PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Chánh Hạnh Niệm Phật

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter


Chánh Hạnh Niệm Phật

Đại Sư Hám Sơn (Mộng Du Tập)


Cội gốc sanh tử tức là các thứ vọng tưởng hàng ngày của chúng ta, các thứ nghiệp phiền não thương ghét, tham lam, giận hờn của chúng ta, nếu còn một mảy may không dứt thì tức là còn gốc rễ sanh tử. Nay muốn tham thiền đốn ngộ liễu thoát sanh tử, hãy tự suy nghĩ xem có thể một niệm dứt ngay phiền não của nhiều kiếp như chặt đứt một cuộn chỉ hay chăng ? Nếu chẳng thể dứt sạch phiền não thì dẫu cho đốn ngộ, cũng thành nghiệp ma, đâu nên xem thường ? Các vị tổ xưa kia đốn ngộ, cũng nhiều đời tích lũy công phu tu tập dần dần (tiệm tu) mà được, cho nên “đốn ngộ” này nói thì dễ mà thật ra là rất khó. Nếu không có hai, ba mươi năm hạ thủ công phu, thì làm sao có thể ở trong chốn phiền não lẫy lừng mà được một niệm đốn ngộ. Điều thiết yếu là phải tự biết căn khí mình như thế nào ? Đến như một môn niệm Phật, người đời không biết sự nhiệm mầu của nó, xem là thiển cận, kỳ thật mỗi bước thực hành cho đúng thì như thế nào ? Chúng ta từ khi có sanh tử đến nay, niệm niệm vọng tưởng phan duyên tạo nghiệp sanh tử, đâu từng có một niệm quay trở về soi lại tự tâm, đâu từng một niệm chịu đoạn dứt phiền não. Nay nếu có thể đem tâm vọng tưởng chuyển làm niệm Phật thì niệm niệm dứt phiền não. Nếu niệm niệm dứt được phiền não thì niệm niệm ra khỏi sanh tử.



Nếu một niệm niệm vững chắc không đổi dời nhất tâm bất loạn, so với tham thiền còn có kết quả hơn. Tóm lại, chỉ do một niệm thiết tha chân thực mà thôi. Nhưng tham thiền nhất định cần phải chết đi hết tâm thế tục không còn một niệm vọng tưởng, còn niệm Phật là lấy tưởng tịnh chuyển tưởng nhiễm, dùng tưởng trừ tưởng, là Pháp Hoán Chuyển, cho nên đối với căn khí của chúng ta ngày nay dễ thực hành hơn.



Tu tịnh độ không cần phải kiến tánh, chỉ chuyên lấy niệm Phật làm chánh hạnh và lấy bố thí, trai tăng, tu các công đức phước điền làm trợ nhân trang nghiêm cõi nước Phật trong tâm niệm Phật, tuy phát nguyện vãng sanh, nhưng cần phải biết trước tiên chặt đứt cội gốc sanh tử mới có hiệu quả. Cội gốc sanh tử tức là sự tham lam, hưởng thụ vật chất thế gian tất cả đều là gốc khổ và mọi thứ tâm suy ấy chấp trước giận hờn, cùng các thứ giáo pháp do tà sư tà ma ngoại đạo thuyết, đều phải tận mình mửa ra cho hết, chỉ tin một pháp môn Niệm Phật tâm không lúc nào quên danh hiệu Phật. Phật là Giác, nếu niệm Phật không quên Phật, tức là niệm niệm minh giác. Tâm nếu quên Phật liền là Bất Giác. Nếu niệm đến trong mộng cũng niệm được tức là thường giác không mê muội ! Hiện tại nếu tâm nầy không mê muội thì lúc lâm chung tâm nầy không mê muội, ngay chỗ tâm nầy không mê muội tức là kết quả, nay công việc bận rộn không thể tham thiền, duy có niệm Phật là tốt nhất, bất kể rỗi rảnh, bận rộn, chỗ nào cũng niệm được, chỉ cần một lòng không quên, không còn có pháp nào hay hơn !.



Tham thiền cần phải lìa tưởng, niệm Phật chú trọng vào chuyên tưởng, vì chúng sanh từ lâu nay chìm trong vọng tưởng, đây là lấy độc trị độc, là pháp hoán chuyển mà thôi. Cho nên thâm cứu khó ngộ, niệm Phật dễ thành. Nếu tâm thiết tha muốn giải quyết xong việc lớn sanh tử, đem tâm tham cứu đổi thành tâm niệm Phật, thì lo gì một đời nầy không liễu thoát sanh tử ?.



Niệm Phật tức là tham thiền không phải hai pháp, ngay lúc niệm Phật, trước tiên phải buông bỏ hết thảy các thứ vọng niệm, tạp loạn phiền não, tham, sân, si, buông bỏ đến chỗ không còn gì để buông bỏ, chỉ để khởi một câu “A Di Đà Phật”, rõ rành phân minh trong tâm không gián đoạn như sợi chỉ xỏ xâu chuỗi. Dụng công như thế, bất cứ cảnh riêng nào, cũng không bị lôi kéo đánh mất, hàng ngày như vậy trong cảnh náo đông không tạp, không loạn, thức ngủ như một, dụng tâm như thế, niệm đến lúc mạng chung, nhất tâm bất loạn, đó là thời tiết Siêu Sanh Tịnh Độ.



Nếu tâm tha thiết vì việc sanh tử niệm niệm như cứu lửa cháy đầu, chỉ e một phen mất thân người muôn kiếp khó được lại, cần phải cắn chặt lấy một câu danh hiệu Phật nầy, nhất định phải chiến thắng vọng tưởng, bất cứ chỗ nào cũng niệm niệm hiện tiền, chẳng vì vọng tưởng ngăn che. Hạ thủ công phu thiết tha như thế lâu ngày thuần thục tự nhiên tương ưng chẳng cầu thành khối mà tự thành khối.


Phương pháp tu niệm Phật cũng có thứ lớp, người tại gia không cần câu chấp theo thời khoá của chư Tăng trong tự viện, chỉ cần lấy niệm Phật làm chính, mỗi ngày buổi sáng sớm lễ Phật, tụng một quyển kinh Di Đà, lần chuỗi niệm Phật A Di Đà hoặc ba nghìn, năm nghìn, mười nghìn, rồi hồi hướng phát nguyện vãng sanh về cõi nước Cực Lạc. Khoá buổi tối cũng như vậy lấy đây làm định khoá, hàng ngày nhất định không có thiếu sót. Pháp nầy có thể áp dụng phổ thông cho mọi người, nếu vì việc lớn sanh tử thì công phu cần phải khẩn thiết hơn, mỗi ngày trừ hai thời khoá kể trên, suốt ngày đêm chỉ đem một câu “A Di Đà Phật” đặt trong lòng, niệm niệm không quên, tâm không mê muội, tất cả việc đời đều không nghĩ tưởng, chỉ lấy một câu niệm Phật làm mạng sống của mình, cắn chặt không buông, cho đến trong các sinh hoạt hàng ngày, một câu Phật nầy vẫn luôn luôn hiện tiền. Nếu gặp lúc tâm bất an do các cảnh giới nghịch thuận phiền não buồn vui quấy nhiễu, chỉ cần đề khởi một câu niệm Phật nầy lập tức thấy phiền não tiêu diệt. Vì niệm niệm phiền não là gốc khổ sanh tử, nay dùng niệm Phật tiêu diệt phiền não, ấy là Phật độ chỗ khổ sanh tử. Nếu niệm Phật tan được phiền não thì có thể thoát sanh tử. Nếu niệm Phật đến trình độ làm chủ được trên phiền não thì ở trong mộng làm được chủ. Nếu ở trong mộng làm được chủ thì ở trong lúc bệnh khổ làm được chủ thì lúc lâm chung rõ ràng biết được chỗ đi. Việc nầy không khó làm, chỉ cần một niệm tâm tha thiết vì sanh tử, nắm chặt một câu Phật không còn nghĩ ngợi gì khác, lâu ngày thuần thục, tự nhiên được đại an lạc, cái vui ngũ dục thế gian không thể sánh được. Ngoài pháp môn Tịnh Độ nầy, không còn có pháp môn nào thẳng tắt giản dị hơn.

Tin bài có liên quan

Hiện Tượng Tôn Giáo Mới

Gia đình có 7 người con hiếu tử

Chùa Hoằng Pháp Tổ Chức Buổi Họp Mặt Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

Cần Nhìn Thấu Đáo Hơn Về Ban Hộ Niệm

“Danh Sách Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

“Danh Sách Ban Hộ Niệm ở Nước Ngoài

Trợ Niệm Và Chuẩn Bị Khi Lâm Chung

Trợ Niệm Lúc Lâm Chung

Sự Khẩn Yếu Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Quy Tắc Trợ Niệm Lâm Chung Và Pháp Ngữ Khai Thị

Load More

Discussion about this post

Văn Tế Thiên Thai Trí Giả

VĂN TẾ THIÊN THAI TRÍ GIẢTác giả: Tuân Thức Đại SưTừ Hoa Nhất Tuệ Tâm dịch Nhất tâm phụng thỉnh Thiên Thai...

Nấc thang để bước lên…

Bút ký: NẤC THANG ĐỂ BƯỚC LÊN...Nguyễn Xuân Chiến  “Giới luật chính là nấc thang đưa mọi người trên con...

Nước Có Dậy Sóng Không

Nước Có Dậy Sóng Không

NƯỚC CÓ DẬY SÓNG KHÔNG ? HT. Thích Thanh TừThiền Viện Trúc Lâm Thường Chiếu Mùa đông năm 1991, tôi...

Tĩnh Tâm Giữa Khen Chê

Tĩnh tâm giữa khen chê

TĨNH TÂM GIỮA KHEN CHÊ Thích Đạt Ma Phổ Giác Khi được khen ai cũng vui tươi,Khi bị chê ai cũng...

Năm Pháp Có Thể Đưa Đến Khổ Đau Hay Hạnh Phúc

NĂM PHÁP CÓ THỂ ĐƯA ĐẾN KHỔ ĐAU hay HẠNH PHÚC Thích Đức Thắng Khổ đau hay hạnh phúc đều...

Kinh Vua A Xà Thế – Quyển Hạ

PHẬT THUYẾT KINH VUA A XÀ THẾ Quyển HạHán dịch:Tam Tạng pháp sư Chi Lâu Ca Sấm, nước Nguyệt Thị,...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 128)

Kinh văn: "Ngũ giả, thân tâm thanh tịnh, bất nhiễm lợi dưỡng".Tâm thanh tịnh được xếp ở hàng thứ nhất....

Suy Nghiệm Lời Phật: Không Biết Chán

Suy nghiệm lời Phật: Không biết chán

Trong vô vàn thứ khiến người ta đam mê, có thứ thuộc nghiệp cũ, nó nằm sâu trong tim óc,...

Ân Tình

Ân Tình

 ÂN TÌNH Diệu Liên Lý Thu Linh      “Các loài hữu tình nào, này các tỷ kheo, vào buổi sáng,...

Mười Phương Pháp Đối Trị Buồn Ngủ Trong Kinh Trung A-Hàm

Mười Phương Pháp Đối Trị Buồn Ngủ Trong Kinh Trung A-hàm

MƯỜI PHƯƠNG PHÁP ĐỐI TRỊ BUỒN NGỦTRONG KINH TRUNG A-HÀMChúc Phú Trong kinh Trung A-hàm, kinh Trưởng lão thượng tôn...

Giá Trị Văn Học Tư Tưởng Thiền Qua Bài Kệ Nhạn Quá Trường Không Của Hương Hải Thiền Sư

Giá trị văn học tư tưởng Thiền qua bài kệ Nhạn Quá Trường Không của Hương Hải thiền sư

Qua tác phẩm “Nhạn Quá Trường Không”, đã góp phần làm sáng tỏ vị trí, vai trò của Thiền Sư...

Gần Gũi Vua Quan Là Phi Pháp

Gần gũi vua quan là phi pháp

GẦN GŨI VUA QUAN LÀ PHI PHÁP Quảng Tánh Vua Tần-bà-sa-la thỉnh Phật vào thành Vương-xá Không phải ngẫu nhiên...

Suy Nghĩ Từ Bát Nhã Tâm Kinh

Suy Nghĩ Từ Bát Nhã Tâm Kinh

SUY NGHĨ TỪ BÁT NHÃ TÂM KINH Nguyên Giác Bài viết này ghi lại một số suy nghĩ về Bát...

Bốn Mươi Tám Cách Niệm Phật

MỤC LỤCTẠP CHÍ ĐẠO PHẬT NGÀY NAY SỐ 14THÁNG 02 NĂM 2012 Bốn Mươi Tám Cách Niệm Phật Thích Tịnh...

Duy Lực Ngữ Lục – Quyển Thượng (Từ Năm 1983-1989)

DUY LỰC NGỮ LỤC QUYỂN THƯỢNG (TỪ NĂM 1983-1989) Hòa Thượng Thích Duy Lực Nhà xuất bản Tôn Giáo –...

Văn Tế Thiên Thai Trí Giả

Nấc thang để bước lên…

Nước Có Dậy Sóng Không

Tĩnh tâm giữa khen chê

Năm Pháp Có Thể Đưa Đến Khổ Đau Hay Hạnh Phúc

Kinh Vua A Xà Thế – Quyển Hạ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 128)

Suy nghiệm lời Phật: Không biết chán

Ân Tình

Mười Phương Pháp Đối Trị Buồn Ngủ Trong Kinh Trung A-hàm

Giá trị văn học tư tưởng Thiền qua bài kệ Nhạn Quá Trường Không của Hương Hải thiền sư

Gần gũi vua quan là phi pháp

Suy Nghĩ Từ Bát Nhã Tâm Kinh

Bốn Mươi Tám Cách Niệm Phật

Duy Lực Ngữ Lục – Quyển Thượng (Từ Năm 1983-1989)

Tin mới nhận

Đặc tính của Pháp trong kinh tạng A Hàm (II)

Tranh Đấu Bất Bạo Động Lý Nguyên Diệu

Đức Phật đã dạy con như thế nào

Người vô sự thì đói ăn, mệt ngủ

Phật dạy: Chơn tâm phi tất cả tướng

Đức Phật ra đời: Thông điệp của sự hạnh phúc

Phật dạy: Nghiệp tốt do mình tạo, không phải sức thiêng liêng nào ban

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

Sống chung với mẹ chồng theo lời Phật dạy

7 việc Phật dạy không đáng “hy sinh” trong đời

Chùa Phú Thạnh, Tx Châu Đốc, Tỉnh An Giang

Đức Phật của chúng ta là một người như thế…

Xây chùa cho ai?

Ứng dụng lời Phật dạy để nuôi dưỡng con cái tốt hơn

Phật dạy sắc đẹp làm con người mê muội

Chùa Cổ Trăm Năm Đất Thái Bình – Vĩnh Hảo

Bốn nỗi khổ tinh thần theo lời Phật dạy

Tu tâm dưỡng tánh để không rời vào cuộc đời nghiệt ngã

“Giữa băng hoại về đạo đức vẫn luôn có những câu chuyện rất đẹp về tình người”

Làm sao trừ được khổ?

Tin mới nhận

Có 49 Ngày & Thân Trung Ấm Không?

Có tiếng nhưng không có miếng

Về với Thầy

Tầm Quan Trọng Của Giới – Định – Tuệ Trong Đời Sống Tu Tập

Tam Tạng Kinh Điển Trung Hoa

Truyện Cây Bút Pháp Nhật

Đạo Phật Và Nền Trật Tự Đạo Đức Mới

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 10)

Phật Học Trong Đạo Đức Kinh Doanh

Quy Mạng Đấng Đại Sĩ Quán Tự Tại

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 291)

Tác Pháp Yết Ma – Nguyên Tắc Nghị Sự Trong Tăng Đoàn Phật Giáo

Thiền Viện Nguyên Thủy – Ký Sự Của Phạm Doãn

Vấn Đề Cúng Kiếng

Cảm nhận tác động của mối liên hệ hổ tương

Viễn Ly – Quyết Định Giải Thoát

Xin Một Chút Tâm Từ

Làm sao nhận diện một phương pháp thiền

Điện Văn 243 Tối Mật Ngày 24/8/1963

Tìm Hiểu Phước Bố Thí

Tin mới nhận

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 52)

62 loại Tà kiến

Kinh Bách Dụ: Năm chủ một tớ

Đọc “Phật điển phổ thông: Dẫn vào tuệ giác Phật”

Phật giáo nhập thế và vấn đề phát triển kinh tế bền vững

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 355)

Lễ kính Phật – dung nhan từ xấu thành đẹp

Nghĩ Từ Trái Tim

Bài kinh về sự Chú Tâm Tỉnh Giác

Ngày Tết đọc Kinh Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 61)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 189)

Những Vết Chân Voi

Hà Nội: Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566 tại Trụ sở Trung ương GHPGVN

Luận Kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật

Quá Trình Hình Thành Đại Tạng Kinh Chữ Hán

Chuyện ba con chim (Tiền thân Tesakuna)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 367)

Pháp Hoa Huyền Nghĩa – Phật Học Thiên Thai Tông

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 07)

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 33)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 225)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 132)

Tính Cách Tức Thời, Tại Đây Và Bây Giờ Của Tịnh Độ Tông

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 5)

Lễ Truy Niệm – Cung Tống Kim Quan Đlht.thích Trí Tịnh Nhập Bảo Tháp

Hỏi Đáp Trợ Niệm Khi Lâm Chung

Thiền Trong Tịnh Độ Tông

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 40)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 72)

Căn nguyên của tai nạn và bệnh tật (Tập 4)

Niệm Phật Vô Tướng

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 89)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 41)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 299)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 119)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 147)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 203)

Pháp Sư Tịnh Không – Người Có Công Phục Hưng Tông Tịnh Độ Thời Hiện Đại

NÓI VỀ HIẾU ĐẠO (Phần 1)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese