PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Chi tiết bộ kinh 10 điều lành giúp con người sống được bình an của đức Phật

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Ðức Phật ngày xưa dạy: “Các con tự thắp đuốc lên mà đi, Ta không cứu khổ các con được”
  2. Sống với 10 điều lành thì phải thực hiện ba chỗ trên thân của chúng ta. Ðó là thân, khẩu, ý.

Trong kinh 10 điều lành ghi rõ: “Người nào muốn thoát khỏi thân bệnh, không bị tai nạn, và cầu mong cho gia đình được đầm ấm, yên vui, con cái hiếu thảo, vợ chồng hòa thuận, sống trong tình nghĩa yêu thương mặn nồng, tràn đầy hạnh phúc thì hãy sống trong 10 điều lành”.

Ðức Phật ngày xưa dạy: “Các con tự thắp đuốc lên mà đi, Ta không cứu khổ các con được”. Lời dạy như vậy mà chúng ta còn cầu khấn van xin thì thử hỏi quý vị có phải là phật tử hay không? Hay là những tín đồ của một tôn giáo nào?

Theo trưởng lão Thích Thông Lạc, đức Phật có câu: “Nghiệp lành thoát các phược” (nghiệp lành thì thoát khỏi phiền não chướng ngại). Con người hãy hiểu rõ thân bệnh của mình đều từ ác nghiệp tạo ra. Nếu làm theo và sống trong 10 điều lành thì gia đình ấm yên, con cái hiếu thảo, vợ chồng hòa thuận, tràn đầy hạnh phúc. 

Lời dạy này không dối người, chỉ có những người sống quen trong 10 điều ác nên không đủ lòng tin. Vì thế, họ không sống trong 10 điều lành này nên phải chịu mọi sự khổ đau không bao giờ dứt.

Ðức Phật Ngày Xưa Dạy: “Các Con Tự Thắp Đuốc Lên Mà Đi, Ta Không Cứu Khổ Các Con Được”

Ðức Phật ngày xưa dạy: “Các con tự thắp đuốc lên mà đi, Ta không cứu khổ các con được”

Vậy 10 điều lành này là gì? 10 điều lành này là mười điều sống không làm khổ mình, khổ người và không làm khổ tất cả chúng sinh.

Làm người ai ai cũng cần phải thông hiểu 10 điều lành và còn phải luôn luôn áp dụng nó vào cuộc sống hằng ngày của mình như ăn cơm, uống nước thì cuộc sống mới được bình an, vô sự.

Ai cũng biết con người không ăn cơm uống nước thì không thể sống được. Cho nên, con người muốn không còn bệnh tật hay những tai nạn thì mười điều lành này phải sống như ăn cơm và uống nước. Khi biết pháp sống không còn đau khổ mà không áp dụng vào đời sống thì thà chết còn sướng hơn sống trong đau khổ. Chúng ta là những người có phước báu lớn nên mới gặp phương pháp 10 điều lành!

Muốn thoát khỏi bệnh tật, tai nạn khổ đau thì không có phương pháp nào hay hơn bằng phương pháp sống với 10 điều lành. Sống với 10 điều lành thì phải thực hiện ba chỗ trên thân của chúng ta. Ðó là thân, khẩu, ý. Lòng từ bi của đức Phật mong muốn con người thoát ra mọi sự khổ đau, vì thế Ngài mới dạy chúng ta sống trong 10 điều lành này mới cứu chúng ta thoát khỏi tất cả bệnh tật, tai ương, nạn khổ, chớ không có một vị thánh, thần nào cứu chúng ta thoát khổ được. Cho nên, khi có bệnh tật hay tai nạn khổ đau mà đến lạy lễ cầu chư Phật, chư Bồ tát, chư thánh, chư thần từ bi cứu khổ, cứu nạn thì những hành động cầu xin này là những hành động mê tín, di đoan, lạc hậu, mù quáng.

(1) Thân có ba việc làm lành:

– Không sát sanh

– Không trộm cắp

– Không tà dâm

(2) Khẩu có bốn việc làm lành:

– Không nói dối

– Không nói thêu dệt

– Không nói lật lọng (nói lưỡi đôi chiều)

– Không nói lời hung ác

(3) Ý có ba việc làm lành:

– Không tham lam

– Không sân hận

– Không si mê

Sống Với 10 Điều Lành Thì Phải Thực Hiện Ba Chỗ Trên Thân Của Chúng Ta. Ðó Là Thân, Khẩu, Ý.

Sống với 10 điều lành thì phải thực hiện ba chỗ trên thân của chúng ta. Ðó là thân, khẩu, ý.

Tại sao sống với 10 điều lành mà thoát khỏi bệnh tật, tai nạn, khổ đau của kiếp con người?

 ĐIỀU LÀNH THỨ NHẤT: KHÔNG NÊN GIẾT HẠI CHÚNG SANH

 ĐIỀU LÀNH THỨ HAI: KHÔNG NÊN TRỘM CẮP

 ĐIỀU LÀNH THỨ BA: KHÔNG NÊN TÀ DÂM

 ĐIỀU LÀNH THỨ TƯ: KHÔNG NÊN NÓI DỐI

 ĐIỀU LÀNH THỨ NĂM: KHÔNG NÊN NÓI LỜI THÊU DỆT

 ĐIỀU LÀNH THỨ SÀU: KHÔNG NÊN NÓI LẬT LỌNG

 ĐIỀU LÀNH THỨ BẢY: KHÔNG NÊN NÓI LỜI HUNG ÁC

 ĐIỀU LÀNH THỨ TÁM: KHÔNG NÊN THAM LAM

 ĐIỀU LÀNH THỨ CHÍN: KHÔNG NÊN SÂN HẬN

 ĐIỀU LÀNH THỨ MƯỜI: KHÔNG NÊN SI MÊ

Nếu người sống với MƯỜI ÐIỀU LÀNH để phá trừ được si mê thì sẽ thành tựu mười công đức như kinh MƯỜI ÐIỀU LÀNH dạy:

1/ Ðược ý vui chân thiện và bạn chân thiện.

2/ Tin sâu nhân quả, thà bỏ thân mạng chớ không làm điều ác.

3/ Chỉ quy y theo Phật, không quy y theo Thiên Thần ngoại đạo.

4/ Tâm được ngay thẳng chánh kiến.

5/ Thường sanh lên cõi Trời, khỏi bị đọa ba đường ác.

6/ Phước huệ không lường, thường tăng lên mãi.

7/ Dứt hẳn đường tà, chăm tu chánh đạo.

8/ Không còn lòng chấp ngã, bỏ hết nghiệp ác.

9/ Trụ nơi chánh kiến.

10/ Khỏi bị nạn dữ.

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Bản Lĩnh Của Ryonen

Bản lĩnh của Ryonen

BẢN LĨNH CỦA RYONEN Quảng Tánh - Phượng Hoàng Hội đủ duyên lành để được xuất gia quả là khó....

Chân Như Quan Của Phật Giáo

CHÂN NHƯ QUAN CỦA PHẬT GIÁO Tác giả: Kimura Taiken Việt dịch: HT. Thích Quảng Độ TIẾT THỨ NHẤT LỜI...

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Ngài là Phật nhưng cũng là một con người, một người vi diệu. Vi diệu là vì Ngài đã trải...

Nhật Ký Buổi Sáng Rằm Tháng Bảy – Lễ Vu Lan

Nhật ký buổi sáng Rằm Tháng Bảy – Lễ Vu Lan

NHẬT KÝ BUỔI SÁNG RẰM THÁNG BẢY VU LAN            Rằm tháng Bảy. Lễ Vu Lan Báo Hiếu...            Một...

Lược Thuật Không Sanh Không Diệt

Lược Thuật Không Sanh Không Diệt

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Những Lợi Ích Khi Ăn Chay

NHỮNG LỢI ÍCH KHI ĂN CHAYMinh Thư Ăn chay mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe và tránh được...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 334)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác KinhTập 334 Bạn ở thế giới Tây...

Sự Hài Hòa Giữa Cá Nhân Và Xã Hội

Sự hài hòa giữa cá nhân và xã hội

SỰ HÀI HÒA GIỮA CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI Nguyễn Thế Đăng Để đi lên hay trở về tầng tâm...

Lời Của Đức Phật – Sách Song Ngữ Việt Anh

Lời Của Đức Phật – Sách song ngữ Việt Anh

LỜI CỦA ĐỨC PHẬT NYANATILOKA Một nét Đại cương về Giáo lý và Lời dạy của Đức Phật như được...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 144)

Thực tế, tu hành phải hiểu và nắm lấy cương lĩnh. Cương lĩnh càng đơn giản thì càng được thọ...

Tĩnh Lặng Những Ngôi Chùa Tại Tp. Hcm. Trong 14 Ngày “Ai Ở Đâu Thì Yên Ở Đó”

Tĩnh Lặng Những Ngôi Chùa Tại TP. HCM. Trong 14 Ngày “Ai Ở Đâu Thì Yên Ở Đó”

, việc ra đường đều phải có giấy được Công an TP cấp. Các chùa cũng tạm thời đóng cửa,...

Đức Đạt-Lai Lạt-Ma Và Stéphane Hessel – Vì Sự Tiến Bộ Tinh Thần: Hãy Cùng Tuyên Bố Hòa Bình!

Đức Đạt-lai Lạt-ma Và Stéphane Hessel – Vì Sự Tiến Bộ Tinh Thần: Hãy Cùng Tuyên Bố Hòa Bình!

Đức Đạt-lai Lạt-ma và Stéphane Hessel Vì sự tiến bộ tinh thần HÃY CÙNG TUYÊN BỐ HÒA BÌNH ! Sylvie...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 126)

 Các vị đồng học, xin chào mọi người!                Xin mời mở đoạn thứ 120 của Cảm Ứng Thiên:“Hựu uổng sát...

Bồ-tát Ồn Ào – Vĩnh Hảo

BỒ-TÁT ỒN ÀO Vĩnh Hảo Có một vị bồ-tát rất tầm thường ở trong nhà của tôi, nhà của các bạn,...

Sao Con Người Vẫn Khổ?

Sao Con Người Vẫn Khổ?

SAO CON NGƯỜI VẪN KHỔ?Đào Văn Bình Khi con người lạc hậu còn đi bộ.  Rồi lần lần biết cưỡi...

Bản lĩnh của Ryonen

Chân Như Quan Của Phật Giáo

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Nhật ký buổi sáng Rằm Tháng Bảy – Lễ Vu Lan

Lược Thuật Không Sanh Không Diệt

Những Lợi Ích Khi Ăn Chay

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 334)

Sự hài hòa giữa cá nhân và xã hội

Lời Của Đức Phật – Sách song ngữ Việt Anh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 144)

Tĩnh Lặng Những Ngôi Chùa Tại TP. HCM. Trong 14 Ngày “Ai Ở Đâu Thì Yên Ở Đó”

Đức Đạt-lai Lạt-ma Và Stéphane Hessel – Vì Sự Tiến Bộ Tinh Thần: Hãy Cùng Tuyên Bố Hòa Bình!

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 126)

Bồ-tát Ồn Ào – Vĩnh Hảo

Sao Con Người Vẫn Khổ?

Tin mới nhận

Truyện ngắn: Thế gian cái gì quý nhất?

Có những ngày như thế…

Thiên ma Ba Tuần là ai? Tại sao Thiên ma Ba Tuần lại phá Phật thành đạo?

Đức Phật ví thân người như cái nồi đất…

Bồ Tát Quảng Đức Ngọn Lửa Và Trái Tim – Lê Mạnh Thát Chủ Biên

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Tam Bảo

Đức Phật là ai? (phần 2)

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Vì sao người tốt hay gặp khó khăn, kẻ xấu vẫn thành công?

Chùa Hang Mai – Núi Dinh (Bà Rịa – Vũng Tàu)

Trong 49 năm Đức Phật có thuyết pháp hay không?

Đại trùng tu ngôi Tổ đường và nhà thờ Mẫu chùa Phúc Hưng – Hải Phòng

Tắm Bụt từng ngày

Làm sao cho đá nổi, bơ chìm?

Chùa Vũ Hạ – An Vũ – Quỳnh Phụ – Thái Bình

Truyện Phật giáo: Thái tử cầu Pháp

Đức Phật lập ra đạo để dạy loài người hiểu biết những gì?

Lễ Phật Đản ngày nay

Chân thân của Đức Phật

Một ngày của Đức Phật

Tin mới nhận

Tranh Chăn Trâu Thiền Tông

Giáo Nghĩa Căn Bản Của Đại Thừa

Oan gia

Nỗi khổ của một người là nỗi khổ của thế gian

Đầu xuân đi chùa lễ Phật và xin chữ thật là tuyệt

Nhớ Chùa Linh Sơn Đà Lạt

Tinh Tấn Magazine – Tạp chí Phật Giáo Số 2 – 12-2018

Ngắm Lại 7 Hoa Sen Hồng Trên Kênh Nhiêu Lộc

Đọc Kinh, Sám Hối Có Linh Nghiệm Hay Không?

Some Observations on the Translation of Sattvānugrāhakaṃ Śīlam

Tìm hiểu ý nghĩa cầu an, cầu siêu

Tản mạn Vu Lan

Buổi Pháp Đàm Giữa Đức Đạt Lai Lạt Ma Và Cha Laurence Freeman

Đối Phó Với Tiếng Ồn Ào (song ngữ)

Cho hơn nhận là biểu hiện của yêu thương

Thừa tự pháp

Những câu chuyện về thiền (tập 3)

Hạnh phúc và đau khổ

Hòa thượng thích Thanh Từ: “Nhắc Nhở Đầu Năm”

Nhân duyên để có gia đình hạnh phúc

Tin mới nhận

Tìm hiểu ý nghĩa kinh “Nhất Dạ Hiền Giả”

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 32)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 173)

Hàm Ý Phẩm Phổ Môn Trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

Khái Quát Về Nguồn Gốc Kinh A Hàm

Kinh Samiddhi – Samiddhi Sutta (sn 1.20)

Toát Yếu Nội Dung Các Kinh Trường A Hàm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 230)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 102)

Vài Cảm Nghĩ Về Bát Nhã Tâm Kinh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 189)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 357)

Kinh Hạnh Phúc – Lộ Trình Tu Tập

Những bản kinh Phật cổ nhất

Kinh Bách Dụ: Xem nắn bình

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 18)

Ba Dấu Ấn Của Chánh Pháp (Tam Pháp Ấn)

Phương pháp giáo dục con người trong kinh A Hàm

Kinh Chuyển Pháp Luân

Kinh Kim Cang Giảng Giải

Tin mới nhận

Giới Thiệu: Bồ Tát Nāgārjuna Với Tư Tưởng Tịnh Độ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 101)

Thông điệp của Niệm Phật tịnh độ

Cửa Vào Tịnh Tông

Trợ Niệm Lúc Lâm Chung

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 229)

Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 148)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 27)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 11)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 1)

Sự Dung Hợp Thiền Và Tịnh Độ ở Trung Quốc

LOẠT ẢNH KỶ NIỆM CHẶNG ĐƯỜNG 60 NĂM HOẰNG PHÁP CỦA ĐẠI LÃO HÒA THƯỢNG TỊNH KHÔNG

Tính Cách Tức Thời, Tại Đây Và Bây Giờ Của Tịnh Độ Tông

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 58)

Tịnh Độ Vấn Đáp

Tự vấn về pháp môn Tịnh Độ

Làm Thế Nào Để Trẻ Thơ Tiếp Nhận Giáo Dục Phẩm Đức (Tập 2)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 34)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 276)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese