PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

“… chỉ là ngoa ngôn”!

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

“… CHỈ LÀ NGOA NGÔN”!
Vũ Quốc Thúc

Thoi Dai Cua Toi - VqthucLGT – Năm 2010, nhà xuất bản Người Việt (Westminster, California) có phát hành tác phẩm “Thời Đại Của Tôi” của Giáo sư Vũ Quốc Thúc. Tác phẩm gồm hai cuốn. Cuốn I có tính biên khảo với tiểu đề “Nhìn Lại 100 Năm Lịch Sử” và Cuốn II có tính hồi ký, “Đời Tôi Trải  Qua Các Thời Biến”. Sách cũng đã được dịch ra Anh ngữ (“My Epoch – My Life Through The Wars”) và xuất bản từ năm 2009.
Giáo sư Vũ Quốc Thúc là một chuyên gia kinh tế lỗi lạc của miền Nam Việt Nam và là vị Thầy khả kính của nhiều thế hệ sinh viên môn Kinh tế học tại Đại học Luật khoa, Sài Gòn, trước 1975.
Giáo sư Vũ Quốc Thúc không hoạt động chính trị dù/nên đã tham gia cả 3 chính quyền từ Bảo Đại đến Ngô Đình Diệm đến Nguyễn Văn Thiệu từ thập niên 50 đến 1975. Giáo sư từng làm Bộ trưởng Giáo dục thời Chính phủ Bửu Lộc (1953-1954); làm Thống Đốc Ngân hàng Quốc gia và Cố vấn Kinh tế thời ông Ngô Đình Diệm. Và dưới thời ông Nguyễn Văn Thiệu, ông làm Khoa Trưởng Đại học Luật Khoa Sài Gòn, Quốc Vụ Khanh Đặc Trách Tái Thiết Hậu Chiến cho đến cuối năm 1971. Đặc biệt, giáo sư Thúc là đồng tác giả của các phúc trình nổi tiếng như Phúc Trình Staley – Vũ Quốc Thúc (1961), Phúc Trình Lilienthal – Vũ Quốc Thúc (1968) về kế hoạch tái thiết kinh tế hậu chiến tại Miền Nam.
Vì làm việc ở những vị trí then chốt trong chính quyền nên Giáo sư vừa là tác nhân vừa là chứng nhân của lịch sử. Do đó, việc Giáo sư viết Hồi ký là điều đáng làm. Và cần thiết.
Trong Cuốn II, Chương II (Sau Cuộc Đảo Chính 1.11.1963), Mục 1: Cuộc đảo chánh 1.11.1963, Giáo sư Thúc đã có một số nhận định về CIA, chính quyền Ngô Đình Diệm và biến cố Phật giáo đấu tranh đòi bình đẳng tôn giáo (từ trang 409 đến 412). Nhận thấy những nhận định nầy, tuy ngắn gọn nhưng thật là sâu sắc, nên chúng tôi xin trích lại nguyên văn dưới đây để “lưu hồ sơ” cho những người nghiên cứu sử Việt Nam – [Tựa đề đoạn trích dẫn nầy, … chỉ là ngoa ngôn!, đến từ 4 chữ của Giáo sư Thúc xử dụng trong bài viết. Phần nhấn mạnh là của chúng tôi – HNG].[Bắt đầu trích dẫn] … Cuộc đảo chánh ngày 1.11.1963 đã khiến cho chế độ Đệ Nhất Cộng Hoà của Tổng Thống Ngô Đình Diệm bị lật đổ và nhường chỗ cho chế độ quân quản, trong đó một số tướng lãnh đã nắm quyền lãnh đạo cho tới lúc có Hiến Pháp mới năm 1967.

Muốn hiểu biến cố này ta có thể căn cứ vào nhiều tài liệu, đặc biệt là những tài liệu của Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ và của Cơ Quan Tình Báo CIA. Sau một thời gian giữ kín, những tài liệu đó đã dần dần được giải mật và bây giờ người ta đã có nhiều chi tiết hơn, hiểu biết rõ ràng hơn tại sao chế độ Đệ Nhất Cộng Hoà đã bị lật đổ, tại sao anh em ông Ngô Đình Diệm đã bị loại trừ khỏi chính quyền, rồi có thể hiểu những nguyên nhân sâu xa nào đã đưa tới biến cố đó và vai trò của Hoa Kỳ đã quan trọng đến mức nào.

Ta cần phải nhớ lại cuộc tranh chấp Phật Giáo ở Miền Trung là mồi lửa đã gây ra đám cháy; đám cháy đã lan dần từ Miền Trung vào Miền Nam rồi cuối cùng ta thấy có cuộc đảo chánh do một số quân nhân lãnh đạo và thực hiện. Giữa biến cố Miền Trung liên can tới sự tranh đấu của Phật Giáo và sự can thiệp của một số tướng lãnh trong quân đội VNCH mối liên hệ như thế nào? Giờ đây, chúng ta có thể phân tích một cách bình thản. Tại sao đã có sự bạo động của Phật Giáo? Có phải vì chính quyền Ngô Đình Diệm đã quá thiên về Thiên Chúa Giáo? Người ta đã nói nhiều về sự kiện anh em họ Ngô đều theo đạo Thiên Chúa, đặc biệt ông Ngô Đình Thục, người anh cả, Giám Mục Vĩnh Long đã có ảnh hưởng rất lớn đối với em mình là Tổng Thống Diệm cũng như hai ông Ngô Đình Nhu và Ngô Đình Cẩn.

Nhưng ta phải công bằng xét xem là có sự đàn áp Phật Giáo như một số người đã lên án không? Tôi có cảm tưởng rằng chuyện tranh chấp giữa Phật Giáo và Thiên Chúa Giáo có nguồn gốc rất sâu xa! Sở dĩ tôi dám nói như vậy là tôi dựa vào kinh nghiệm bản thân lúc tôi làm Huyện Trưởng huyện Thanh Liêm năm 1945. Trong Huyện Thanh Liêm có một Xứ đạo khá đông tín đồ là Xứ Sở Kiện. Ngay từ lúc đó, ở cấp địa phương tôi đã thấy có sự bất mãn của một số nhân dân theo Phật Giáo muốn đòi lại những đất mà dưới thời Pháp thuộc nhà cầm quyền Pháp đã tịch thâu của họ. Dù đó là đất công chăng nữa cũng vẫn là đất của những làng theo Phật Giáo. Nhà cầm quyền đã sung công những đất đó, cấp cho các xứ đạo để xây cất nhà thờ và canh tác ngõ hầu tài trợ hoạt động của nhà thờ.

Như vậy mầm mống đã có từ lâu. Tuy nhiên đến thời của Tổng Thống Ngô Đình Diệm hiển nhiên ta thấy nhà cầm quyền đã đặc biệt nâng đỡ Thiên Chúa Giáo, còn đối với Phật Giáo tuy không đàn áp nhưng đã áp dụng một số biện pháp khe khắt chẳng hạn ngăn cản không cho treo cờ Phật Giáo trong ngày lễ Phật Đản. Những hành động này rất dễ bị khai thác và người ta cho rằng chính quyền muốn phổ biến Thiên Chúa Giáo, biến nước Việt Nam thành một nước có đa số nhân dân theo Thiên Chúa Giáo. Những kẻ chống đối chính quyền Ngô Đình Diệm tố cáo đó là một chính sách cố ý tiêu diệt Phật Giáo. Người ta nêu việc ông Ngô Đình Diệm lúc còn làm Thủ Tướng đã dẹp phong trào tranh đấu của các Giáo Phái, giải tán tất cả các lực lượng võ trang của Hoà Hảo, Cao Đài.

Tất nhiên ở đây có sự vụng về của nhà cầm quyền và đặc biệt của anh em ông Ngô Đình Diệm. Nhưng ta cũng phải nhận định: nếu các cơ quan truyền thông không quan trọng hoá vụ tranh chấp, dư luận có lẽ cũng không để ý, đặc biệt dư luận ở Hoa Kỳ là nước đang có nhiều quân lính hiện diện ở Việt Nam dưới vĩ tuyến 17. Vai trò của các cơ quan truyền thông có thể coi là cực kỳ quan trọng trong biến cố Phật Giáo, ta có thể nói đó là một biến cố truyền thông đúng hơn là một biến cố về tôn giáo. Ở ngoại quốc, người ta chỉ chú trọng đến những tin tức hoặc những bản tường trình, những bài bình luận của các báo chí, các đài radio, các kênh TV. Sự vụng về của bà Ngô Đình Nhu khi dùng danh từ barbecue (nướng thịt) để gọi việc Hoà Thượng Thích Quảng Đức tự thiêu quả thực là một sự “phát ngôn bừa bải”.  

Lời bình luận nầy đã gây nên nhiều sự bất mãn, đã bị các cơ quan truyền thông khai thác triệt để khiến cho dư luận ở hải ngoại – không những dư luận của người ngoại quốc mà cả dư luận của nhiều người Việt Nam nữa – đã vô cùng bất bình.

Người ta có thể tự hỏi Hoa Kỳ có lợi gì trong việc khai thác biến cố Phật Giáo ở Miền Trung? Trước hết cần giải toả một nghi vấn: có phải là cơ quan tình báo Hoa Kỳ đã nhúng tay vào biến cố này, đã xúi giục, đã làm cho tình hình trở nên trầm trọng hơn không? Nếu ta nhớ rằng lúc đó các cơ quan tình báo của Hoa Kỳ hiện diện ở khắp các cấp chính quyền, ở khắp các đơn vị quân đội thì ta có thể ngờ rằng sự nhúng tay này không thể tránh được. Nhưng nếu không có sẵn sự bất bình của giới Phật Giáo đối với chính quyền Ngô Đình Diệm, nhân viên tình báo dù thủ đoạn đến đâu chăng nữa cũng chưa chắc đã gây nên một phong trào rộng lớn như vậy. Sự bất bình đã có sẵn rồi, các cơ quan tình báo của Hoa Kỳ nếu có nhúng tay vào chẳng qua chỉ là đổ dầu thêm vào đám cháy để cho đám cháy đó lan rộng và khó dập tắt. Còn bảo rằng chính cơ quan tình báo [Mỹ] đã gây ra sự tranh chấp tôn giáo đưa tới sự sụp đổ chính quyền Ngô Đình Diệm điều này theo tôi chỉ là ngoa ngôn. [Chấm dứt trích dẫn]
(http://hoangnamgiao.blogspot.com/2019/11/chi-la-ngoangon-vu-quoc-thuc-lgt-nam.html)

Tin bài có liên quan

Yếu Tố Tôn Giáo Trong Cuộc Đảo Chính Lật Đổ Chế Độ Ngô Đình Diệm (1-11-1963)

Yếu tố tôn giáo trong cuộc đảo chính lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm (1-11-1963)

Vua Lê Ngô Đình Diệm Và Chúa Trịnh Ngô Đình Nhu

Vua Lê Ngô Đình Diệm Và Chúa Trịnh Ngô Đình Nhu

Việt Nam 1963 Tài Liệu Mật Của Mỹ

Việt Nam 1963 Tài Liệu Mật Của Mỹ

Vài Điều Căn Bản Về Phong Trào Phật Giáo Cao Huy Thuần

Vài Điều Căn Bản Về Phong Trào Phật Giáo Cao Huy Thuần

Tuyển Tập Tưởng Niệm Bồ Tát Thích Quảng Đức

Tuyển Tập Tưởng Niệm Bồ Tát Thích Quảng Đức

Tưởng Niệm Công Đức Của Một Vị Đại-bồ-tát Thích Trí Quang

Tự thuật của người đổ xăng

Ttt-Tưởng Niệm Hòa Thượng Thích Trí Thủ – Thích Thiện Siêu

Ttt-tưởng Niệm Hòa Thượng Thích Trí Thủ – Thích Thiện Siêu

Ttt-Tiểu Sử Ht. Thích Trí Thủ

Ttt-tiểu Sử Ht. Thích Trí Thủ

Ttt-Thống Nhất Phật Giáo Đỗ-Trung-Hiếu

Ttt-thống Nhất Phật Giáo Đỗ-trung-hiếu

Load More

Discussion about this post

Một Quốc Hội Tỉnh Thức

Một Quốc Hội Tỉnh Thức

MỘT QUỐC HỘI TỈNH THỨC Nguyên Giác Cần nói rõ ngay từ dòng chữ đầu tiên, rằng đây là chuyện...

Đối Chiếu Kinh Tứ Thập Nhị Chương

Đối Chiếu Kinh Tứ Thập Nhị Chương

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Lời Khuyên Tâm Linh Về Đại Dịch

Lời khuyên tâm linh về đại dịch

Trong đại dịch, tôi cảm thấy rất hàm ân vì đã tu tập theo Phật giáo bao nhiêu năm nay...

Thiền Trong Đời Sống | Zen In Life (Sách Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Thiền Trong Đời Sống | Zen in Life (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Thiện PhúcTHIỀN TRONG ĐỜI SỐNGZEN IN LIFEViệt - Anh - Vietnamese - English Copyright © 2012 by Ngoc Tran. All rights reserved....

Quán Thế Âm – Tiếng Nói Của Thực Tại

Quán Thế Âm – Tiếng Nói Của Thực Tại

QUÁN THẾ ÂM - TIẾNG NÓI CỦA THỰC TẠIThích Trung Định            Hôm nay ngày 19...

Sự Tích Thập Bát La Hán

Sự Tích Thập Bát La Hán

SỰ TÍCH THẬP BÁT LA HÁNLời Nói Đầu Thập Bát La Hán tượng trưng cho tín ngưỡng đặc thù dân...

Bầu Trời Từ Đáy Tâm Hun Hút

Bầu trời từ đáy tâm hun hút

BẦU TRỜI TỪ ĐÁY TÂM HUN HÚT Nhụy Nguyên   Có lần chợt nhớ công án con rùa dưới đáy...

Thiền Tông Đốn Ngộ

Thiền Tông Đốn Ngộ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Nghị Quyết Của Đại Hội Phật Giáo Toàn Cầu 2011 Thành Lập Tổng Liên Đoàn Phật Giáo Quốc Tế Tại Ấn Độ – Tt. Thích Nhật Từ Dịch

Nghị quyết của Đại hội Phật giáo toàn cầu 2011 thành lập Tổng liên đoàn Phật giáo quốc tế tại...

Học Hỏi Và Trải Nghiệm Cuộc Sống

Học Hỏi Và Trải Nghiệm Cuộc Sống

HỌC HỎI VÀ TRẢI NGHIỆM CUỘC SỐNG Gyalwang Drukpa XII Thông thường, đa số mọi người đều muốn được trẻ...

Bài Pháp Thoại Của Hòa Thượng Thích Như Điển Tại Singapore Và Indonesia (Việt Ngữ, Anh Ngữ & Hoa Ngữ)

Bài Pháp thoại của Hòa thượng Thích Như Điển tại Singapore và Indonesia (Việt ngữ, Anh ngữ & Hoa ngữ)

Bài Pháp thoại (Dharma Talk) ngày 28 tháng 3 năm 2021 tại Chùa Beeh Low See, Singapore và Chùa Mahakaruna...

Đại Học Phật Giáo Nam Hoa Một Trong 100 Trường Đại Học “Xanh” Nhất Thế Gới Về Bảo Vệ Môi Trường

Đại Học Phật Giáo Nam Hoa Một Trong 100 Trường Đại Học “Xanh” Nhất Thế Gới Về Bảo Vệ Môi Trường

ĐẠI HỌC PHẬT GIÁO NAM HOA MỘT TRONG 100 TRƯỜNG ĐẠI HỌC "XANH" NHẤT THẾ GỚI VỀ BẢO VỆ MÔI...

Vấn Đề Hôn Nhân Khác Tôn Giáo Và Việc Giao Lưu Giữa Phật Giáo Và Cơ Đốc Giáo

Vấn Đề Hôn Nhân Khác Tôn Giáo Và Việc Giao Lưu Giữa Phật Giáo Và Cơ Đốc Giáo

Thiền Sư Thích Nhất Hạnh và Linh Mục Phạm Ngọc Khuê, đại diện cho tòa Giám mục Phát Diệm trả...

Rèn Luyện Thân Thể,tinh Thần, Trí Óc

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Kim Cang Diệu Cảm

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Một Quốc Hội Tỉnh Thức

Đối Chiếu Kinh Tứ Thập Nhị Chương

Lời khuyên tâm linh về đại dịch

Thiền Trong Đời Sống | Zen in Life (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Quán Thế Âm – Tiếng Nói Của Thực Tại

Sự Tích Thập Bát La Hán

Bầu trời từ đáy tâm hun hút

Thiền Tông Đốn Ngộ

Nghị Quyết Của Đại Hội Phật Giáo Toàn Cầu 2011 Thành Lập Tổng Liên Đoàn Phật Giáo Quốc Tế Tại Ấn Độ – Tt. Thích Nhật Từ Dịch

Học Hỏi Và Trải Nghiệm Cuộc Sống

Bài Pháp thoại của Hòa thượng Thích Như Điển tại Singapore và Indonesia (Việt ngữ, Anh ngữ & Hoa ngữ)

Đại Học Phật Giáo Nam Hoa Một Trong 100 Trường Đại Học “Xanh” Nhất Thế Gới Về Bảo Vệ Môi Trường

Vấn Đề Hôn Nhân Khác Tôn Giáo Và Việc Giao Lưu Giữa Phật Giáo Và Cơ Đốc Giáo

Rèn Luyện Thân Thể,tinh Thần, Trí Óc

Kim Cang Diệu Cảm

Tin mới nhận

Hạnh phúc theo lời Phật dạy

Đức Thế tôn ra đời – Sự kiện hi hữu của thế gian

Phật tử Trung Hiếu: “Lời Phật dạy là vàng, là ngọc, là tôn chỉ giữa đời và đạo”

Ai cũng có bệnh

Tôi tìm đường giác ngộ

Phật dạy: Hãy cúng dường cha mẹ

Sự lan truyền của Đạo Phật ở Châu Á

Đức Phật giảng như thế nào về cái chết và quy luật sinh lão bệnh tử trên đời?

Suy ngẫm từ nắm lá trong bàn tay Phật

Góc Nhìn Người Phật Tử

Đức Phật là thầy dẫn đường bậc mô phạm đạo đức

Độ người nông dân nghèo

Cứu cánh của việc thành Phật là đi về đâu?

Theo đuổi hạnh phúc chỉ là điểm khởi đầu chứ không phải là mục đích

Chỉ cần lương thiện trời xanh ắt sẽ an bài

Bụt là một con người, không phải là một vị thần linh

Hùn Phước Đúc Tượng Phật Dược Sư Bằng Đá Tam Diện (3 Mặt) Cao 4 Mét

Phật dạy sắc đẹp làm con người mê muội

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Từ Tượng Vua Lý Ở Hà Nội

Tin mới nhận

Hạnh phúc được làm con Phật

Năm Tầng Pháp Như Lai (phần 4)

Mừng Ngày Phật Thành Đạo

Phía trước là chân trời

Luận Về Nhân Quả Nghiệp Báo

Phật tử ứng xử thế nào khi “phải cải đạo thì mới cho cưới”?

Luật Tạng: Một Nhà Sư Có Thể Làm Việc Như Một Bác Sĩ Không?

Ý nghĩa lễ Tự tứ trong Phật giáo Nam truyền

Nghiên Cứu Hoạt Động Truyền Pháp Của Tăng Lữ Triều Đường Và Nhà Sư An Nam – Gs. Tiêu Lệ Hoa

Đối trị chướng ngại tham và sân trong tu tập, thiền tập

Họa và phước

Audio Book Bước Đầu Học Phật

Đạo Cao Đài – Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia

Chín đức của nguyện bố thí

Ân Tình

Người đàn bà đi tìm hạnh phúc

Vào Cửa Tịnh Tông

Giới hạn của ngôn ngữ

Trừng Phạt Và Hoà Giải Theo Quan Điểm Của Phật Giáo

Đi tu có phải một nghề?

Tin mới nhận

Tư tưởng Phật giáo trong kinh tạng Pali về chủ nghĩa nhân văn và giáo dục pháp hành Phật giáo

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 362)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 57)

Yếu Chỉ Tâm Kinh Bát-nhã

Sợ Hãi Cái Chết, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 32)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 231)

Kinh Bách Dụ: Rửa ruột

Tổng Luận Đề Kinh Năng Đoạn Kim Cương Bát-nhã Ba-la-mật Phạn – Tạng

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 05)

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa – Phẩm Phổ Môn

8 bộ kinh Phật thường tụng và ý nghĩa cơ bản của từng bộ

Kinh Kim Cang Chư Gia – Thành Hội Phật Giáo Việt Nam Ấn Hành

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Giải (Suramgama Sutra) – Cuốn 1

Kinh Tiểu Bộ Tập Iv (Khuddhaka Nikàya)

Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên trang nghiêm tổ chức Đại Lễ Phật Đản PL. 2566

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 307)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 112)

Vượt Thoát Sợ Hãi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 372)

Tin mới nhận

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 22)

Thế Giới Cực Lạc – Phân Tích Ứng Dụng Kinh A Di Đà

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 173)

Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 283)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 232)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 201)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 373)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 11)

Bốn Mươi Tám Cách Niệm Phật

Tây Phương Xác Chỉ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 234)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 183)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 312)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 230)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 40)

Niệm Phật Sám Pháp

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 114)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 13)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.