PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Căn lành để học Phật

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Trong kinh Pháp Hoa, Phật cũng bảo: Muốn học Phật phải có mấy yếu tố tiên quyết: Có căn lành; được chư Phật hộ niệm; và phát Bồ đề tâm.
  2. Trong nhà nên có bàn Phật và tập thói quen lạy Phật mỗi ngày một lần để sám hối những lỗi lầm, mà vô tình hay cố ý mình đã phạm từ bao kiếp trước.

Học Phật phải có căn lành. Không có căn lành, không thể học Phật. Thật ra, người có căn dữ không thể học Phật, bởi vì khi họ nghe nói chữ “Phật” thì đã bỏ đi chỗ khác, như bị dị ứng.

Học Phật có thành Phật?

Phần lớn những người có căn dữ này đều nghèo khó hay tật nguyền, do đời trước đã làm nhiều chuyện ác. Kiếp này họ chưa đủ “duyên” để nghe được tiếng Phật, và chẳng hề biết làm việc lành. Nhưng cũng có những người giàu sang, người có tước quyền cao, địa vị lớn do phước báu từ kiếp trước; nhưng đời này lại không làm lành mà chỉ làm ác, tạo nghiệp dữ, nên cũng không thể học Phật. Nếu không đủ duyên để phân biệt phải trái, làm lành lánh dữ kịp thời và sám hối nghiệp chướng, thì chắc chắn tương lai là quả Địa ngục dành sẵn cho họ. Trong kinh Pháp Hoa, Phật cũng bảo: Muốn học Phật phải có mấy yếu tố tiên quyết: Có căn lành; được chư Phật hộ niệm; và phát Bồ đề tâm. Có căn lành và phát Bồ đề tâm thì đã giải thích ở các chương trước. Được chư Phật hộ niệm là được chư Phật quan tâm thương mến nhắc nhở, cũng như đứa con đi học được cha mẹ nhắc nhở thì nó siêng năng hơn. Cho nên, nếu học Phật mà thiếu 3 yếu tố trên thì kết quả cũng không bảo đảm.

Trong Kinh Pháp Hoa, Phật Cũng Bảo: Muốn Học Phật Phải Có Mấy Yếu Tố Tiên Quyết: Có Căn Lành; Được Chư Phật Hộ Niệm; Và Phát Bồ Đề Tâm.

Trong kinh Pháp Hoa, Phật cũng bảo: Muốn học Phật phải có mấy yếu tố tiên quyết: Có căn lành; được chư Phật hộ niệm; và phát Bồ đề tâm.

Học Phật, cũng như những ngành học khác, có người hiểu nhanh, có người hiểu chậm, và có người…không hiểu. Nên có người thi đậu sớm, có người thi đậu trễ, và có người thi rớt hoài. Đức Phật gọi điều này là do kết quả của Căn Lành.Do Căn lành mà người sanh ra làm con nhà giàu, sung sướng; người sanh ra con nhà nghèo, khổ cực. Người thông minh, người trì độn; người tướng hão quang minh, người tật nguyền đui điếc câm ngọng; người làm vua quan vinh hiển, người chỉ là tôi đòi hèn hạ. Hơn kém, khác biệt nhau là do Căn lành hay Căn dữ từ các kiếp trước mà ra. Đó là luật nhân quả – tự làm, tự chịu – Phật đã dạy; không phải do bất công của trời đất hay thánh thần.Ta thấy trong kinh A Hàm, khi nói về sự tu chứng và thành đạo của Phật Tì Bà Thi, câu mở đầu viết: “Nhờ huân tập căn lành đã đủ, bồ tát Tì Bà Thi quán chiếu Thập Nhị Nhân Duyên…”

Như vậy, rõ ràng là phải huân tập đủ Căn lành thì mới có thể bắt đầu tu cho thành Phật. Và Phật Thích Ca cũng nói tương tợ trong kinh Pháp Hoa: “Các Đại Bồ Tát muốn thành Phật mau chóng…” Danh hiệu Đại Bồ Tát được dùng để chỉ cho những vị đã “trồng” rất nhiều Căn Lành từ những đời trước cho đến đời này.

Thành ra, những người thông minh là người có căn lành; giàu sang là nhờ căn lành; và những người ham thích nghe lời Phật dạy càng có căn lành nhiều hơn cả, vì họ đã từng nghe lời Phật dạy và tu tập từ nhiều kiếp trước.Căn Lành và phước báu là một. Có căn lành là có phước báu. Hoặc tạo phước báu thì sinh ra căn lành. Cho nên, người đã có căn lành thì nên tạo thêm, và người chưa có hay có ít có thể tạo bằng phước báu trong đời này. Phật dạy trong kinh Vô lượng thọ: Muốn tạo phước báu thì phải làm lành; chỉ cần không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không gian dối gạt lừa; trong nhà thì hiếu kính cha mẹ, bên ngoài thì tử tế với mọi người; làm công thì hết lòng với chủ (không hết lòng là “lừa gạt”, chủ trả lương thật, mà làm công giả), làm quan phải hết lòng với dân. (Vô Lượng Thọ, phẩm 35). Nói chung là muốn tạo căn lành và phước báo trong đời này thì chỉ cần sống theo lời Phật dạy: “Không làm các việc ác; chỉ làm những việc lành; và giữ Tâm Ý trong sạch.” Việc ác là những lời nói hay việc làm buồn lòng người, những việc gây tổn hại cho người từ tinh thần đến vật chất. Việc lành là lời nói hay việc làm có lợi ích cho người, làm cho người an vui.

Muốn được yên vui sanh tồn cần phải học Phật

Giữ Tâm Ý trong sạch là đừng bao giờ có ác ý xâm hại, tổn thương người khác. Phật còn dạy: Giúp đỡ một người nghèo khó, cùng khốn được vô lượng phước báu hơn cúng dường ba ngàn chư Phật trong ba đời. Cho nên, không nên vừa đi chùa cúng Phật vừa hay làm chuyện bất nhân, thất đức. Nếu tạo phước báu và căn lành như vậy thì ai cũng có khả năng tu thành Phật nhanh chóng trong một đời này. Như người trước khi định đi buôn phải xem lại vốn liếng mình có bao nhiêu, người phát tâm học Phật phải xem lại Căn lành và phước đức của mình tới đâu, và lúc nào cũng cố gắng tạo thêm. Một cách chắc chắn nhất để tạo thêm căn lành là “Sám hối nghiệp chướng” với Phật. Trong nhà nên có bàn Phật và tập thói quen lạy Phật mỗi ngày một lần để sám hối những lỗi lầm, mà vô tình hay cố ý mình đã phạm từ bao kiếp trước. Không những lạy Sám hối hằng ngày, mà Tâm cũng phải nghĩ đến điều thiện hằng ngày.

Trong Nhà Nên Có Bàn Phật Và Tập Thói Quen Lạy Phật Mỗi Ngày Một Lần Để Sám Hối Những Lỗi Lầm, Mà Vô Tình Hay Cố Ý Mình Đã Phạm Từ Bao Kiếp Trước.

Trong nhà nên có bàn Phật và tập thói quen lạy Phật mỗi ngày một lần để sám hối những lỗi lầm, mà vô tình hay cố ý mình đã phạm từ bao kiếp trước.

Phật dạy có 4 cách để tạo phước, gọi là Tứ chánh cần (Bốn điều phải siêng làm):

1. Khi Tâm khởi nghĩ đến điều ác, thì hãy dẹp bỏ ý nghĩ ấy ngay lập tức;

2. Khi nhận ra mình đang làm việc ác, thì hãy ngưng ngay không làm nữa.

3. Khi Tâm khởi nghĩ đến việc lành, thì lập tức tiến hành;

4. Khi nhận ra mình đang làm việc lành, thì hãy cố gắng hoàn tất.

Ngoài ra, còn có cách để kiểm điểm xem Căn lành của mình chất chứa được tới đâu, là xem mọi người xung quanh đối xử với mình như thế nào. Nếu ai cũng yêu mến, đối xử tốt với mình; gặp việc khó khăn hay tai họa trong đời thì lớn cũng hóa nhỏ, không phải tổn tài hại mạng. Điều này chứng tỏ mình đã tạo được nhiều công đức, được thiện thần che chở. Như vậy thì có thể phát tâm học Phật để thành Phật dược rồi.

Chánh kiến với giới học Phật giáo

TS. Minh Tâm

Tin bài có liên quan

Cùng Thiền Sư Thích Nhất Hạnh Đi Gặp Mùa Xuân (1)

Cùng Thiền sư Thích Nhất Hạnh đi gặp mùa xuân (1)

Hãy Sờ Đất Và Làm Mới Từng Ngày

Hãy sờ đất và làm mới từng ngày

Lời Chúc Đầu Năm Của Sư Ông Làng Mai

Lời chúc đầu năm của Sư Ông Làng Mai

Không Có Sinh Diệt, Chỉ Có Sự Tiếp Nối

Không có sinh diệt, chỉ có sự tiếp nối

‘Thư Pháp Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh Đậm Chất Dân Tộc Và Tuệ Giác’

‘Thư pháp của thiền sư Thích Nhất Hạnh đậm chất dân tộc và tuệ giác’

Nghe Pháp Để Tưới Tẩm Hạt Giống Trí Tuệ, Hạt Giống Từ Bi Bên Trong Con Người Mình

Nghe Pháp để tưới tẩm hạt giống trí tuệ, hạt giống từ bi bên trong con người mình

Thương Yêu Với Hiểu Biết Là Một

Thương yêu với hiểu biết là một

Đường Xưa Mây Trắng Bạt Ngàn

Đường xưa mây trắng bạt ngàn

Tháo Gỡ Nội Kết

Tháo gỡ nội kết

Từ Bi Sẽ Không Thể Có Được Nếu Không Có Hiểu Biết

Từ bi sẽ không thể có được nếu không có hiểu biết

Load More

Discussion about this post

Thoát Khỏi Sợ Hãi

Thoát khỏi sợ hãi

Là một công dân, bạn có thể trở nên dễ phục tùng các mệnh lệnh, sẵn sàng nhượng bộ các...

Mầu nhiệm của Tâm Định Tuệ

Mầu nhiệm của Tâm Định Tuệ Tuệ Thiền Lê Bá Bôn May mắn nhất của đời người là biết được và...

Bí Mật Của Hơi Thở

Bí mật của hơi thở

BÍ MẬT CỦA HƠI THỞBhante Gunaratana* | Bhavana Society Forest Monastery(Tịnh Thủy chuyển ngữ)   Tối nay tôi sẽ nói về...

Thử Tìm Hiểu Về Khái Niệm “Thiên Chúa” Và “Phật Tánh” Theo Triết Lý Đông Tây Thích Nữ Tịnh Quang

Một số người theo thuyết Nhất thần giáo thành lập niềm tin vào "Thiên chúa" trong nhiều Tôn giáo. Nhiều...

Khi Chết Ta Đem Theo Được Gì …?

Khi Chết Ta Đem Theo Được Gì …?

“Tất cả lúa, đậu, tài sản, vàng bạc châu báu, tiền của, mọi vật sở hửu đều để lại hết...

Tất Cả Mọi Người Đều Có Thể Thành Phật

Tất Cả Mọi Người Đều Có Thể Thành Phật

Phật giáo nhấn mạnh rằng tất cả mọi người đều có thể thành Phật, nhưng thành Phật có nghĩa là...

Ebook Pdf Ngữ Lục Của Dịch Gỉa Dương Đình Hỷ

Ebook Pdf Ngữ Lục Của Dịch Gỉa Dương Đình Hỷ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Giận Khôn Hay Dại

GIẬN KHÔN HAY DẠI Thích Đạt Ma Phổ Giác ĐÔI LỜI TÂM SỰ  Người mang tâm niệm hận thù muốn hại...

Bản Giao Hưởng Cõi Sơ Tâm – Cư Sĩ Liên Hoa

Bản Giao Hưởng Cõi Sơ Tâm – Cư Sĩ Liên Hoa

BẢN GIAO HƯỞNG CÕI SƠ TÂM Thân tặng Tuổi trẻ, Lý tưởng & Tình yêuCư sĩ Liên Hoa Một thưở...

Cõng Nghiệp Rong Chơi Bên Bờ Vực Thẳm

Cõng nghiệp rong chơi bên bờ vực thẳm

  CÕNG NGHIỆP RONG CHƠI BÊN BỜ VỰC THẲM Nhụy Nguyên   Một câu trong kinh Hoa Nghiêm: “Nhất tức...

Cốt Lõi Của Cội Bồ Đề Phần Iii

Cốt Lõi Của Cội Bồ Đề Phần Iii

CỐT LÕI CỦA CỘI BỒ ĐỀ Buddhadasa Bhikkhu (Hoang Phong chuyển ngữ) Lời giới thiệu của người dịch: Trong một...

Sơ quát về “bình thường tâm thị đạo”qua duy thức học

SƠ QUÁT VỀ “BÌNH THƯỜNG TÂM THỊ ĐẠO”QUA  DUY THỨC HỌC Khánh Hoàng   Trong Ngũ Đăng Hội Nguyên có...

Lục Bát Chốn Cao Sơn

Lục Bát Chốn Cao Sơn

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tiếng Gầm Sư Tử Của Tôn Giả Xá Lợi Phất, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Tiếng Gầm Sư Tử Của Tôn Giả Xá Lợi Phất, Kinh Tăng Chi Bộ Vào một thời Đức Phật ở...

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Vấn Đáp Với Đài Voa

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Vấn Đáp Với Đài Voa

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA: VẤN ĐÁP VỚI ĐÀI VOATuệ Uyển chuyển ngữ - 16/07/2011 (Hình bên phải: Phóng viên...

Thoát khỏi sợ hãi

Mầu nhiệm của Tâm Định Tuệ

Bí mật của hơi thở

Thử Tìm Hiểu Về Khái Niệm “Thiên Chúa” Và “Phật Tánh” Theo Triết Lý Đông Tây Thích Nữ Tịnh Quang

Khi Chết Ta Đem Theo Được Gì …?

Tất Cả Mọi Người Đều Có Thể Thành Phật

Ebook Pdf Ngữ Lục Của Dịch Gỉa Dương Đình Hỷ

Giận Khôn Hay Dại

Bản Giao Hưởng Cõi Sơ Tâm – Cư Sĩ Liên Hoa

Cõng nghiệp rong chơi bên bờ vực thẳm

Cốt Lõi Của Cội Bồ Đề Phần Iii

Sơ quát về “bình thường tâm thị đạo”qua duy thức học

Lục Bát Chốn Cao Sơn

Tiếng Gầm Sư Tử Của Tôn Giả Xá Lợi Phất, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Vấn Đáp Với Đài Voa

Tin mới nhận

Lời Phật dạy về cách chọn bạn mà chơi

Tâm Thư Hùn Phước Xây Chùa Giác Long, Ấp 2, Xã Hòa Thạnh, Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long

Tu Viện Namgyal Xin Yểm Trợ Để Hoàn Tất Công Trình Xây Chùa Thời Luân Quốc Độ

Trái Tim Không Nói Hận Thù, Thích Nguyên Hùng

Phật dạy: Có sáu sức mạnh ở đời

Lời Phật dạy về tác hại của việc uống rượu

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Năm: Chuyên Tâm

Tâm Thư Vận Động Xây Dựng Chùa Chơn An Đông Hà, Quảng Trị

Bỏ mẹ già đi tìm đức Phật, chàng trai gặp người cần tìm ở nơi chưa bao giờ ngờ đến

Những việc nên làm khi có người thân mới qua đời

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 1)

Độ người nông dân nghèo

Vì đâu ‘khẩu Phật tâm xà’?

Trí huệ quang minh Phật chiếu khắp tâm chúng sinh

Đức Phật và pháp môn niệm Phật

Quan Âm tu viện cùng chiến sĩ bộ đội Biên phòng hạ thủy 7 đóa sen cầu vồng

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 4)

Người đẹp tuyệt trần

An lạc – Trạng thái cần có để được hạnh phúc

Tranh Đấu Bất Bạo Động Lý Nguyên Diệu

Tin mới nhận

Sanh Tâm Vô Trú

Long Thọ Và Khoa Học Lượng Tử

Lời Phật Dạy Về Nhân Quả Báo Ứng

Tìm hiểu về những ngày ăn chay trong năm

Chết Đi Về Đâu – Thích Nhật Từ

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 35)

Chữa trị chấn thương (Song ngữ Vietnamese-English)

Từ Bỏ

Giới Thiệu Sách Mới “Tượng Phật Việt Nam” Của Nhiếp Ảnh Gia Võ Văn Tường

Giáo dục hàng hóa hay công ích?

Triển vọng của nền kinh tế theo tinh thần Phật giáo

“Chiều về trên chùa núi cao” (Thơ)

Những bài pháp thoại trong ba tháng an cư (20)

An Sĩ Toàn Thư – Khuyên người tin sâu nhân quả – Quyển thượng

Tiếc thương nhạc sĩ thiên tài Nguyễn Thiện Đạo (1940-2015)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 17)

Các Cảnh Giới Thiền Định – Hòa Thượng Tuyên Hóa Khai Thị

Tâm Hiếu Của Thiền Sư Tông Diễn Như Hùng

Giúp Người Vừa Mới Qua Đời

Các Khái Niệm Chủ Yếu Trong Phật Giáo

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 71)

Kinh Người Áo Trắng

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 1)

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 124)

Báo Đáp Công Ơn Cha Mẹ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Kinh Bách Dụ: Mài đá

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 36)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 357)

Kinh Tạng Pali (.Pdf)

GIỚI THIỆU KINH KIM CANG

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 118)

Pháp hoa thất dụ – Dụ thứ hai: Đứa con bỏ nhà đi ăn xin

Kim Cương Bát Nhã Luận

Quảng Ngãi: Trang nghiêm kính mừng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 359)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 12)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 282)

135. Tiểu kinh Nghiệp phân biệt (cùlakammavibhanga sutta) song ngữ

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 52)

Tin mới nhận

Thế Giới Cực Lạc – Phân Tích Ứng Dụng Kinh A Di Đà

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 43)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 134)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 66)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 8)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 138)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 1)

Cửa Vào Tịnh Tông

HÀI HÒA CỨU VÃN NGUY CƠ (Phần 1)

Chuyển hóa cuộc đời

Tây Phương Quyết Yếu Thích Nghi Thông Quy

Niệm Phật Tâm Địa Công Phu – Pháp Sư Tịnh Không

PHÁT KHỞI BỒ TÁT THÙ THẮNG CHÍ NHẠO KINH (Tập 2)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 18)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 112)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 12)

Khai Thị Phật Học Cơ Bản (Phần 1)

Bốn Mươi Tám Cách Niệm Phật

Nghiên cứu về thú hướng tái sanh qua dấu hiệu nóng, lạnh của thân thể

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 6)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese