẳng định “Như Lai chỉ là người dẫn đường”. Quả đúng như vậy, nếu chúng ta muốn...

Phát biểu tại lễ nhận huân chương vàng quốc hội hoa kỳ

PHÁT BIỂU  TẠI LỄ NHẬN HUÂN CHƯƠNG VÀNG QUỐC HỘI HOA KỲ His Holiness the Dalai Lama  Tuệ Uyển chuyển...

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 35)

Xin chào Các vị pháp sư, các vị đồng tu, xin mời ngồi! Mời xem Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ...

Bảy Bí Quyết Sống Hạnh Phúc

Bảy Bí Quyết Sống Hạnh Phúc

Bảy Bí Quyết Sống Hạnh Phúc SEVEN  TIPS  FOR  A  HAPPY  LIFE Ni Sư Thubten Chodron  Ghi Âm:  Colette Janning Biên Tập:  Debbie...

Duyên Lớn Có Thể Chuyển Nghiệp Duyên Nhỏ Không Chuyển Được Nghiệp

Duyên Lớn Có Thể Chuyển Nghiệp Duyên Nhỏ Không Chuyển Được Nghiệp

DUYÊN LỚN CÓ THỂ CHUYỂN NGHIỆP  DUYÊN NHỎ KHÔNG CHUYỂN ĐƯỢC NGHIỆP Đào Văn Bình Có một câu hỏi ngàn...

Dấu Tích Của Quốc Tự Khải Tường

Nói về hoạt động trí não

Ba Mươi Bài Tụng Duy Thức – Chánh Văn

Giới Luật Căn Bản

Biên Kiến Và Sở Tri Chướng. Xin Giải Thích Cho Tôi Biết Rõ Về Hai Từ Nầy?

Nguồn Cội Phật Giáo Của Sự Thực Tập Chánh Niệm: Một Quan Điẻm Của Thiền Sinh

Tìm Hiểu Giáo Lý Phật Giáo Nguyên Thủy – Thích Hạnh Bình

Nhân Tính Và Phật Tính

Mặt Trời Hồng Tỉnh Thức

Truyền Thọ Quy Y

Như Lai Chỉ Là Người Dẫn Đường

Phát biểu tại lễ nhận huân chương vàng quốc hội hoa kỳ

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 35)

Bảy Bí Quyết Sống Hạnh Phúc

Duyên Lớn Có Thể Chuyển Nghiệp Duyên Nhỏ Không Chuyển Được Nghiệp

Tin mới nhận

Phật pháp tại thế gian

Được gặp Đức Phật

Phật đã đến như muôn vầng ánh sáng

Chân thân của Đức Phật

Tưởng Niệm Bồ Tát Thích Quảng Đức Cùng Tăng Tín Đồ Phật Giáo Vị Pháp Vong Thân

Danh ngôn lời vàng Phật dạy về 4 hạng người

Hồ sơ mật 1963 từ các nguồn tài liệu của chính phủ Mỹ

Đạo Phật đã cho tôi những gì?

Phật dạy không làm các việc xấu ác

Lời Phật dạy về hai hạng người không biết chán đủ

Sống chung với mẹ chồng theo lời Phật dạy

Đức Phật là ai? (phần cuối)

Bảy loại phước xuất thế gian

Phật dạy: Thấy rõ không có gì bền chắc để sống tốt, nhẹ nhàng hơn

Phật dạy người cư sĩ Phật tử

Diễn tiến cuộc tự thiêu của Hòa thượng Thích Quảng Đức ngày 11-6-1963

Thông điệp của Đức Thế tôn (II)

Niềm tin vào Đức Phật

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 6: Khúc Tòng

Đức Phật và lời nguyện độ vị đệ tử cuối cùng trong nhiều kiếp

Tin mới nhận

Năm Pháp Trong Kinh Lăng-Già

An định trước muôn sự

Trùng trùng duyên khởi

Trái Đất Đang Bị Hủy Diệt Vì Con Người Ăn Nhiều Thịt

Kính Mừng Phật Đản – Phật Lịch 2556 Năm 2012 – Lê Sỹ Minh Tùng

Trẻ trung vui đùa

Góc Nhìn Người Phật Tử

Hãy hành động để bảo tồn thế giới của chúng ta

Phật Giáo Thăng Trầm Trường Hợp Nhật Bản Và Sri Lanka – Cư Sĩ Nguyên Giác

Những Tên Trộm Bị Hủy Diệt

Gửi em – người tu sĩ trẻ

Nấm ngọc hương thiền

Tác phẩm đúc kết tinh hoa những lời dạy của vị Thánh tăng cận đại

Phật Giáo Hướng Dẫn Thế Kỷ 21

Tưởng Nhớ Công Ơn Chư Tôn Đức Tiền Bối

Tái sinh

Thiền mang lại lợi ích như thế nào trong đời sống của bạn

Phương Pháp, Trí Huệ và Ba Con Đường

Ông Phật Hay Ông Bụt?

Từ Kinh Đại Niệm Xứ lợi ích và phương thức hành thiền Vipassanā

Tin mới nhận

GIỚI THIỆU NGUỒN GỐC A-DI-ĐÀ 

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 25)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 202)

Kinh Sợ Hãi Khiếp Đảm

Khổ Đau Phát Sinh Và Vận Hành Như Thế Nào? Kinh Acela-sutta

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 299)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 49)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 46)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 322)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 218)

Audio Book Kinh Duy Ma Cật

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 10)

Giới Thiệu Phẩm Phương Tiện Trong Kinh Pháp Hoa Phạn – Tạng

Kinh Hạnh Phúc – Lộ Trình Tu Tập

Phật dạy: tài sản sẽ mất, tạo phước thì còn

Phổ Môn Chú Giảng

Suy Ngẫm Nhỏ Từ Một Bài Tựa Kinh Lăng Già

Kinh Bách Dụ: Xem nắn bình

Kinh Samiddhi – Samiddhi Sutta (sn 1.20)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 127)

Tin mới nhận

Vô Lượng Thọ Kinh Khởi Tín Luận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 225)

Từng Bước Thực Hành Thần Chú Đại Bi

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 94)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 93)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 104)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 28)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 23)

Luận Niệm Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 125)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 372)

PHÁT KHỞI BỒ TÁT THÙ THẮNG CHÍ NHẠO KINH (Tập 1)

Thiết Lập Tịnh Độ – Kinh A Di Đà Thiền Giải

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 2)

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 4)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 10)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 8)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 351)

Một Câu A Di Đà Phật Niệm Đến Cùng

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 92)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese