PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Chánh niệm để hóa giải căng thẳng

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
Ngồi trong một tư thế thoải mái, với cột sống thẳng đứng và buông thõng hai vai. Nhắm mắt lại (nếu điều đó làm bạn cảm thấy thoải mái), và cho phép hơi thở của bạn vận hành một cách tự nhiên. Trong khả năng có thể, hãy tập trung chú ý vào hơi thở của bạn, chú ý khi bạn đang thở vào và khi bạn đang thở ra. Nhận biết không khí đi vào trong mũi, và sau đó đi ra ngoài như thế nào. Ví dụ như khi đi vào thì nghe mát, còn khi thở ra thì nghe ấm ở vành môi trên chẳng hạn. Bạn cũng có thể quán sát khi thở vào thấy lồng ngực hay bụng của bạn như thế nào. Có thể đó là sự mở rộng nhẹ nhàng của ngực hay sự căng cứng của bụng khi hít vào, và sự xẹp lại hay mềm mại của bụng khi thở ra. Bạn cũng có thể cảm nhận cảm giác ở những nơi khác của cơ thể khi hơi thở đi qua. Việc duy trì sự chú ý vào hơi thở có thể làm cho nhịp tim của bạn đập chậm lại và thường có tác dụng làm dịu tâm trí và cơ thể.

3. Xem xét chuyện gì đang xảy ra

Phần lớn những gì làm chúng ta căng thẳng hay lo âu là do chúng ta suy nghĩ chứ thực tế chưa chắc đã như vậy.

Khi con bạn bị căng thẳng, các bậc cha mẹ hãy khuyên chúng đừng suy diễn mà nên tìm hiểu đâu là sự thật của câu chuyện? Nếu con bạn nói rằng không ai thích nó hay nó sợ sẽ thất bại trong bài kiểm tra sắp tới, thì hãy khuyên con không nên có những suy nghĩ tiêu cực như thế nữa, thay vào đó, chỉ cần chăm sóc tốt bản thân và làm tốt những công việc trước mắt là được. Những suy nghĩ thường vô cùng quyến rũ, khiến chúng ta nghĩ rằng chúng hoàn toàn đúng và cực kỳ quan trọng. Nhất là đối với thanh thiếu niên, những người tự cho mình đã trưởng thành, đã đủ khôn lớn để phán xét, lại càng tin vào những gì chúng đang suy nghĩ. Cha mẹ có bổn phận làm sao để cho con cái nhận ra rằng những suy nghĩ đó không phải là sự thật.

4. Lưu ý điều tốt

Khi chúng ta bị stress, não bộ bị đẩy vào trạng thái sợ hãi, do đó chúng ta bắt đầu chú ý hơn đến các mối đe dọa, và điều này làm cho tình trạng trở nên tồi tệ hơn!

Khi con bạn bị stress, bạn hãy khuyến khích con hướng tâm chú ý đến những điều tốt, rằng mọi thứ đang ổn hay rất tốt. Hãy bảo con bạn nghĩ ra mười điều tốt đẹp về bản thân và cuộc sống như đẹp đẽ, hữu ích, tốt bụng hoặc dễ chịu, v.v…

5. Âm nhạc chánh niệm

Ben Sedley, tác giả của Stuff That Sucks, khuyên thanh thiếu niên luyện tập chánh niệm bằng cách nghe nhạc. Tốt nhất là nên cảm nhận âm điệu của bài hát thay vì tập trung vào lời bài hát (có thể không phù hợp lắm để giảm căng thẳng). Hãy chú ý đến bản thân âm nhạc, như bạn nghe thấy được nhạc cụ nào, bài hát nhanh hay chậm, sôi động hay du dương? Đồng thời ý thức tình trạng của mình như thế nào khi nghe nhạc, cả về tinh thần lẫn thể chất, như bài hát tạo ra cảm xúc gì trong bạn, bạn cảm thấy chúng ở đâu trong cơ thể, bạn có thể cảm nhận được nhịp điệu của âm nhạc trong cơ thể bạn không? Nghe nhạc một cách tỉnh táo là một liều thuốc giảm căng thẳng tuyệt vời, và đó cũng là một cách tuyệt vời để thực tập sự có mặt hoàn toàn của mình trong thời điểm hiện tại, bây giờ và ở đây.

6. Hãy ôm ấp bản thân

Các nơ-ron thần kinh của bạn không biết gì về bạn – chúng chỉ là những nơ-ron câm, khi được quan tâm chúng sẽ kích hoạt và suy nghĩ, “một người nào đó yêu tôi!” Và sau đó các hoóc-môn hạnh phúc bắt đầu xoáy trong não và máu. Tôi nhớ có lần đã nghe ai đó nói rằng điều này được gọi là “sự sử dụng chất kích thích hợp pháp”. Hãy quan tâm và ôm lấy mình – nó sẽ giúp bạn cảm thấy tốt hơn!

7. Cảm xúc không kéo dài mãi mãi

Khi rơi vào những cảm xúc tiêu cực như stress, người ta luôn nghĩ rằng cảm xúc đó là thật và sẽ kéo dài mãi mãi, như thể rằng họ sẽ tức giận hay căng thẳng suốt cả cuộc đời vậy.

Tuy nhiên, với sự chánh niệm, chúng ta hiểu rằng không có cảm xúc nào tồn tại mãi mãi, dù đó là cảm xúc đau khổ hay hạnh phúc. Bằng cái nhìn chánh niệm, ta sẽ thấy rằng cảm xúc chỉ là một sự kết hợp của nhiều yếu tố như cảm giác, suy nghĩ, ký ức… và yếu tố nào cũng vô thường và thay đổi thường xuyên. Nếu như “không ai có thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông” thì cảm xúc của con người còn hơn thế nữa, tức là “không ai có thể trải nghiệm hai cảm xúc giống hệt nhau từ phút giây trước đến phút giây sau”.

Trong A Still Quiet Place for Teens, Amy Saltzman đã khuyến khích thanh thiếu niên theo dõi biểu đồ cảm xúc của họ. Ví dụ, sóng tức giận có thể tăng nhanh và mạnh, và sau đó mờ dần, trong khi nỗi buồn giống như một làn sóng hình sin nhẹ nhàng.

Bằng cách theo dõi cảm xúc của họ và tham gia vào các đường nét của những trải nghiệm đó (chúng kéo dài bao lâu, có liên tục hay không, v.v…), thanh thiếu niên đã hiểu được cách mà cảm xúc diễn ra trong cơ thể của họ. Trái với cái biết trước đây của họ, giờ họ hiểu ra rằng các cảm xúc thật sự là vô thường.

8. Giải độc công nghệ

Các thiết bị công nghệ góp phần vào sự căng thẳng của chúng ta theo nhiều cách, như làm cho chúng ta mất đi sự trải nghiệm trực tiếp với cuộc sống, các thư điện tử (email) và thông báo làm trầm trọng thêm những lo lắng, trong khi các phương tiện truyền thông xã hội góp phần tạo ra hội chứng tâm lý FOMO (FOMO là ghi tắt của chữ Fear Of Missing Out, hiểu nôm na là tâm lý sợ bị bỏ rơi, bỏ lỡ, lạc hậu khi so sánh với xã hội) và rất nhiều sự so sánh vô ích khác.

Trong một xã hội mà khoa học công nghệ có một vai trò quan trọng như hiện nay thì khó mà nói “không” hoàn toàn với các thiết bị điện tử. Tuy nhiên, trong khi sử dụng chúng, ta nên thực hành chánh niệm bằng cách chú ý đến cảm giác của mình như thế nào khi làm việc trên các thiết bị đó. Ngoài ra, nên nghỉ giải lao thường xuyên (tối thiểu 20 phút một lần), và thỉnh thoảng tập sống mà không cần có các thiết bị điện tử: không điện thoại, không TV, không máy tính, không iPod. Ngắt kết nối khỏi công nghệ sẽ kết nối bạn với kinh nghiệm thực tế!

9. Đọc thơ thiền và các tài liệu về chánh niệm

Thơ thiền là nguồn tuệ giác trong lành và các tài liệu về chánh niệm sẽ hướng dẫn chúng ta trở về với chính mình cũng như sống một cách có định hướng. Tốt nhất là hãy làm việc theo nhóm. Những người có cùng tâm trạng stress cùng nhau đọc những bài thơ hay tài liệu mà họ yêu thích hay thấy hữu ích, rồi thảo luận về cảm xúc và kinh nghiệm. Ví dụ như bạn đã bao giờ có những cảm xúc như vậy chưa, đã bao giờ có những trải nghiệm khó khăn mà cuối cùng bạn đã học được điều gì đó từ những khó khăn đó, bạn làm gì để tránh cảm xúc và điều gì xảy ra khi bạn tránh chúng, bạn có thể đón nhận ngay cả những cảm xúc khó chịu đến với bạn hay không? Trao đổi thực tế như vậy sẽ làm cho bạn cảm thấy cởi mở hơn và gặt hái được nhiều lợi ích hơn so với những giải pháp ảo trong các thiết bị điện tử.

Tin bài có liên quan

Tuệ Trung Thượng Sĩ Ngữ Lục Giảng Giải

Triệu Châu Ngữ Lục

Trái Tim Của Trúc Lâm Đại Sĩ

Trái Tim Của Trúc Lâm Đại Sĩ

Ngữ Lục Thiền Sư Tuệ Chiếu Tôn Lâm Tế

Lâm Tế Ngữ Lục

Lâm Tế Ngữ Lục

Ebook Pdf Ngữ Lục Của Dịch Gỉa Dương Đình Hỷ

Ebook Pdf Ngữ Lục Của Dịch Gỉa Dương Đình Hỷ

Bàng Uẩn Ngữ Lục

Bàng Uẩn Ngữ Lục

Bá Trượng Ngữ Lục

Bá Trượng Ngữ Lục

Yếu Pháp Tu Tập Tuệ Giải Thoát

Yếu Pháp Tu Tập Tuệ Giải Thoát

Xúc Giác – Cội Nguồn Trí Tuệ (Song Ngữ)

Xúc giác – Cội nguồn trí tuệ (song ngữ)

Load More

Discussion about this post

Khi Chồng Ngoại Tình Công Khai & Hất Hủi – Tt. Thích Nhật Từ

MỤC LỤCTẠP CHÍ ĐẠO PHẬT NGÀY NAY SỐ 14THÁNG 02 NĂM 2012Khi chồng ngoại tình công khai & hất hủiTT....

Ứơc gì

ƯỚC GÌ! Thiên Hạnh   Ước gì mọi hạnh phúc đến với bao người không phải là những mâm cổ...

Chớ Xúc Phạm Bậc Thánh

Chớ xúc phạm bậc Thánh

Kinh Phật ghi nhận khá nhiều trường hợp người tu bị các loài phi nhơn, dạ-xoa, ma quỷ nhiễu hại....

Tu Tập Diệu Nghĩa Siêu Việt Hữu Vô

Tu tập diệu nghĩa siêu việt hữu vô

Đức Đạt Lai Lạt MaTU TẬP DIỆU NGHĨA SIÊU VIỆT HỮU VÔ (Practicing the profound)Bản dịch Việt: Đặng Hữu Phúc...

Bộ Kinh Trung (Trung Kinh Bộ)

Bộ Kinh Trung (Trung Kinh Bộ)

BỘ KINH TRUNG (TRUNG KINH BỘ) Phiên bản Pali-Anh: Tỳ kheo Bồ-ĐềNgười dịch: Lê Kim KhaNhà xuất bản Hồng Đức...

Nguyên Nhân Và Giải Pháp Để Chuyển Hóa Mê Tín

Nguyên nhân và giải pháp để chuyển hóa mê tín

NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ CHUYỂN HÓA MÊ TÍNThích đạt Ma Phổ Giác Lên đồng Đạo Phật chủ trương lấy nhân quả làm...

Bảy Đóa Sen Vàng Nâng Gót Ngọc

Bảy đóa sen vàng nâng gót ngọc

Theo kinh Ưu Bà Di Pháp Môn Tịnh Hạnh-phẩm Thụy Ứng, Bồ Tát đản sanh, bước thứ nhất nhìn về...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 6)

Ngài dùng phương pháp này để biểu thị nhắc nhở bạn là phải hành trung đạo (nhà Nho gọi là...

Khai Thị Về Ba Mươi Bảy Pháp Hành Bồ Tát Đạo

Khai Thị Về Ba Mươi Bảy Pháp Hành Bồ Tát Đạo

KHAI THỊ VỀ BA MƯƠI BẢY PHÁP HÀNH BỒ TÁT ĐẠOĐại sư Garchen Rinpoche Có thể nói rằng trong vòng...

Lục Bát Chốn Cao Sơn

Lục Bát Chốn Cao Sơn

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phật Giáo Có Tin Rằng Có Linh Hồn Tồn Tại Hay Không?

PHẬT GIÁO CÓ TIN RẰNG CÓ LINH HỒN TỒN TẠI HAY KHÔNG HT. Thích Thánh Nghiêm   Không tin. Phật...

Phật Giáo Và Hoà Bình Thế Giới Bổn Tánh – Thích Thiện Long Dịch

Phật Giáo Và Hoà Bình Thế Giới Bổn Tánh – Thích Thiện Long Dịch

PHẬT GIÁO VÀ HOÀ BÌNH THẾ GIỚI Bổn Tánh - Thích Thiện Long dịch     Chúng ta chỉ có...

Tạp Tu Và Chuyên Tu

Tạp tu và chuyên tu

TẠP TU VÀ CHUYÊN TU Diệu Thể   Tuy nhờ có Phật lực hộ trì, tiếp dẫn, nhưng nếu không...

Tam Tạng Kinh Điển Trung Hoa

TAM TẠNG KINH ĐIỂN TRUNG HOALiễu Pháp trích dịch Tam tạng kinh điển Trung Hoa được gọi chung là "Đại...

Nguyện Cho Người Khác Được Hạnh Phúc

Nguyện Cho Người Khác Được Hạnh Phúc

Nguyện cho người khác được hạnh phúc Nguyễn Thế Đăng Nguyện là mong cho, cầu mong cho, ước mong rằng… Khi nguyện cho người khác được...

Khi Chồng Ngoại Tình Công Khai & Hất Hủi – Tt. Thích Nhật Từ

Ứơc gì

Chớ xúc phạm bậc Thánh

Tu tập diệu nghĩa siêu việt hữu vô

Bộ Kinh Trung (Trung Kinh Bộ)

Nguyên nhân và giải pháp để chuyển hóa mê tín

Bảy đóa sen vàng nâng gót ngọc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 6)

Khai Thị Về Ba Mươi Bảy Pháp Hành Bồ Tát Đạo

Lục Bát Chốn Cao Sơn

Phật Giáo Có Tin Rằng Có Linh Hồn Tồn Tại Hay Không?

Phật Giáo Và Hoà Bình Thế Giới Bổn Tánh – Thích Thiện Long Dịch

Tạp tu và chuyên tu

Tam Tạng Kinh Điển Trung Hoa

Nguyện Cho Người Khác Được Hạnh Phúc

Tin mới nhận

Sự việc đáng suy ngẫm: Bà nội đầu độc cháu

Sự xuất hiện phi thường của Đức Phật trong lịch sử nhân loại

Ý nghĩa ngày Đức Phật thành đạo (8/12 âm lịch)

Trong đời sống khi gặp cảnh không hòa thuận nên xử lý thế nào?

Quan niệm về đạo Phật sau khi Đức Phật Thích Ca nhập diệt

Tin lời Phật dạy giúp ta chuyển hóa nỗi khổ niềm đau bằng chánh tín nhân quả

Tản mạn về ngộ đạo (II)

Trái Tim Bất Tử – Quốc Việt

TIẾT MỤC ĐẶC BIỆT TỌA ĐÀM VỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG GIÁO DỤC THÁNH HIỀN CẢI TẠO VẬN MỆNH

Đức Phật biết tất cả là do đâu?

7 việc Phật dạy không đáng “hy sinh” trong đời

Vận mệnh trong lòng bàn tay

Lời Phật dạy về ‘Thiểu dục tri túc’ và câu chuyện về cụ bà 83 tuổi ‘xin thoát nghèo’

Người con đức Phật

Khai Mạc Đại Lễ Tưởng Niệm Bồ Tát Quảng Đức

“Giữa băng hoại về đạo đức vẫn luôn có những câu chuyện rất đẹp về tình người”

Tìm hiểu lời dạy của Ðức Phật đối với các bậc quân vương Ấn Ðộ

Nhân quả tu hành theo lời Phật dạy

Lời Phật dạy về cách phân biệt người chính, kẻ tà

Xây chùa và xây đạo tràng

Tin mới nhận

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Thiền rải tâm từ: Nghệ thuật nuôi dưỡng hạnh phúc

Lời Khai Thị Pháp Môn Niệm Phật

Đi Qua Cửa Ngõ Thiền Định

Chùm Ảnh: Chỗ Người Ngồi, Một Thiên Thu Tuyệt Tác

Nhớ Ngày Phật Đản Sanh

Chữa trị chấn thương (Song ngữ Vietnamese-English)

Lắng nghe chính mình

Duy Tuệ Thị Nghiệp

Thuyết Tái Sinh Một Kịch Bản Lý Giải Đời Sống Con Người Làm Ta Suy Nghĩ – Phạm Viết Quang

Mười hai bộ kinh

Nuôi dưỡng định tâm

Trần Nhân Tông Vị Hoàng Đế, Thiền Sư, Thi Sĩ – Nguyễn Hữu Sơn

Mổ Xẻ Cái Gọi Là Thiền Minh Triết Của “Đạo Sư” Duy Tuệ – Tỳ-khưu Giới Đức (Minh Đức Triều Tâm Ảnh)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 34)

Lợi dưỡng quá nặng

Chúng ta khổ vì ham muốn và càng khổ hơn vì quá coi trọng những ham muốn ấy

Bình tĩnh thản nhiên với sự vu oan giá họa

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 9)

Thân Kim Cang Của Phật

Tin mới nhận

Kinh Vu Lan– Khảo Về Nguồn Gốc Hán Tạng & Nikàya

Giảng Giải Kinh Thừa Tự Pháp

Kinh Lời Vàng

Mục Lục Đại Tạng Kinh Tiếng Việt

Kinh Veranjaka-sutta Và Kinh Nakulapita-sutta

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 09)

Kinh Phật gồm những kinh, chú nào?

Kinh Sedaka, Tại Sedaka có người nghệ sĩ xiếc nhào lộn

Tóm tắt kinh Trung Bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 241)

Luận Tụng Kinh Năng Đoạn Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa

Kinh Nhật Tụng Sơ Thời

Kinh Bách Dụ: Lạc đà chết, hũ bể

Kinh Bách Dụ: Nông phu mơ tưởng công chúa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 30)

Nghe Giảng Kinh Của Quý Ht. Huyền Vi, Tâm Thanh Và Thanh Từ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 370)

Rebirth Views In The Surangama Sutra

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 64)

Chú Giải Kinh Pháp Cú Trọn Bộ 4 Quyển

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 274)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 307)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 31)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 29)

Tín Tâm Dao Động Không Thể Vãng Sanh (Phần 1)

Công Trình Biên Soạn Và Phiên Dịch Kinh Sách Của Đại Lão Ht. Thích Trí Tịnh

Trợ Niệm Lúc Lâm Chung

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 7: Hòa Thúc Muội

Luận Về Vấn Đề Hộ Niệm Lúc Lâm Chung Theo Kinh Tạng Nikaya

Hộ Niệm Là Một Pháp Tu

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 31)

Từ Avalokitesvara Đến Quán Thế Âm Bồ Tát

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 212)

Luận Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 257)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 31)

HÀI HÒA CỨU VÃN NGUY CƠ (Phần 1)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 78)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 240)

Tư Tưởng Tịnh Độ Trong Phật Giáo Đại Thừa

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese