PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Cấu Trúc Bất Thực (Trích dịch bản Skt. Madhyāntavibhāga kārikāḥ)

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

CẤU TRÚC BẤT THỰC
(HƯ VỌNG PHÂN BIỆT)

[Trích dịch bản Skt. Madhyāntavibhāga kārikāḥ~Lakşaņapariccheda~ Vasubandhu /
Biện Trung Biên Luận~ Biện Tướng phẩm, Thế Thân
Phước Nguyên dịch và chú]

Blank1. Nhập vô hữu tướng

a. Biện minh về yếu tính
Nay trong đây trước tiên biện minh về yếu tính:

अभूतपरिकल्पोऽस्ति द्वयं तत्र न विद्यते। 
शून्यता विद्यते त्वत्र तस्यामपि स विद्यते॥२॥
abhūtaparikalpo ‘sti dvayan tatra na vidyate /
śūnyatā vidyate tv atra tasyām api sa vidyate // [1]

Cái tồn tại là chỉnh thể cấu trúc bất thực 
Ở đây nhị nguyên không hiện thực . 
Nhưng trong đó Không Tính hiện thực
Chỉnh thể cấu trúc ấy cũng hiện thực trong Không Tính.

Chỉnh thể phân bố cấu trúc bất thực, nghĩa là sự cấu trúc phân chia khách thể bị nắm bắt và chủ thể nắm bắt [2] . 
Nhị nguyên, là khách thể bị nắm bắt và chủ thể nắm bắt . 
Nhưng trong chỉnh thể cấu trúc bất thực tồn tại Không tánh, vì vắng mặt khách thể bị nắm bắt và chủ thể nắm bắt [3].
Chỉnh thể cấu trúc ấy cũng hiện thực, đó chính là chỉnh thể cấu trúc một cách không hiện thực .

Như vậy cái gì mà « không tồn tại » (vô thể) tức là nơi cái ấy [4] do quán sát hết thảy giống như thực ở kia là Không Tính ; cho nên, ngoài ra cái gì mà « tồn tại » (hữu thể) , cái ấy cũng sẽ được nhận biết giống như thật là « tồn tại». Tức là «không bị lộn ngược » hiển thị « tự thể của Không» [5] .

b. Khế hợp nghĩa trung đạo

                       न शून्यं नाऽपि चाऽशून्यं तस्मात् सर्वं विधीयते। 
                        सत्त्वादसत्त्वात् सत्त्वाच्च मध्यमा प्रतिपच्च सा॥३॥ 
                       na śūnyaṃ nāpi cāśūnyaṃ tasmāt sarvaṃ vidhīyate / 
                       satvād asatvāt satvāc ca madhyamā pratipac ca sā // [6]

                       Do đó hết thảy thực tại
                       Không được phân bố là Không, chẳng phải Bất Không
                       Do bởi là “hữu tính” và do bởi “phi hữu tính”
                       Và cũng do bởi hữu tính, chính là trung đạo

                       Do bởi Không tính và do bởi cấu trúc bất thực nên thực tại không phải là Không Tính (śūnyam). 
Hết thảy thực tại (sarvam) là nói đến các pháp hữu vi (saṃskṛtam) vốn là chỉnh thể cấu trúc bất thực; và vô vi (asaṃskṛtam) tức là Không tính (śūnyatā). 
“Được phân bố” (vidhīyate) là “được xác nhận” (nirdiśyate).
Do bởi hữu tính (sattvāt) là nói đến tồn tại chỉnh thể cấu trúc bất thực. 
Do bởi phi hữu tính là nói đến không tồn tại của nhị nguyên chủ khách . Và cũng do bởi hữu tính (sattvāc ca), là nói đến Không tính trong chỉnh thể cấu trúc bất thực và cũng nói đến cấu trúc bất thực trong Không tính. Không tính ấy chính là trung đạo (madhyamā pratipat). 
Vì vậy , hết thảy Pháp chẳng phải hoàn toàn triệt để [7] là « Không Tánh », cũng chẳng phải hoàn toàn triệt để là « bất không tánh ».
Những câu văn như thế này [8] khế hợp theo các kinh Bát-nhã-ba-la-mật diễn thuyết hết thảy Pháp là « phi Không Tánh phi bất Không Tánh» .

2. Tự tướng [9]

Như vậy, đã làm rõ [10] cấu trúc bất thực “tồn tại yếu tính”, “không tồn tại yếu tính” . Nay tiếp theo sẽ diễn thuyết «yếu tính tự thể» của nó.

अर्थसत्त्वात्मविज्ञप्तिप्रतिभासं प्रजायते। 
विज्ञानं नास्ति चास्यार्थस्तदभावात्तदप्यसत्॥४॥
arthasatvātmavijñaptipratibhāsaṃ prajāyate /

vijñānaṃ nāsti cāsyārthas tadabhāvāt tad apy asat //

Khi (Thức) phát sinh, xuất hiện 
như là ảnh chiếu của ngoại cảnh, 
Sinh loại, tự ngã và thức hiển thị. 
Đối tượng của nó không tồn tại, 
Bởi nó không có đối tượng, 
Cho nên chính nó là bất thực .

Ảnh chiếu ngoại cảnh, tức là sự ảnh chiếu sắc v.v.. tính thể các ngoại cảnh xuất hiện. Trong đó, sự ảnh chiếu hữu tình là sự ảnh chiếu như là tính thể năm căn của tự thân và tha thân .

Ảnh chiếu tự ngã, nghĩa là Mạt-na nhiễm ô cùng với ngã si hằng tương ưng.

Ảnh chiếu thức hiển thị, nghĩa là thông tri sáu thức [11] . Đối tượng nhận biết được nhờ vào sự thông tri không tồn tại, nghĩa là ảnh chiếu ngoại cảnh, ảnh chiếu căn vì không có hiện hành của yếu tính.

Ảnh chiếu tự ngã và ảnh chiếu thức hiển thị, vì thoát ly chân như mà ảnh chiếu .

« Bởi nó không có đối tượng, cho nên chính nó là bất thực », nghĩa là đối tượng được nắm bắt v.v.. Sắc, năm căn, mạt-na , ấn tượng sáu thức, đối tượng bị nắm bắt của bốn đối tượng ấy không tồn tại, nên các thức chủ thể nắm bắt cũng không tồn tại [43] .

P.N.
_______________________

Chú thích:
[1] Cf. MAV D103a4-5. Tib. (MAV D102b5-6): gnyis kyi bdag nyid thams cad med || gnyis su ’khrul pa’i bdag nyid yod || ; Htr. (T31n1600, tr. 0464b16): 虛妄分別有 於此二都無/此中唯有空 於彼亦有此; Cđ. (T31n1599, tr. 0451a16): 虛妄分別有 彼處無有二/彼中唯有空 於此亦有彼.]

[2] Mvbh.: grāhya-grāhaka, grāhaka: năng thủ, grāhya: sở thủ, Htr.: 能取, 所取 năng thủ và sở thủ. Cđ.: 能執, 所執 năng chấp và sở chấp. Cf. Hiển dương 5 (T31n1602, tr. 0502b15): Nghĩa năng thủ, là năm nội sắc xứ tâm-ý-thức và các tâm pháp. Nghĩa sở thủ, là sáu ngoại xứ; Lại nữa, nghĩa năng thủ cũng là sở thủ. Phân biệt hai thủ, Skt. grāhadvaya, có động từ grāha: sự bắt nắm, nhận thức sai lầm, khác biệt so với thủ trong chi duyên khởi hay thủ uẩn, skt. upādāna, Upā-dā : nhận lấy, kết nạp, chứa đựng, chấp nhận, bám lấy, bám vào, nên upādāna : chấp thủ, bám lấy làm sở y, tư hữu hóa làm tự thân, các sớ giải Hán thường nhầm lẫn hai khái niệm này. Cf. Sthiramati: tatra vijñānāt pṛthag eva svasaṃtānādhyāsitaṃ grāhyam asty adhyavasāyoḥ grāhyagrāhaḥ/ tac ca vijñānena pratīyate vijñāyate gṛhyata iti yo’yaṃ niṣcayaḥ sa grāhakagrāhaḥ/ sự mê chấp rằng cái được nhận thức, vốn là cái lưu trú trong dòng tương tục bản thân, tồn tại biệt lập ngoài thức; sự mê chấp này là nhận thức sai lầm bởi đối tượng (sở thủ). Sự phán đoán rằng, do bởi thức mà cái đó được đạt đến, được biết đến, được bắt nắm; sự phán đoán ấy là nhận thức sai lầm bởi chủ thể.
[3] Cf. Chú giải của Khuy Cơ (T44n1835, tr. 0002b24): “nghĩa là ngay nơi vọng phân biệt thoát ly hai thủ, chính là không tánh “cụ hữu”. Cụ hữu: vốn đầy đủ, nguyên vẹn v.v..
[4] Ở đây sử dụng kiểu: “म् yad (cái gì mà)… त् tad (cái ấy)” quan hệ tòng cú trong ngữ pháp Sanskrit, tức là câu nói quan hệ. Yad và tad đều: đại từ, trung tính, số ít, thể cách. Tib.: གང་། (Yad) và དེ། (Tad)
[5] Skt. śūnyatā-lakṣaṇam: Tự thể/yếu tính/trạng tính/ của tánh không . Htr. & Cđ.: không tướng 空 相. 
[6] Cf. Tib.: de ni stong pa’i bdag nyid de || dbu ma’i lam du ’di (D : de P) bzhed do/ Htr. (T31n1600, tr. 0464b25) 故說 一切法/非空非 不空/有無 及有故/是則契 中道. Cđ. (T31n1599, tr. 451a25): 故說 一切法 /非空非 不空/有無 及有故/是名中 道義.
[7] Skt. ekāntena: triệt để hoàn toàn, theo luật Sandi: Na+ekātena-–>Naikāntena: không phải hoàn toàn triệt để/ chẳng phải trọn vẹn v.v.. Nên naikāntena + śūnyaṃ; và naikāntena + aśūnyaṃ = (naikāntenāśūnyaṃ), Htr. & Cđ., đều dịch là: “謂一切…不空”. Cf. T26n1530, tr. 0292c13tt.
[8] Bản Htr. thêm câu (tr. 0464c06): 如是理 趣妙契中道, sau câu: “evam ayaṃ pāṭhaḥ”: những câu văn như thế này… Cf. Khuy Cơ giải thích (T44n1835, tr.0003a17, tt.): Vì do có hai loại pháp “hữu” và “vô”, nên hết thảy các pháp không phải đều có Không Tánh. Tức là khế hợp trung đạo. Trung nghĩa là phi biên tế, đạo đó là chân trí, nên diệu lý ấy khế hợp với chân trí (đạo hay trung đạo).
[9] Skt. svalakṣaṇa: Yếu tính của tự thể. Cf. Giải thâm mật 2, tr. 694a.: tướng vô tự tính tính (svalakṣaṇaniḥsvabhāvatā: tự tướng, tức yếu tính của tự thể không tồn tại như là tính thể tự hữu, không tại như nó chính là nó), đó là tướng của biến kế sở chấp (parikalpitasya svalakṣaṇam: yếu tính tự thể của cái bị phân bố cấu trúc) của các pháp. Nó được quan niệm như là yếu tính do bởi quy ước của khái niệm (prajñapti: giả danh), chứ không phải do chính tự thể yếu tính của nó (svalakṣaṇa: tự tướng) là như vậy.
[10] Skt. Khyāpayitvā: đã làm rõ, đã làm sáng tỏ, do động từ skt. khyāpyate: rõ rệt, sáng tỏ. Htr.: dĩ hiển 已顯, Cđ.: dĩ thuyết 已說. Cf. Khuy Cơ T44n1835, tr.0003a25.
[11] Skt. vijñaptika, hình dung từ, thuộc về vijñapti (biểu thị, hiển thị; thông tri). Trong bản Hán, nó được hiẻu như là danh từ. Htr. (T31n1600, tr. 0464c13): 變似了者。謂餘六 識了相麤故。Cđ. (T31n1599, tr. 0451b11): 謂意識 與我見無明等相應 故。似識者。謂六 種識。
[12] api grāhakaṃ vijñānam asat. Htr. (T31n1600, tr. 0464c17): 能取諸 識亦非實有, Cđ. (T31n1599, tr. 0451b18): 能取亂識亦復是 無.

Thư mục tham khảo:

1. Madhyāntavibhāgakārikā (Maitreya): G. Nagao (ed.), Madhyāntavibhāga-bhāṣya, Tokyo: Suzuki Research Foundation 1964.
2. Mahāyānasūtrālaṅkāra (Asaṅga): S. Lévi (ed.), Mahāyānasūtrālaṅkāra. Tome 1: Texte, Paris: Librairie HonoréChampion, 1907.
3. Madhyamakālaṅkāra (Śāntarakṣita): M. Ichigo (ed.), Madhyamakālaṃkāra of Śāntarakṣita: With his own commentary or Vṛtti and with the subcommentary or Pañjikā of Kamalaśīla. Kyoto: Buneido, 1985. 
4. Madhyamālaṅkāropadeśa (Ratnākaraśānti): D. 4085 / P. 5586, dBu ma rgyan gyi man ngag. 
5. Madhyamakālaṅkāravṛtti (Ratnākaraśānti): D. 4072 / P. 5573, dBu ma rgyan gyi ’grel pa dbu ma’i lam grub pa.
6. Chân Đế, Trung biên phân biệt luận, T31n1599, tr. 0451a07tt.:相品第一
7. Huyền Trang, Biện Trung Biên, T31n1600, tr. 0464b07tt. : 辯相品第一
8. Tillemans, Tom J. F. , 1983, “The Neither One Nor Many‟ Argument for śūnyatā and Its Tibetan Interpretations,” in E. Steinkellner & H. Tauscher (eds.), Contributions on Tibetan and Buddhist Religion and Philosophy, Vienna: Arbeitkreis für tibetische und buddhistische Studien, pp. 305-320.
9. Ono, Motoi, 2004 , “Bukkyoronrigakuha ni okeru naihenju to gaihenju: Prajñākaragupta wo chushin ni” [“antarvyāpti” and “bahirvyāpti” in the Buddhist Logic], Studies on Indian Philosophy and Buddshit Thoughts: Volume in Honor of Professor Esho Mikogami, Kyoto: Nagata-bunso-do, pp. 457-492.

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Phật Giáo Và Cách Mạng Công Nghiệp Lần Thứ Tư

Phật Giáo và cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tạp Tu Và Chuyên Tu

Tạp tu và chuyên tu

TẠP TU VÀ CHUYÊN TU Diệu Thể   Tuy nhờ có Phật lực hộ trì, tiếp dẫn, nhưng nếu không...

Hình Ảnh Con Trâu Trong Nhà Thiền Trúc Lâm – Thích Phước Đạt

Hình Ảnh Con Trâu Trong Nhà Thiền Trúc Lâm – Thích Phước Đạt

  HÌNH ẢNH CON TRÂU TRONG NHÀ THIỀN TRÚC LÂM Thích Phước Đạt Từ lâu, hình ảnh con trâu cứ...

Những Bài Kinh Để Hát

NHỮNG BÀI KINH ĐỂ HÁT TRƯỜNG HỢP CỦA KINH BÁT NHÃ Hoang Phong Có những bài kinh mà ta thường...

Phát Tâm Từ Bi

Phát Tâm Từ Bi

PHÁT TÂM TỪ BI Tác giả: Ni sư Tenzin Palmo Chuyển ngữ: Thích nữ Giác Anh Mấy năm trước, nhân...

Sách Mới: “Chúng Ta Sống Có Vui Không?” – Hãy Yêu Thương Mình Một Chút

Sách mới: “Chúng ta sống có vui không?” – Hãy yêu thương mình một chút

“Chúng ta sống có vui không?” là tựa đề quyển sách mới của nhà thơ Nguyễn Phong Việt, một tập...

Lời Kinh Ban Mai

Lời kinh ban mai

Nhân duyên Lời kinh ban mai đến tay bạn đọc gần xa, từ sự phát tâm in ấn của phật...

Luân Hồi Đem Lại Khổ Đau, Phật Pháp Đem Lại Hạnh Phúc

Luân hồi đem lại khổ đau, Phật pháp đem lại hạnh phúc

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Những Vấn Đề Liên Quan Đến Đại Tạng Kinh

Những vấn đề liên quan đến đại tạng kinh

Đại tạng kinh là tập đại thành toàn bộ những giáo pháp do đức Phật giảng dạy mà chúng ta...

Hâm Nóng Toàn Cầu Và Chúng Ta Tiến Sĩ Dan Brook & Tiến Sĩ Richard Schwartz

The Warming Globe and Us It's More Than CO2 by Dan Brook and Richard H. Schwartz / May 1st, 2007...

Tam Thân

Tam Thân

Tam thân (zh. 三身, sa. trikāya) là một thuật ngữ được dùng trong Phật giáo Đại thừa (sa. mahāyāna), chỉ ba loại thân của một vị...

Ba Ngày Pháp Thoại Và Hướng Dẫn Thiền Tập Của Ht. Giới Đức

Ba Ngày Pháp Thoại Và Hướng Dẫn Thiền Tập Của HT. Giới Đức

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Chết Có Cần Làm Đám Tang Và Có Cần Mời Quý Thầy Về Cúng Hay Không – Ht. Pháp Tông Thuyết Giảng

Chết Có Cần Làm Đám Tang Và Có Cần Mời Quý Thầy Về Cúng Hay Không – HT. Pháp Tông Thuyết Giảng

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Hoàng Đế Asoka, Con Người Của Hòa Bình & Tình Nhân Bản

HOÀNG ĐẾ ASOKA, CON NGƯỜI CỦA HÒA BÌNH & TÌNH NHÂN BẢN Minh Chi Bất cứ sử gia nào, dù...

Bốn Sự Thật Và Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phật Giáo và cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Tạp tu và chuyên tu

Hình Ảnh Con Trâu Trong Nhà Thiền Trúc Lâm – Thích Phước Đạt

Những Bài Kinh Để Hát

Phát Tâm Từ Bi

Sách mới: “Chúng ta sống có vui không?” – Hãy yêu thương mình một chút

Lời kinh ban mai

Luân hồi đem lại khổ đau, Phật pháp đem lại hạnh phúc

Những vấn đề liên quan đến đại tạng kinh

Hâm Nóng Toàn Cầu Và Chúng Ta Tiến Sĩ Dan Brook & Tiến Sĩ Richard Schwartz

Tam Thân

Ba Ngày Pháp Thoại Và Hướng Dẫn Thiền Tập Của HT. Giới Đức

Chết Có Cần Làm Đám Tang Và Có Cần Mời Quý Thầy Về Cúng Hay Không – HT. Pháp Tông Thuyết Giảng

Hoàng Đế Asoka, Con Người Của Hòa Bình & Tình Nhân Bản

Bốn Sự Thật Và Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo

Tin mới nhận

Việt Nam: Vạt Núi Đốn Cây Xây Nơi Thờ Phật ‘Vì Tâm Linh’?

Có khổ nhưng không có người khổ

Lời Phật dạy về 3 điều để trở thành người lương thiện

Chùa Long Phước, Ấp Giồng Chùa, Xã Nhuận Phú Tân, Huyện Mỏ Cày Bắc, Bến Tre

Thư Ngỏ Kêu Gọi Trùng Tu Chùa Thiên Quang

Chuyển hóa đố kỵ theo lời Phật dạy

Từ vụ án ‘Vi Văn Phượng giết mẹ’ đến vụ án mất trộm tượng Phật rúng động ở Bắc Giang

Clip Hòa Thượng Thích Quảng Đức Tự Thiêu Diễn Lại: Từ Điểm Nhìn Chuyên Môn – Minh Thạnh

Phật dạy: Khéo chăm dưỡng người bệnh

Thế nào là tu huệ?

Hủy hoại thiên nhiên đồng nghĩa với với hủy hoại môi trường sống

An lạc – Trạng thái cần có để được hạnh phúc

Hà Nội: Kỷ niệm ngày Đức Phật thành đạo tại trụ sở Trung ương GHPGVN – chùa Quán Sứ

Ca sĩ Nguyễn Trần Trung Quân xúc phạm Đức Phật hay không?

Khai Mạc Đại Lễ Tưởng Niệm Bồ Tát Quảng Đức

Vì sao đức Phật còn tóc mà chư Tăng thì không?

Đức Phật phá tất cả chấp để chúng sinh chứng đạt vô ngã

Văn Tưởng Niệm Thánh Tử Đạo

Tâm Thư Vận Động Xây Chùa Việt Nam Tại Hàn Quốc

Những khai thị về nhân quả giúp bạn hết khổ mỗi ngày

Tin mới nhận

Ứng Phú Đạo Tràng Phải Chăng Là Nền Tảng Của Phật Giáo Cổ Truyền?

Nghịch Lý Corona Nhìn Từ Quy Luật Nhân Quả

NÓI VỀ HIẾU ĐẠO (Phần 1)

Ba cửa của giải thoát

Chân Lý Qua Nghĩa Duyên Sinh mùa Xuân

Chung Tay Vì Môi Trường Mãi Xanh – Đông Nhi

Đức Đạt Lai Lạt Ma chúc mừng năm mới

Học Phật Và Phật Học

Thơ: “Giữa Mùa Sen”

Thiền Tập Cho Người Tại Gia | Meditation Practices For Lay People (sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Diễn Văn Phật Đản Pl.2561 – Dl.2017 Của Hòa Thượng Chủ Tịch Hội Đồng Trị Sự Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam

Đừng trốn chạy, hãy trở về chính mình

Từ Quả Ha-lê-lặc Trong Phật Điển Đến Cây Chiêu Liêu Ở Việt Nam

Sống tối giản

Cuộc Sống Ở Lhasa

14 Thiền Tập Nhập Môn

Những người Hàn Quốc chạy dọc Việt Nam gây quỹ từ thiện

Quốc Gia Duy Nhất Coi “hạnh Phúc Của Dân” Là Sự Thịnh Vượng

Khuyên Người Niệm Phật Tập 4

Luật nhân quả hay nghiệp quả báo ứng

Tin mới nhận

Hạt muối

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 04)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 280)

Kinh Bách Dụ: Đạp miệng ông trưởng giả

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 105)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 321)

So Sánh Kinh Trung A Hàm Chữ Hán & Kinh Trung Bộ Chữ Pali

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 88)

Kinh Bách Dụ: Xin được cạo râu vua

Pháp Hoa Huyền Nghĩa – Phật Học Thiên Thai Tông

Sen Nở Trời Phương Ngoại, Thầy Nhất Hạnh Giảng Kinh Pháp Hoa

Audio Book Kinh Kim Cang

Đời Là Cõi Tạm, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Kinh Bách Dụ: Nói dối ngựa đã chết

Rebirth Views In The Surangama Sutra

Phật Thuyết Đương Lai Biến Kinh Giảng Ký

Kinh Kalama: Lời Phật Dạy Cho Người Kalama (song ngữ Anh-Việt)

Kinh Bách Dụ: Lạc đà chết, hũ bể

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 24)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 364)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 33)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 281)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 51)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 324)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 365)

Bước Sen Trong Cõi Tịnh Độ

Niệm Phật Có Thể Độ Chúng Sanh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 132)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 182)

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 5)

Tự Tánh Di Đà, Duy Tâm Tịnh Độ

Luận Hoa Nghiêm Niệm Phật Tam Muội

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 12)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 108)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 307)

Ngũ Khoa Tịnh Độ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 65)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 344)

Điều Khẩn Yếu Sau Khi Mãn Phần – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 59)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese