PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Cha Ăn Mặn Con Khác Nước

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Hỏi: Kính bạch thầy, con thường nghe người ta nói câu: “Đời cha ăn mặn, đời con khát nước”. Con chưa hiểu rõ ý nghĩa của câu nói nầy như thế nào? Và nói như thế có trái với luật nhân quả hay không? Kính xin thầy hoan hỷ giải đáp cho chúng con được rõ.

CHA ĂN MẶN CON KHÁT NƯỚC
Thích Phước Thái

Hỏi: Kính bạch thầy, con thường nghe người ta nói câu: “Đời cha ăn mặn, đời con khát nước”. Con chưa hiểu rõ ý nghĩa của câu nói nầy như thế nào? Và nói như thế có trái với luật nhân quả hay không? Kính xin thầy hoan hỷ giải đáp cho chúng con được rõ.

Đáp: Câu nói nầy mới nghe qua, thì dường như có chống trái với luật nhân quả. Vì theo luật nhân quả, ai làm nấy chịu, không thể người nầy ăn mà người khác lại no, hay người nầy uống mà người kia đã khát. Nghiệp quả mình gây, thì mình phải chịu nhận lấy, không ai thay
thế cho ai. Thế thì, tại sao ở đây nói, đời cha ăn mặn, đời con khát nước? Câu nói nầy, theo chỗ hiểu của chúng tôi, thì nó nói lên cái tác động ảnh hưởng qua lại trong đời sống gia đình.

Đã sống chung trong một gia đình, tất nhiên, ngoài biệt nghiệp ra, nó còn có sự cộng nghiệp trong đó. Nếu không có sự cộng nghiệp, thì chắc chắn không có sự quan hệ gắn bó tương quan qua tình nghĩa cha con hay vợ
chồng. Dù đây là duyên nợ oan gia chằng chịt của mỗi người với nhau trong quá khứ.

Đã nói là cộng nghiệp, thì ít nhiều gì cũng có ảnh hưởng với nhau. Theo biệt nghiệp, thì ai làm nấy chịu. Như cha phạm pháp, thì cha phải chịu tù tội trước luật pháp, không ai có thể thay thế. Tuy nhiên, nếu xét trên bình diện cộng nghiệp, thì việc làm của người cha sẽ gây ra ảnh hưởng đến gia đình rất lớn. Ảnh hưởng tác động qua nhiều phương diện. Như sa sút về phương diện làm ăn, khó khăn trong vấn đề kinh tế gia đình, ảnh hưởng đến sự học hành của con cái về mặt lý lịch, vật chất cũng như tinh thần.

Điều liên hệ ảnh hưởng về việc học hành thi cử nầy, chúng ta thấy rất rõ, sau năm 1975, đa số các con em học sinh trong những gia đình có cha làm sĩ quan cấp lớn thời quốc gia, đều bị đánh rớt vì lý lịch không tốt.
Như vậy, việc cha làm có ảnh hưởng cho gia đình và con cái là như thế.

Đó là một cộng nghiệp chung của gia đình phải gánh chịu. Còn người cha bị pháp luật trừng trị hành hạ đó là nghiệp riêng của ông ta. Từ đó suy ra, hành động tốt hay xấu của mỗi thành viên trong gia đình hay trong một đoàn thể, rộng ra là cả quốc gia dân tộc, đều có tác động ảnh hưởng chung. Vì thế mới có những câu nói : “Tốt lá tốt nem, tốt em, tốt chị. Hay ngược lại cũng thế. Hoặc: một người làm xấu cả bọn mang nhơ; một người làm tốt cả bọn được nhờ. Một con sâu làm sầu nồi canh v.v…” Còn và
còn rất nhiều những câu nói như thế.

Nếu làm cha mẹ ăn ở không có đạo đức, thì người con dễ bị hư hỏng. Thí dụ trong gia đình, người cha thì hay rượu chè say sưa be bét, còn mẹ thì
cũng hay thích chơi bài bạc đỏ đen. Đã vậy, hai người còn xung khắc cãi
vã rầy rà với nhau mãi. Cuộc sống giữa hai người không có một chút hạnh
phúc
. Cả hai đều sống buông thả như thế, thì bảo làm sao con cái trong gia đình nên thân cho được? Bởi cha mẹ thiếu đạo đức, thì làm sao dạy dỗ
con cái. Tất nhiên, con cái cũng có cuộc sống bê tha mà thôi. Điều nầy,
đã và đang xảy ra nhan nhãn hằng ngày trong xã hội.

Trong cuộc đời tương đối, đôi khi cũng có những trường hợp đặc biệt ngoại lệ. Như cây đắng mà sanh trái ngọt. Có những gia đình, cha mẹ thiếu đạo đức, kém học thức, nhưng có những đứa con rất ngoan hiền, học giỏi đổ đạt thành tài. Những trường hợp ngoại lệ nầy, thật sự mà nói, ta
thấy rất ít. Đại đa số, đều tác động chịu ảnh hưởng bởi cộng nghiệp rất
lớn.

Tóm lại, câu nói trên, theo tôi, thì không có gì là chống trái với luật nhân quả cả. Vì luật nhân quả, ta phải xét qua nhiều mặt. Không thể xét một cách đơn phương, cục bộ, một chiều được. Bởi lý nhân quả nó tương quan theo ước định của chiều thời gian. Và sự ảnh hưởng qua lại giữa biệt nghiệp và cộng nghiệp đương nhiên là phải có. Đời cha gây ra những hành động xấu, tốt, tất nhiên, phải có ảnh hưởng đến đời con. Nếu đời cha là người ăn ở có đạo đức, hiền từ, có trình độ học vấn kiến thức khá, và có một đời sống cư xử gương mẫu, thì đời con chắc chắn là phải có ảnh hưởng tốt đẹp lây. Trường hợp nầy đã xảy ra nhan nhãn trong xã hội xưa nay.

Ngược lại, nếu người cha là một người kém đạo đức, đời sống bê tha trụy lạc, có nhiều tánh xấu, thì tất nhiên sẽ gây tác động ảnh hưởng đến tánh
tình và đời sống của người con rất lớn. Như ăn mặn là nhân mà khát nước
là quả. Chính vì cha mẹ ăn ở không có đạo đức mà có thể gây ảnh hưởng hậu quả cho đời con gánh chịu. Đây là nhân quả tương đồng tác động ảnh hưởng bởi cộng nghiệp mà ra.

Thích Phước Thái
Chùa Quang Minh, Australia

Tin bài có liên quan

Công Án Là Gì?

Bình Thường Tâm Thị Đạo

Xin Cho Biết Lễ Điểm Đạo Là Gì?

Nghĩa Của Sư Tử Hống Là Gì? Có Liên Hệ Gì Đến Lời Đàm Dân Gian “Hà Đông Sư Tử Rống” Không?

Xin Cho Biết Sự Khác Biệt Giữa Phật Giáo Và Các Tôn Giáo Triết Thuyết Khác?

Sự Khác Biệt Giữa Phật Pháp Và Ngoại Đạo

Đồng Tính Luyến Ái Có Thể Đi Vào Chùa Lễ Phật Được Không?

Làm Thế Nào Để Chữa Khỏi Được Bệnh Căng Thẳng Tinh Thần Theo Phương Cách Của Nhà Phật ?

Tượng Phật Di Lặc Và Tượng Ông Thần Tài

Ăn Chay Trường Và Vấn Đề Ăn Trứng Gà

Load More

Discussion about this post

Tìm Hiểu Sáu Phái Triết Học Ấn Độ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Những Pháp Ấn Cốt Lõi (Sách Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Những Pháp Ấn Cốt Lõi (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

THIỆN PHÚCNHỮNG PHÁP ẤN CỐT LÕICORE DHARMA SEALS    Copyright © 2021 by Ngoc Tran. All rights reserved. No part...

Bằng Cách Nào Để Theo Một Thượng Sư Chân Chính

Bằng Cách Nào Để Theo Một Thượng Sư Chân Chính

BẰNG CÁCH NÀO ĐỂ THEO MỘT THƯỢNG SƯ CHÂN CHÍNH Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa đời thứ XII khai thị  ...

Một Đoá Sen Hồng

Một đoá sen hồng

Lời Ban Biên Tập: Nhân sắp đến ngày giỗ cố Hòa Thượng Thích Thanh Long - một cựu Tù Nhân Chính Trị, nguyên là Giám...

Vườn Lộc Uyển (Sarnath)

Vườn Lộc Uyển (Sarnath)

VƯỜN LỘC UYỂN(Minh Hạnh trích dịch từ en.wikipedia.org) Sarnath (cũng là Mrigadava, Migadàya, Rishipattana, Isipatana)Vườn Lộc Giả - Sarnath còn...

Chữ Nhẫn Của Người Nay

Chữ Nhẫn Của Người Nay

CHỮ NHẪN CỦA NGƯỜI NAY Hoàng Tá Thích Báo Tuổi trẻ cách đây ít ngày có đăng câu chuyện về...

Bản Chất Của Việc Cầu Cơ

Bản chất của việc cầu cơ

BẢN CHẤT CỦA VIỆC CẦU CƠ Đại sư Ấn Quang | Như Hòa chuyển ngữ   Cầu cơ đa phần...

Tản Mạn Về Ngày Phật Đản Sinh

Tản mạn về ngày Phật Đản sinh

Mỗi năm chúng ta đều làm lễ Phật Đản sinh, ngày người sanh ra để giải thoát chúng ta khỏi...

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 44)

KINH ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ (PHẦN 44) Pháp Sư Tịnh Không PHẦN II “ĐỨC TUÂN PHỔ HIỀN” “VIỄN SIÊU...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 9)

Các vị đồng học, xin chào mọi người!Bài văn Cảm Ứng Thiên không dài, tổng cộng chỉ có hơn một...

Mừng Anh Ngọc Tám Mươi

Mừng Anh Ngọc Tám Mươi

MỪNG ANH NGỌC TÁM MƯƠINguyên Giác  Chân dung BS Đỗ Hồng Ngọc Charcoal on paper 28 x 24” by Trương...

Bài Thơ: Cáo Bệnh Để Dạy Đệ Tử!

Bài thơ: Cáo bệnh để dạy đệ tử!

BÀI THƠ: CÁO BỆNH ĐỂ DẠY ĐỆ TỬ!Cáo tật thị chúng! Lê Huy Trứ   Trong VỀ MỘT BÀI THƠ...

Tôi Tin Phật

Tôi tin Phật

Với tôi, tôi tin Phật, tin Tam bảo, tin nhân quả, tin các pháp do duyên mà sinh, do duyên...

Ý Nghĩa Vesak Lhq 2014

Ý Nghĩa Vesak Lhq 2014

Trở về mục lục● Đại Lễ Phật Đản Vesak Liên Hiệp Quốc 2014 Ý NGHĨA VESAK LHQ 2014 1. Ý nghĩa...

Đi Chùa

Đi Chùa

ĐI CHÙA Những Bước Đầu của Hành Trình Tâm LinhThiện Ý Đây là một đề tài khá phức tạp và...

Tìm Hiểu Sáu Phái Triết Học Ấn Độ

Những Pháp Ấn Cốt Lõi (Sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Bằng Cách Nào Để Theo Một Thượng Sư Chân Chính

Một đoá sen hồng

Vườn Lộc Uyển (Sarnath)

Chữ Nhẫn Của Người Nay

Bản chất của việc cầu cơ

Tản mạn về ngày Phật Đản sinh

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 44)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 9)

Mừng Anh Ngọc Tám Mươi

Bài thơ: Cáo bệnh để dạy đệ tử!

Tôi tin Phật

Ý Nghĩa Vesak Lhq 2014

Đi Chùa

Tin mới nhận

Không làm các điều ác, Nên làm các việc lành, Tự thanh tịnh Tâm

Thư Ngỏ Xây Dựng Tịnh Thất Hương Lâm Tỉnh Hậu Giang

Đức Phật qua cái nhìn của danh nhân

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 4)

Lời Phật dạy về pháp thiểu dục tri túc

Học từ đời thường

Khi tâm được chế ngự một chỗ thì không việc gì không thành

Nụ cười của Đức Phật

Sự vĩ đại của Đức Thế Tôn

Đi theo dấu chân Phật và các bậc tiền nhân

Tư duy về Niết Bàn (II)

Ngũ ấm ma trong chúng ta (II)

Lời Phật dạy về nhân quả đẹp, xấu, giàu, nghèo của phụ nữ

Cuộc Đời Huyền Bí Của Thiền Sư Có Trái Tim Bất Hoại – Phạm Ngọc Dương

Bỏ mẹ già đi tìm đức Phật, chàng trai gặp người cần tìm ở nơi chưa bao giờ ngờ đến

Thế giới cõi âm nhìn từ giáo lý đạo Phật

Đem Phật vào tâm

Đạo Phật là đạo yêu đời

Tu tâm dưỡng tánh để không rời vào cuộc đời nghiệt ngã

Mười hai căn bệnh không được thấy Phật

Tin mới nhận

Bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc nói chuyện về đời sống và Phật Pháp

Trong Một Nắm Tay

Tha thứ để hóa giải oán thù

Lặng nhìn con sóng thịnh suy…

Vấn Đề Sinh Sản Vô Tính – Bác Sĩ Nguyễn Ý Đức

Cội Gốc Sanh Tử Và Niết Bàn

Bhimrao Ramji Ambedkar – Người Đã Giúp Cho Phật Giáo Hồi Sinh ở Ấn Độ

Có những ngày như thế…

Triết Lý Của Cuộc Sống – Tác Giả: Masahiro Morioka, Người Dịch: Minh Chánh

Thấu Hiểu Sự Thật Là Cần Thiết

Nói chuyện cùng nhà văn Phan Tấn Hải

Kẻ trộm mùi hương

Borobudur – Kỳ Quan Phật Giáo Lớn Nhất Thế Giới

Quê Hương Ngày Về Tâm Thường Định

Tám Con Đường Tâm Linh Màu Nhiệm

Gương Sáng Thầy Xưa Tập 3 Sách song ngữ Vietnamese-English Ebook PDF

Kỹ năng sống bình an với bệnh ung thư

Thiền sinh đối diện với nạn dịch (song ngữ Vietnamese-English)

Không có địa ngục?

Tiểu Sử Vắn Tắt Khenchen Thrangu Tulku Thứ Chín – Karma Lodro Lungrik Maway Senge

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 47)

Tam Pháp Ấn, Giáo Lý Đặc Trưng Trong Đạo Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 153)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 1)

Khái Quát Tư Tưởng Kinh Duy Ma Cật

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 52)

Ba Loại Bệnh Nhân, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 238)

Thực Hành Con Đường Bồ Tát Qua Kinh Duy Ma Cật

Thế nào gọi là tâm tự tại?

Kinh “Tất Cả Đều Bốc Cháy” (Adittapariyaya-sutta)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 51)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 253)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 53)

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Ký Tập I

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 200)

Hiện Trạng Đại Tạng Kinh – Tháng 4, 2011

Tư Tưởng Thiền Học Trong Kinh Kim Cang

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 08)

Chiến Thắng Và Chiến Bại – Kinh Sangama – Sutta

Tin mới nhận

Những Truyện Niệm Phật Cảm Ứng Mắt Thấy Tai Nghe

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 280)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 304)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 74)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 46)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 133)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 48)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 10)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 371)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 320)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 1)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 1)

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Năm: Chuyên Tâm

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 59)

Đường về cực lạc, tịnh độ nhân gian

Cực Lạc Thù Thắng

VẤN ĐÁP PHẬT HỌC CƠ BẢN (Phần 2)

Nhìn Thấu Là Trí Tuệ Chân Thật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 95)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.