PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Câu chuyện Valentine: Lời Phật dạy về yêu thương trong tình yêu

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Có nhiều khuôn mẫu tình yêu khác nhau, và chúng được thể hiện khác biệt nhau như tình mẫu tử, tình phụ tử, tình huynh đệ, tình cảm, tình dục, tình yêu vị kỷ, và tình yêu vô lượng.
    1. Lắng nghe lời Phật dạy về tình yêu
  2. Lời Phật dạy về yêu thương trong tình yêu: Tình yêu phải hội tụ đủ bốn yếu tố: từ, bi, hỉ, xả.

Muốn có yêu thương trước hết phải biết thấu hiểu, đồng cảm. Trong đạo Phật, tình yêu gắn liền với trí tuệ. Khi bạn không hiểu đối phương, bạn không thể thương yêu họ một cách sâu sắc với một tình yêu đích thực.

> Đọc thêm loạt bài về Lời Phật dạy tại đây

Câu chuyện Valentine Day

Có Nhiều Khuôn Mẫu Tình Yêu Khác Nhau, Và Chúng Được Thể Hiện Khác Biệt Nhau Như Tình Mẫu Tử, Tình Phụ Tử, Tình Huynh Đệ, Tình Cảm, Tình Dục, Tình Yêu Vị Kỷ, Và Tình Yêu Vô Lượng.

Có nhiều khuôn mẫu tình yêu khác nhau, và chúng được thể hiện khác biệt nhau như tình mẫu tử, tình phụ tử, tình huynh đệ, tình cảm, tình dục, tình yêu vị kỷ, và tình yêu vô lượng.

“Ở vùng California – Mỹ, có một chàng thanh niên nổi tiếng đẹp trai, học giỏi, tốt nghiệp một trường đại học danh tiếng. Vì sự nổi bật của mình, anh có nhiều bạn gái xinh đẹp. Chàng trai sống với mẹ nên mọi mối quan hệ của anh với các cô gái bà đều biết hết. Trong số những cô gái ấy, có một cô gái vẻ ngoài rất bình thường. Cô không xinh nhất, không trắng nhất cũng không cao lắm nhưng được chàng trai đặc biệt chú ý. Người mẹ ngạc nhiên hỏi con trai: “Vì sao con lại thích cô gái ấy, cô ta đâu có gì nổi bật?”. “Con yêu cô ấy, đơn giản vì cô ấy hiểu con” – chàng trai trả lời mẹ. Chàng trai là dân công nghệ nhưng lại có niềm đam mê với văn học và hay làm thơ. Mỗi lần chàng đọc thơ, cô gái ấy đều lắng nghe rất chăm chú và có những bình phẩm sâu sắc, trong khi những cô gái xinh đẹp kia không đoái hoài gì đến. Chàng trai đã chọn người yêu bằng sự rung cảm, đồng điệu từ hai trái tim chứ không vì vẻ đẹp bề ngoài.

Câu chuyện này cho ta thấy, muốn có yêu thương trước hết phải biết thấu hiểu, đồng cảm. Trong đạo Phật, tình yêu gắn liền với trí tuệ. Khi bạn không hiểu đối phương, bạn không thể thương yêu họ một cách sâu sắc với một tình yêu đích thực. Lắng nghe, thấu hiểu, đồng cảm và sẻ chia chính là nền tảng vun vén cho một tình yêu bền vững. Cuộc sống không màu hồng như ta nghĩ. Mỗi người đều những nỗi khổ tâm riêng, nếu không hiểu, sẽ không thương mà giận hờn, trách móc. 

Lắng nghe lời Phật dạy về tình yêu

Tình yêu nảy nở, lớn lên từ sự “hiểu” Có thấu hiểu và đồng cảm cho mọi khuyết điểm của nhau thì mới có thể bên nhau trọn đời. Thấu hiểu là nguyên tắc chọn người yêu, chọn chồng/vợ theo quan điểm Phật giáo. Một người đàn ông hay phụ nữ dù có đẹp, có giàu đến đâu nhưng không hiểu mình, cuộc sống hôn nhân sẽ không hạnh phúc. Hôn nhân có thể mở ra những cánh cửa thiên đường, những thảm đỏ hạnh phúc của hoa hồng, có thể mở ra cánh cửa tù ngục, lầm than.

Lời Phật Dạy Về Yêu Thương Trong Tình Yêu: Tình Yêu Phải Hội Tụ Đủ Bốn Yếu Tố: Từ, Bi, Hỉ, Xả.

Lời Phật dạy về yêu thương trong tình yêu: Tình yêu phải hội tụ đủ bốn yếu tố: từ, bi, hỉ, xả.

Tình yêu phải hội tụ đủ bốn yếu tố: từ, bi, hỉ, xả. “Từ” là khả năng hiến tặng hạnh phúc cho người mình yêu. Lời Phật dạy về tình yêu rất sâu sắc. Yêu thương không đơn giản chỉ là hưởng thụ, yêu thương còn là hiến tặng. Tình thương mà không đem đến hạnh phúc cho người yêu không phải là tình thương đích thực.

Yêu mà làm khổ nhau không phải tình yêu. Có những người yêu nhau, ngày nào cũng khổ, đó là tình yêu mù quáng, chỉ mang tới sự khổ đau. Yêu thương ai đó thực sự, nghĩa là làm cho người ta hạnh phúc mỗi ngày. “Bi” theo Phật dạy là khả năng đem lại hạnh phúc cho nhau. Yêu thương ai là phải làm cho người ta bớt khổ. Nếu không, chỉ là đam mê, say đắm nhất thời, không phải là tình yêu thương đích thực. “Hỉ” là niềm vui, tình yêu chân thật phải làm cho cả hai đều vui. Dấu ấn của tình yêu đích thực là niềm vui. Càng yêu, càng vui, niềm vui lớn, cả gia đình cùng hạnh phúc. Cuộc nhân duyên như thế là thành công. “Xả” là không phân biệt, kì thị trong tình yêu. Mình yêu ai, hạnh phúc của người ta là của mình, khó khăn của người ta là của mình, khổ đau của người ta là của mình.

Khi đã xác định đến với tình yêu và hôn nhân, hai người không phải là hai thực thể riêng biệt nữa, hạnh phúc khổ đau không còn là vấn đề cá nhân. Tất cả những gì mình phải làm coi đó là vấn đề của hai người, chuyển hoá nỗi khổ đau, làm lớn thêm hạnh phúc.

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Thầy Thích Minh Châu: Bất Lập Văn Tự

Thầy Thích Minh Châu: Bất Lập Văn Tự

THẦY THÍCH MINH CHÂU: BẤT LẬP VĂN TỰNguyên Giác   Bài viết này để ghi ơn Thầy Thích Minh Châu....

Tuệ Sanh Định

Tuệ Sanh Định

TUỆ SANH ĐỊNHSổ Tay Hướng Dẫn Tu Tập Pháp Thiền Của Đức PhậtTác Giả: Thiền Sư Maha Boowa ÑanaasampannoNguyên Tác...

Thuyết Luân Hồi Trong Đạo Phật

Thuyết luân hồi trong đạo Phật

THUYẾT LUÂN HỒI TRONG ĐẠO PHẬTThích Nữ Hằng Như I. DẪN NHẬP Cứ mỗi lần chúng ta chứng kiến người...

Biến Đổi Khí Hậu, Trí Tuệ Và Kinh Nghiệm (Song Ngữ)

Biến đổi khí hậu, Trí tuệ và Kinh nghiệm (song ngữ)

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, TRÍ TUỆ VÀ KINH NGHIỆM Phúc Cường dịch Elizabeth Dias, tạp chí Time phỏng vấn Đức...

Tìm Hiểu Về “Vô Niệm” Của Lục Tổ Huệ Năng

Tìm Hiểu về “Vô Niệm” của Lục Tổ Huệ Năng

Nơi pháp không chấp nắmKhông niệm cũng không nhiễmKhông trụ không xứ sở Trong pháp tánh chẳng hoại.Trong Không, không có...

Bản Thể Luận Phật Giáo Trong Kinh Viên Giác, Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Lăng Nghiêm

Bản Thể Luận Phật Giáo Trong Kinh Viên Giác, Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Lăng Nghiêm

BẢN THỂ LUẬN PHẬT GIÁO TRONG KINH VIÊN GIÁC, KINH HOA NGHIÊM, KINH LĂNG NGHIÊMLUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌCĐINH...

Xuất Gia – Nên Hay Không?

Xuất gia – Nên hay không?

XUẤT GIA – NÊN HAY KHÔNG? Giác Minh Luật Gần đây, tôi thường xuyên nhận được những dòng tin nhắn,...

Kinh Duy Ma

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phương Thức Niệm Phật Đời Trần

Phương Thức Niệm Phật Đời Trần

PHƯƠNG THỨC NIỆM PHẬT ĐỜI TRẦN Thích Phước Đạt Không phải ngẫu nhiên đến đời Trần, phương thức niệm Phật...

Sự Vĩ Đại Của Đức Phật

Sự Vĩ Đại Của Đức Phật

SỰ VĨ ĐẠI CỦA ĐỨC PHẬT Thích Viên Giác “Nếu bạn muốn thấy người cao quý nhất của loài người,...

Ba Cách Thuyết Minh Bát Chánh Đạo

Ba Cách Thuyết Minh Bát Chánh Đạo

Lại những có những đoạn kinh, cụ thể là trong kinh Đại bát Niết-bàn và một số kinh khác, Ngài lại nói...

Tám Lý Do Chúng Ta Thương Yêu Đức Đạt Lai Lạt Ma, Trong Ngày Sinh Nhật Của Ngài

Tám Lý Do Chúng Ta Thương Yêu Đức Đạt Lai Lạt Ma, Trong Ngày Sinh Nhật Của Ngài

TÁM LÝ DO CHÚNG TA THƯƠNG YÊU ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA, TRONG NGÀY SINH NHẬT CỦA NGÀI Terry Turner -...

Chúng Ta Đang Sống

Chúng ta đang sống

CHÚNG TA ĐANG SỐNG Thị Giới Nhà thơ Thanh Tâm Tuyền có lần viết: Tôi gọi tên tôi cho đỡ...

Chín Trường Ca Phật Giáo

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Những Thập Niên Của Thay Đổi

Những Thập Niên Của Thay Đổi

NHỮNG THẬP NIÊN CỦA THAY ĐỔINguyên tác: Decades of ChangeChuyển ngữ: Tuệ Uyển Đức Đạt Lai Lạt Ma hướng dẫn...

Thầy Thích Minh Châu: Bất Lập Văn Tự

Tuệ Sanh Định

Thuyết luân hồi trong đạo Phật

Biến đổi khí hậu, Trí tuệ và Kinh nghiệm (song ngữ)

Tìm Hiểu về “Vô Niệm” của Lục Tổ Huệ Năng

Bản Thể Luận Phật Giáo Trong Kinh Viên Giác, Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Lăng Nghiêm

Xuất gia – Nên hay không?

Kinh Duy Ma

Phương Thức Niệm Phật Đời Trần

Sự Vĩ Đại Của Đức Phật

Ba Cách Thuyết Minh Bát Chánh Đạo

Tám Lý Do Chúng Ta Thương Yêu Đức Đạt Lai Lạt Ma, Trong Ngày Sinh Nhật Của Ngài

Chúng ta đang sống

Chín Trường Ca Phật Giáo

Những Thập Niên Của Thay Đổi

Tin mới nhận

Tuệ giác của Thế tôn

Nhân, Thiên, Thanh văn, Duyên giác, Bồ tát và Phật

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Nghiệp nặng và sự cứu độ của Đức Phật

Trí viên giác chiếu soi vô minh

Đức Phật lên cung trời Đao Lợi thuyết pháp bằng cách nào?

Đức Phật đã cứu sống tôi

Phật dạy: Đam mê cờ bạc có sáu nguy hiểm

Lời Đức Phật dạy cho thế giới hiện đại

Lời Phật dạy: Cách để có được hành vi tốt

Phật dạy về phái yếu

Thông điệp của Đức Thế tôn (II)

Da Du Đà La người vợ nhiều kiếp của Đức Phật là ai?

50 Năm Nhìn Lại Phật Giáo Tranh Đấu 1963

Phật tử ăn chay trường thì phải tuyệt dục, có đúng lời Phật dạy?

Hạng người sống hướng đến ánh sáng

Nhân quả của hai anh em không chịu tu phước huệ song hành

Cần trả lại sự tôn nghiêm cho hình tượng Đức Phật

Cư sĩ được Phật khen là ngọc quý, sen thơm

Đức Phật biết tất cả là do đâu?

Tin mới nhận

Con à, đừng ghét bỏ ai đó làm gì?

Rèn Luyện Tâm

Chẳng Có Ai Cả

Đạo Phật Và Nữ Giới Mỹ – Kate Dugan – Thích Nữ Tịnh Quang Dịch

Phong Trào Chấn Hưng Phật Giáo Tại Việt Nam Và Tại Các Nước Trung Quốc, Nhật Bản

Tình Nguyện Viên Gây Ấn Tượng Mạnh Tại Vesak 2014

01. Duyên Sinh Khởi

Alexander Berzin

Hạnh Phúc Thay Đức Phật Ra Đời

Xin Đừng Quên Tôi (Tâm Sự Của Một Thùng Đựng Rác)

Nhập Không Môn

Câu chuyện nhân quả: Niệm Phật cứu người thoát khỏi địa ngục

Mưa cam lồ – công đức phóng sinh

Nghiên cứu Triết học Trung Quán

Tâm Thức, Bộ Não Và Vật Chất – Các Đàm Luận Giữa Tư Tưởng Phật Giáo Và Khoa Học

Thơ về “Không Sắc Sắc Không”

Đức Hỷ Xả

Phật Giáo ở Ukraine

Tu theo Phật trước hết phải hiểu Phật (II)

Kinh Tham Luyến

Tin mới nhận

Ý nghĩa đọc kinh sám hối là gì?

Giới Thiệu Kinh Kim Cang Edward Conze – Dịch Việt: Thích Nhuận Châu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 83)

Kinh Thắng Man Phu Nhân Hội

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 165)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 4)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 51)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 33)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 62)

So Sánh Kinh Bệnh (s.v,81) Trong Tương Ưng Và Bản Kinh Tương Đương Trong Hán Tạng.

Yếu Nghĩa Kinh Vô Lượng Nghĩa Và Nhập Vô Lượng Nghĩa Xứ Tam Muội

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 152)

Đạo đức Phật giáo trong kinh A Hàm (II)

Đại Bi Chú Giảng Giải

Vài Suy Nghĩ Nhân Đọc Tạng Kinh Nikaya Tiếng Việt

Luận Kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật

Kinh Lăng Già Tâm Ấn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 53)

Thiện pháp chân chánh ( P.2 )

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 95)

Tin mới nhận

Lịch Sử Giáo Lí Tịnh Độ Trung Quốc

Vài Vấn Đề Về Văn Bản Kinh A-Di-Đà

Khuyên Người Niệm Phật Tập 2

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 350)

HÓA GIẢI MÂU THUẪN XUNG ĐỘT PHẢI BẮT ĐẦU TỪ NHỮNG ĐỐI LẬP TRONG TÂM MÌNH

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 367)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 22)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 67)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 141)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 157)

Vì Sao Phải Siêu Độ Vong Nhân

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 96)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 89)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 316)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 9)

Ý Nghĩa Vãng Sanh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 167)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 242)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 35)

Lễ Nhập Kim Quan Cố Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese