PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Cẩn Trọng Với Lợi Dưỡng

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Hai bản văn kinh liên quan đến bài viết trên:

KINH TĂNG NHẤT A HÀM
Hán Dịch: Tam tạng Cù-đàm Tăng-già-đề-bà
Việt dịch: Thích Đức Thắng – Hiệu đính & Chú thích: Tuệ Sỹ
(PL.2549 – 2005 sửa chữa và bổ sung)

BA PHÁP

23. PHẨM ĐỊA CHỦ

KINH SỐ 7
BlankTôi nghe như vầy:

Một thời, Phật ở tại Ca-lan-đà, trong vườn Trúc, thành La-duyệt, cùng với năm trăm Tỳ-kheo.

Bấy giờ vua A-xà-thế thường xuyên cung cấp cho Đề-bà-đạt-đâu năm trăm chõ cơm. Lúc đó, Đề-bà-đạt-đâu danh vang bốn phương, giới đức trọn vẹn, danh xưng đầy đủ, mới có thể khiến cho vua hằng ngày đến cúng dường.

Khi các Tỳ-kheo nghe Đề-bà-đạt-đâu đã được lợi dưỡng này, họ đến bạch Thế Tôn:

“Nhân dân trong nước ca ngợi Đề-bà-đạt-đâu nổi tiếng khắp nơi, mới khiến cho vua A-xà-thế thường xuyên đến cúng dường.”

Bấy giờ, Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:

“Tỳ-kheo các ngươi chớ ôm lòng ham muốn lợi dưỡng của Đề-bà-đạt-đâu này. Vì sao vậy? Vì Đề-bà-đạt-đâu là người ngu gây ra ba sự này, các hành vi của thân, miệng, ý, nhưng không hề kinh sợ, cũng không sợ hãi. Như Đề-bà-đạt-đa hiện nay là người ngu nên tiêu hết các công đức thiện. Như bắt chó dữ mà đánh vào mũi nó, càng làm nó hung dữ thêm. Người ngu Đề-bà-đạt-đâu cũng như [614a] vậy, nhận lợi dưỡng này liền nổi lên cống cao. Cho nên, này các Tỳ-kheo, cũng đừng khởi lên ý tưởng đắm trước lợi dưỡng. Tỳ-kheo nào đắm trước lợi dưỡng thì không được ba pháp. Ba pháp gì? Đó là không thành tựu giới Hiền Thánh, tam-muội Hiền Thánh, trí huệ Hiền Thánh. Tỳ-kheo nào không đắm vào lợi dưỡng thì sẽ được ba pháp. Ba pháp gì? Đó là thành tựu giới Hiền Thánh, tam-muội Hiền Thánh, trí huệ Hiền Thánh. Nếu thành tựu được ba pháp nầy sẽ phát thiện tâm, không đắm vào lợi dưỡng.

“Này các Tỳ-kheo, hãy học điều này như vậy”.

Các Tỳ-kheo sau khi nghe những gì Phật dạy, hoan hỷ phụng hành.

http://thuvienhoasen.org/p16a11266/3/ba-phap

Đại Tạng Kinh Việt Nam
KINH TƯƠNG ƯNG BỘ
Samyutta Nikàya
Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt – Phật Lịch 2537 – 1993

TẬP II – THIÊN NHÂN DUYÊN

[17] Chương VI
Tương Ưng Lợi Đắc Cung Kính

I. Phẩm Thứ Nhất

V. Trùng Phẩn (Tạp, Đại 2, 346a) (S.ii,228)

Tuong-Ung-Bia1) … Tại Sàvatthi.

2) — Khổ lụy, này các Tỷ-kheo, là lợi đắc, cung kính, danh vọng…

3) Ví như, này các Tỷ-kheo, một con trùng phẩn, ăn phân, đầy những phân, tràn ngập những phân, và trước mặt có một đống phân lớn.

4) Nó khinh miệt các con trùng phẩn khác và nói: “Ta ăn phân, đầy những phân, tràn ngập những phân, và trước mặt ta, có đống phân lớn này”.

5) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, ở đây, có Tỷ-kheo bị lợi đắc, cung kính, danh vọng chi phối, tâm bị xâm chiếm, vào buổi sáng đắp y, cầm y bát, vào làng hay thị trấn để khất thực. Vị ấy tại đây đã ăn uống no đủ, lại được mời vào ngày mai, và bình bát của vị ấy được tràn đầy.

6) Vị ấy đi đến ngôi vườn (tịnh xá) và giữa chúng Tỷ-kheo khoe khoang như sau: “Ta ăn uống no đủ, lại được mời vào ngày mai, và bình bát này của ta tràn đầy. Ta nhận được các vật dụng như y áo, đồ ăn khất thực, sàng tọa, dược phẩm trị bịnh. Nhưng các Tỷ-kheo khác công đức ít, ảnh hưởng ít, không nhận được các vật dụng như y áo, đồ ăn khất thực, sàng tọa, dược phẩm trị bệnh”.

7) Vị ấy bị lợi đắc, cung kính, danh vọng chi phối, tâm bị xâm chiếm, khinh miệt các Tỷ-kheo chánh hạnh khác. Này các Tỷ-kheo, như vậy sẽ đem lại bất hạnh, đau khổ lâu dài cho kẻ ngu si ấy.

8) Như vậy khổ lụy, này các Tỷ-kheo, là lợi đắc, cung kính, danh vọng…

9) Như vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải học tập.

http://thuvienhoasen.org/p15a626/2/17-chuong-vi-tuong-ung-loi-dac-cung-kinh

Tin bài có liên quan

Trên Đỉnh Núi Linh Thứu Nhớ Descartes

Trên Đỉnh Núi Linh Thứu Nhớ Descartes

Xuất Xứ Và Ý Nghĩa Việc Đức Phật Thích Ca Niêm Hoa Vi Tiếu

Xuất Xứ Và ý Nghĩa Việc Đức Phật Thích Ca Niêm Hoa Vi Tiếu

Trầm Tư Về Vũ Trụ Chung Quanh Chúng Ta

Đức Phật Là Bậc Nhất Thiết Trí

Phật Giáo Với Sự Rửa Tội

Phật Giáo Với Sự Rửa Tội

Ý Nghĩa Lễ Cầu Nguyện

Ý Nghĩa Lễ Cầu Nguyện

Sứ Mệnh Của Đạo Phật

Sứ Mệnh Của Đạo Phật

Cầu Trời Có Được Gì Đâu

Những Lợi Ích Của Tri Túc

Những Lợi Ích Của Tri Túc

Người Phật Tử Tu Điều Gì?

Load More

Discussion about this post

Thơ Thiền Việt Nam

THƠ THIỀN VIÊT NAM MỘT CON ĐƯỜNG TIẾP CẬN VỚI VĂN HÓA TRONG QUÁ KHỨLê Mạnh Thát Dòng thơ thiền...

Thực Tập Năm Điều Đạo Đức

Thực Tập Năm Điều Đạo Đức

Điều 1- Ý thức được khổ đau do giết hại gây ra, người Phật tử chân chính phát nguyện không...

Tôn Giáo Và Môi Sinh Phật Điển Hành Tư Điểm Sách

TÔN GIÁO VÀ MÔI SINH Phật Điển Hành Tư     Trong gần ba thập niên trở lại đây, phương...

Hàng Ngàn Người Dự Đại Lễ Phật Đản Tại Việt Nam Quốc Tự

Hàng Ngàn Người Dự Đại Lễ Phật Đản Tại Việt Nam Quốc Tự

HÀNG NGÀN NGƯỜI DỰ ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN TẠI VIỆT NAM QUỐC TỰ Sáng nay, ngày Rằm tháng Tư năm...

Ni Giới Phật Giáo Hàn Quốc – Thích Nữ Giới Hương

 Phật giáo được du nhập vào Hàn quốc đến nay hơn 1600 năm, nhưng lịch sử của Phật giáo Hàn...

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói: Tôi Là Một Người Mác Xít

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói: Tôi Là Một Người Mác Xít

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA NÓI: TÔI LÀ MỘT NGƯỜI MÁC XÍT BY CATHERINE PHILLIPS 1/15/15 AT 11:49 AM (Newsweek)Photo...

Krishnamurti Độc Thoại – Krishnamurti – Ông Không

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Lễ An Vị Tứ Động Tâm Thánh Tích Ấn Độ Tại Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác Tiền Giang

Lễ An Vị Tứ Động Tâm Thánh Tích Ấn Độ Tại Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác Tiền Giang

(THTG) Ngày 16/9, (nhằm ngày mùng 07 tháng 8, năm Mậu Tuất), Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác tọa lạc...

Những phương tiện nội tại của thiền

NHỮNG PHƯƠNG TIỆN NỘI TẠI CỦA THIỀN Hãy nghe ĐỨC PHẬT định nghĩa về thiền : « Ở đây nầy các Tỳ...

Thạch Động Đôn Hoàng Nguồn Gốc Và Thành Tựu Nghệ Thuật – Tâm Hiếu Dịch

Thạch Động Đôn Hoàng Nguồn Gốc Và Thành Tựu Nghệ Thuật – Tâm Hiếu Dịch

THẠCH ĐỘNG ĐÔN HOÀNG NGUỒN GỐC VÀ THÀNH TỰU NGHỆ THUẬT Tâm Hiếu dịch Đôn Hoàng - vùng đất phía...

Pháp Nhĩ Như Thị

PHÁP NHĨ NHƯ THỊ Pháp Sư Tịnh Không   Chào chư vị đồng tu! Hôm nay chúng ta xem tiếp...

Nghĩ Về Bài Viết “Người Tu Sĩ Xin Nhìn Lại”

Nghĩ về bài viết “người tu sĩ xin nhìn lại”

NGHĨ VỀ BÀI VIẾT “NGƯỜI TU SĨ XIN NHÌN LẠI” Thích Trung Hữu   Bài viết “Người tu sĩ xin...

Tết chữ

TẾT CHỮ Hứa Xuyên Huỳnh Cứ ngỡ chuyện “ăn Tết chữ” chỉ có trong trang viết của nhà văn Vũ...

Quán Niệm

Quán Niệm

QUÁN NIỆM Ajaan Fuang Jotiko  Diệu Liên Lý Thu Linh dịch Việt   Thiền sư Ajaan Fuang Jotiko Thiền sư Ajaan...

Vợ Chồng Chị Lan Anh John Mến Mộ Đạo Phật, Thực Tập Tinh Tấn

Vợ chồng chị Lan Anh John mến mộ đạo Phật, thực tập tinh tấn

VỢ CHỒNG CHỊ LAN ANH JOHN MẾN MỘ ĐẠO PHẬT, THỰC TẬP TINH TẤN Thiện Đức Nguyễn Mạnh Hùng Lần nọ...

Thơ Thiền Việt Nam

Thực Tập Năm Điều Đạo Đức

Tôn Giáo Và Môi Sinh Phật Điển Hành Tư Điểm Sách

Hàng Ngàn Người Dự Đại Lễ Phật Đản Tại Việt Nam Quốc Tự

Ni Giới Phật Giáo Hàn Quốc – Thích Nữ Giới Hương

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói: Tôi Là Một Người Mác Xít

Krishnamurti Độc Thoại – Krishnamurti – Ông Không

Lễ An Vị Tứ Động Tâm Thánh Tích Ấn Độ Tại Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác Tiền Giang

Những phương tiện nội tại của thiền

Thạch Động Đôn Hoàng Nguồn Gốc Và Thành Tựu Nghệ Thuật – Tâm Hiếu Dịch

Pháp Nhĩ Như Thị

Nghĩ về bài viết “người tu sĩ xin nhìn lại”

Tết chữ

Quán Niệm

Vợ chồng chị Lan Anh John mến mộ đạo Phật, thực tập tinh tấn

Tin mới nhận

Những khai thị về nhân quả giúp bạn hết khổ mỗi ngày

Lời Phật dạy luôn hiện tiền

Thiên ma Ba Tuần là ai? Tại sao Thiên ma Ba Tuần lại phá Phật thành đạo?

Bức thông điệp từ con người của Đức Phật

Đức Phật ra đời: Thông điệp của sự hạnh phúc

Đại trùng tu ngôi Tổ đường và nhà thờ Mẫu chùa Phúc Hưng – Hải Phòng

Những lời Phật dạy bằng tiếng Anh ý nghĩa nhất

Điên đảo mộng tưởng là gì?

Bản chất đạo Phật bi quan hay lạc quan?

Tiêu giải nghiệp chướng theo lời Phật dạy

Mọi giới đều niệm Phật

Quan niệm về đạo Phật sau khi Đức Phật Thích Ca nhập diệt

Tụng kinh và niệm Phật có ý nghĩa gì?

Nghe kinh thấy Phật đản sinh ở lòng

Phật dạy: “Sân hận không bao giờ dập tắt được sân hận, chỉ có lòng khoan từ mới thắng được tâm sân”

Vậy mà chẳng phải vậy

Niềm tin trong cuộc sống

Trí viên giác chiếu soi vô minh

Thư Kêu Gọi của Thầy chủ trì chùa Moitri Buddhist Vihara, Goussainville (France)

Con không còn sợ cô đơn…

Tin mới nhận

Ánh đạo vàng (Video nhạc Phật giáo)

Kết Tập Kinh Điển & Kinh Điển Phật Giáo (Song ngữ Vietnamese-Englich PDF) PDF)

Trồng hoa trên đá

Giáo Sư Alex Berzin Trả Lời Những Câu Hỏi Của Tuệ Uyển

Trụ Đá Asoka (ấn Độ), Xuất Xứ Và Ý Nghĩa

Căn bệnh phóng tâm

Quán Niệm Về Cái Chết Để Sống Có Ích – Phan Minh Đức

Cảm Niệm Đấng Đại Hùng

Hồi ký khóa thiền Vipassana 10 ngày tại Sóc Sơn, Hà Nội

Tại sao người ta thích danh xưng?

Kinh Nghiệm Phụ Nữ Qua Đạo Phật – Karma Lekshe Tsomo – Diệu Anh Quỳnh Trâm (Dịch)

Tác giả Phước Nguyên có đạo văn hay không? Kỳ 2

Bổn Phận Của Phật Tử Tại Gia – Hòa Thượng Thích Thắng Hoan

Tín, Nguyện, Chuyên Trì Danh Hiệu Phật (Phần 2)

Tranh Chấp Chùa Bảo Quang Ở Santa Ana Có Hồi Kết, Bên Thua Phải Trả $18,000 Án Phí

Đại Lễ Kính Mừng Ngày Đức Thích Ca Mâu Ni Thành Đạo tại Chùa Thiên Ân (Desert Zen Center)

Cách “giải hạn” mà không cần “cúng sao”

Ngày Tình Yêu (Valentine’s Day) nhìn từ góc độ Phật giáo

Những Phẩm Chất Của Một Người Lãnh Đạo

Kinh nghiệm hoằng pháp

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Người bệnh ăn thịt chim trĩ

Đức Phật Thuyết Giảng Về Sự Đau Đớn

Bát-nhã tâm kinh diễn giải

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 45)

Vượt Thoát Sợ Hãi

Kinh Bách Dụ: Đòi không có vật

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 22)

Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 4)

Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh Tập 1.2.3

Thí Dụ Về Em Bé, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Kinh Kim Cương Bát Nhã Giảng Nghĩa

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 13)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 359)

Hương Thiền Pháp Cú (song ngữ Anh Việt)

Kinh Bách Dụ: Lượm tiền vàng

Hạnh Phúc Và Đau Khổ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 298)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 53)

Kinh Bách Dụ: Dâng nước ngọt

Lời Phật Dạy Trong Kinh Tạng Nikaya Tập 3

Tin mới nhận

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 9)

Tìm Hiểu Giáo Nghĩa Của Tịnh Độ Chân Tông Nhật Bản

Một Cõi Tịnh Độ Trong Mỗi Chúng Ta

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 225)

Nhìn Thấu Là Trí Tuệ Chân Thật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 371)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 69)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 363)

Tôi Mơ Cõi Nước Của Phật Di Đà

Hoàn Tướng Hồi Hướng

Thư Trả Lời Những Sự Gạn Hỏi Về “BẤT NIỆM TỰ NIỆM”

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 40)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 75)

Học Phât vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 15)

100 Bài Kệ Niệm Phật Lược Giải

BÁC SĨ TRƯƠNG TÚ MẪN SÁM HỐI VỀ VIỆC NHẬN TIỀN PHONG BÌ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 126)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 65)

Pháp Môn Tịnh Độ Trong Kinh Điển Pali

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 31)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese