PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Cận cảnh cây mai 80 tuổi ở vĩnh long thu hút nhiều du khách

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Từ Quốc lộ 54, rẽ vào đường xã Đồng Thạnh (tên trước đây là đường làng) khoảng 1.2 km, đến cống Cây Gòn nhỏ, đi dọc theo cống khoảng 300 m là tới nhà ông Ba Đối.

Năm nay ở tuổi 71, ông Ba Đối trông rắn rỏi. Lão nông nhớ lại: theo lời kể của cha ông thì cây mai này được cha ông trồng cách đây gần 80 năm. Lúc đó, vùng đất này chỉ toàn cỏ lác, cỏ năng… Còn căn nhà này là cái còi lá để giữ lúa. Cây mai này có thể là hạt trôi dạt theo thân đủng đỉnh hay dấu chân chim, rồi nảy mầm bám rễ, rồi được cha ông thuận tay đắp bồi gò đất. Cây mai lặng lẽ lớn lên trong góc chòi lá, sau này thành căn nghiệp của cháu con. Nó lớn lên, chứng kiến mọi thăng trầm của xóm Cống Cây Gòn nhỏ này.

Nó là loài mai cổ điển có 5 cánh. Tuy nhiên hiện cũng có những nhánh ra đến 8 cánh. Điều lạ là tàng lá là đà dưới mặt đất mà không vươn cao. Thân cây hiện nay có dáng khá đẹp, đường kính hơn 5 tấc. Tán cây có đường kính khoảng 9 m, cao chỉ khoảng 4-5 m. Vì thế, ông Ba Đối phải dùng cây đỡ nhánh để mọi người ra vào không đạp nhánh.

Cay Mai 80 Tuoi 2

Gốc cây mai 80 tuổi

Hàng ngày, sau giờ đồng áng, ông ra nhổ cỏ và tưới cây. Ngồi nhìn ngắm, có lúc ông tự hỏi: sao nhánh bên này phát sung quá mà nhánh bên kia không có cho cân bằng nhỉ? Không biết sao, ít ngày ông thấy cây lại ra nhánh như ông mong muốn. Rồi nó vượt lên và sau thời gian lại ngang bằng với nhánh bên đối diện. Cứ thế mà cây mai phủ nhánh tròn quanh thân và không bị lệch bên nào cả.

Cách đây khoảng 7 năm, thấy đất còn trống, ông Ba Đối trồng 2 cây xoài cát Hòa Lộc ở 2 bên cây mai. Một buổi tối dông gió, một cây xoài đã bị ngã. Nhìn mới phát hiện cây xoài ngã bị mối ăn. Nhưng may thay cây mai chỉ bị gãy một vài nhánh nhỏ. Thế là ông đốn cây xoài còn lại, nhường hoàn toàn phần đất trước nhà cho cây mai sinh sôi, nảy nở

Tết Tân Sửu này, ông Ba Đối quyết định gia cố lại hệ thống chống đỡ bằng những cây tre, làm thành dàn chắc chắn để đỡ nhánh mai. Năm nay, điều thú vị là ông phát hiện có 2 nụ mọc lên từ rễ trồi lên. Theo ông, những câu chuyện về cây mai này và hoa trổ trên rễ đó là sự kỳ thú của thiên nhiên mà không thể giải thích nổi!

Cay Mai 80 Tuoi 3

Hoa mọc từ rễ cây

Ông Ba Đối chăm sóc mai một cách tự nhiên, giữ vẻ đẹp do thiên nhiên ban tặng, cho nó giao hòa giữa đất trời. Vì vậy, từ thế đứng cho đến phong thái cây mai đã toát lên cái hồn.

Ông Ba Đối chỉ sử dụng một ít thuốc trừ sâu, còn bón phân đa phần là phân chuồng, phân rơm mục… tự ông ủ, chứ không dùng phân hóa học. Mỗi khi gần Tết, ông và bà phải lặt lá mai bằng tay trong 4 ngày mới xong (thường từ 13 đến 16 âm lịch) chứ không phun thuốc như nhiều người mách bảo. Lá mai lặt có thể độn 1 con mương nhỏ. Sau khi lặt lá, mai bắt đầu trổ bông. Thời gian trổ của cây kéo dài hơn 1 tháng. Rực rỡ nhất là từ 25 Tết kéo dài cho đến mùng 10. Toàn cây hoa vàng rực, thơm cả một vùng.

Khi tôi hỏi: “nghe nói có người trả giá cây mai tới 4 tỷ mà ông không bán phải không?”, ông Ba Đối cười và nói: giá đó chắc ai đó đã nghĩ ra thôi. Trước đây, có người bảo ông bán giá 1,5 tỷ vì nghe đâu mai mốt con đường phía trước nhà ông sẽ quy hoạch thành khu công nghiệp gì đó, cây mai này sẽ không còn chỗ. Tuy nhiên, ông xem nó người bạn thân thiết.

Ông Ba Đối còn nói thêm: từ ngày có cây mai, ông có thêm bạn bè phương xa đến uống trà, trò chuyện về cây mai. Tuổi già, con cháu đi làm xa, chỉ có người con trai ở gần, nên có thêm bạn bè ông rất vui.

Cay Mai 80 Tuoi 4

Cây mai trước nhà ông Ba Đối

Cay Mai 80 Tuoi 5

Gốc cây mai 80 tuổi

Giữa muôn nẻo đường phương Nam này vẫn còn nhiều cây mai đẹp, tuy nhiên, cây mai của ông Ba Đối lại dân dã, chân phương vì chứa cái hồn quê, không cầu kỳ đã tạo một nét riêng níu chân du khách.

Xuân Uyên (Theo Dân Sinh)

Tin bài có liên quan

Ý Niệm Về Mùa Xuân Di Lặc

Ý niệm về mùa Xuân Di Lặc

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Nghĩa Ngày Tết – Thích Nữ Diệu Huệ

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Xuân Viễn Xứ

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Thay Áo Mới

Xuân về thay áo mới

Xuân Về Nơi Đất Khách

Xuân về nơi đất khách

Xuân Về Nguyện Ước Đạo Đời Viên Thông

Xuân về nguyện ước đạo đời viên thông

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Load More

Discussion about this post

Thơ: “Thời Không Đọng Bóng Nâu Sồng”

Thơ: “Thời Không Đọng Bóng Nâu Sồng”

THỜI KHÔNG ĐỌNG BÓNG NÂU SỒNG Nâu sồng dưới nắng sen treo Thời không tịch mịch Sớm chiều an nhiên...

Làm Thế Nào Viruscorona Giúp Chúng Ta Hiểu Được Quan Điểm Phật Giáo Về Sự Tương Quan Lẫn Nhau

Làm thế nào viruscorona giúp chúng ta hiểu được quan điểm Phật giáo về sự tương quan lẫn nhau

LÀM THẾ NÀO VIRUSCORONA GIÚP CHÚNG TA HIỂU ĐƯỢC QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO VỀ SỰ TƯƠNG QUAN LẪN NHAU(How the...

Mưa Sa Ướt Chiếc Khăn Hồng

Mưa Sa Ướt Chiếc Khăn Hồng

MƯA SA ƯỚT CHIẾC KHĂN HỒNG Thơ: Hoang Phong Diễn ngâm: Hồng Vân và Phan Xuân Thi "Trời mưa ướt...

Đường Về Xứ Phật Của Thích Thông Lạc – Nhận Xét Của Tt. Thích Đức Thắng

NHẬN XÉT CỦA THƯỢNG TỌA THÍCH ĐỨC THẮNG VỀ QUYỂN SÁCH:ĐƯỜNG VỀ XỨ PHẬTThích Thông Lạc (Những chữ nhỏ đứng...

Phụng Sự Viên Đa Nhiệm Và Tình Người Ấm Áp Tại Vesak 2019

Phụng sự viên đa nhiệm và tình người ấm áp tại Vesak 2019

PHỤNG SỰ VIÊN ĐA NHIỆM VÀ TÌNH NGƯỜI ẤM ÁP TẠI VESAK 2019 Lê Thị Thanh Mai Ngày 14.5.2019 Đại lễ...

Thông Điệp Phật Đản Của Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc

Thông Điệp Phật Đản Của Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc

Trong thông điệp của mình, Tổng thư ký khẳng định chính Phật giáo đã làm thay đổi bản chất của...

Bảy Điểm Thiền Định Dựa Vào Quy Luật Nguyên Nhân Hậu Quả

Bảy điểm thiền định dựa vào quy luật nguyên nhân hậu quả

  BẢY ĐIỂM THIỀN ĐỊNH DỰA VÀO QUY LUẬT NGUYÊN NHÂN HẬU QUẢ NHỮNG LỜI KHUYÊN GIÚP CHÚNG TA SỐNG...

Ngự Chế Vạn Thiện Đồng Qui Tập

Ngự Chế Vạn Thiện Đồng Qui Tập

Ngự chế Vạn Thiện Đồng Qui Tập Tác Giả: Hoàng Đế Ung Chính Định Huệ dịch Trẫm từng nói: Phật...

Thái Độ Đúng Khi Hành Thiền

Thái độ đúng khi hành thiền

THÁI ĐỘ ĐÚNG KHI HÀNH THIỀN Tỳ-kheo Pannissara | Sư Thư tuyển chọn   Thế nào là thái độ đúng khi...

Bàn Về Thượng Đế Lời Dịch: Ông Không – 2008

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Lý Duyên Khởi Giải Thoát

Lý duyên khởi giải thoát

LÝ DUYÊN KHỞI GIẢI THOÁT (Transcendental dependent arising/Dependent liberation) (Bài giảng của Ajahn Brahmali ở Dhamaloka, Tây Úc ngày 23/03/2012)...

Thử Tìm Một Hướng Đi Đích Thực Trong Giáo Lý Đạo Phật

Thử tìm một hướng đi đích thực trong giáo lý đạo Phật

THỬ TÌM MỘT HƯỚNG ĐI ĐÍCH THỰC TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT Thích Giác Nguyên   Trong Lời Tựa cuốn...

Phật Giáo Truyền Thống Tây Tạng – Geshe Kelsang Gyatso – Thích Nữ Trí Hải

PHẬT GIÁO TRUYỀN THỐNG TÂY TẠNG  Buddhisme in the Tibetan Tradition.  Nguyên tác của Geshe Kelsang Gyatso, Bản Việt ngữ của...

Ý Nghĩa Ba Lạy Trong Đạo Phật

Tôi là một Phật tử thường đến Chùa có nghe các vị giảng sư giảng nhưng chưa hiểu rõ về...

Hạt Chia Thực Phẩm Lý Tưởng Cho Người Ăn Chay Biên Soạn: Tâm Diệu

Hạt Chia Thực Phẩm Lý Tưởng Cho Người Ăn Chay Biên Soạn: Tâm Diệu

HẠT CHIA THỰC PHẨM LÝ TƯỞNG CHO NGƯỜI ĂN CHAY Biên soạn: Tâm Diệu Trước đây, cơm được nấu từ gạo trắng...

Thơ: “Thời Không Đọng Bóng Nâu Sồng”

Làm thế nào viruscorona giúp chúng ta hiểu được quan điểm Phật giáo về sự tương quan lẫn nhau

Mưa Sa Ướt Chiếc Khăn Hồng

Đường Về Xứ Phật Của Thích Thông Lạc – Nhận Xét Của Tt. Thích Đức Thắng

Phụng sự viên đa nhiệm và tình người ấm áp tại Vesak 2019

Thông Điệp Phật Đản Của Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc

Bảy điểm thiền định dựa vào quy luật nguyên nhân hậu quả

Ngự Chế Vạn Thiện Đồng Qui Tập

Thái độ đúng khi hành thiền

Bàn Về Thượng Đế Lời Dịch: Ông Không – 2008

Lý duyên khởi giải thoát

Thử tìm một hướng đi đích thực trong giáo lý đạo Phật

Phật Giáo Truyền Thống Tây Tạng – Geshe Kelsang Gyatso – Thích Nữ Trí Hải

Ý Nghĩa Ba Lạy Trong Đạo Phật

Hạt Chia Thực Phẩm Lý Tưởng Cho Người Ăn Chay Biên Soạn: Tâm Diệu

Tin mới nhận

Phật dạy các tỳ kheo nên nói, nên làm điều gì?

Thư Kêu Gọi của Thầy chủ trì chùa Moitri Buddhist Vihara, Goussainville (France)

Bởi đọc kinh mà không hiểu kinh

Lời nguyện đêm thành đạo

Vì sao Phật giáo được bầu chọn là tôn giáo tốt nhất trên thế giới?

Đức Phật và lời nguyện độ vị đệ tử cuối cùng trong nhiều kiếp

Vậy mà chẳng phải vậy

Lễ Phật Đản ngày nay

“Trên đời này, người như thế nào đáng yêu nhất?”

Đau không có nghĩa là khổ

Phật dạy: “Bỏ tất cả mới được tất cả”

Giữ giới có ý nghĩa như thế nào?

Thực hành lời Phật dạy để cuộc sống an lạc, hạnh phúc

Có phải bạn đang yêu sai cách?   

Lặng Lẽ 400 Năm, Chùa Xưa Tỉnh Thái Bình

Suy ngẫm từ nắm lá trong bàn tay Phật

Nghiệp qua sự ẩn dụ sâu sắc từ lời Phật dạy

Đức Phật là ai? (phần 2)

Từ Tượng Vua Lý Ở Hà Nội

Tư tưởng giáo dục Phật giáo

Tin mới nhận

Tạp Chí Văn Hóa Phật Giáo Số 358 | 15-12-2020

Phật Tánh Thường Lạc Ngã Tịnh

Đối Thoại Với “ Quỷ Vương Phiền Não”

Đề Bà Đạt Đa Tạo Tội

Tính Chất Thiêng Liêng Vượt Lên Trên Mọi Hình Thức Diễn Đạt

Nhất-xiển-đề & Sơ Tâm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 208)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 111)

Vị Trí Của Thiền Quán Trong Tu Tập Phật Giáo

Những bài pháp thoại trong ba tháng an cư (11)

Tìm Hiểu Phật Giáo Theravada Bài 1

Đại Học Phật Giáo Nam Hoa Một Trong 100 Trường Đại Học “Xanh” Nhất Thế Gới Về Bảo Vệ Môi Trường

Ý Nghĩa Của Cầu Nguyện, Cầu An Và Cầu Siêu

Gương Mặt Của Cơn Giận

Cái Mũi Của Darwin: Tiến Hóa Và Tình Cờ Ngâu Nhiên – Gs. Cao Huy Thuần

Làm người ai nhớ 3 lời dạy này của Đức Phật ắt sẽ có phúc cả đời

Các Triều Đại Phong Kiến Việt Nam Bảo Vệ Biên Giới Việt-trung

Thiền Tâm Từ (sách PDF)

Tìm Hiểu Kinh Pháp Cú (Dhammapada)

Làm thế nào để thực hành Tâm từ bi (Song ngữ Vietnamese-English)

Tin mới nhận

Giới Thiệu Và Giải Thích Đề Kinh Kim Cương Bát Nhã

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 360)

Kinh Tiểu Bộ Tập Vi (Khuddhaka Nikàya)

Pháp hoa thất dụ – Dụ thứ hai: Đứa con bỏ nhà đi ăn xin

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 123)

Hướng Dẫn Đọc Tam Tạng Kinh Điển

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 230)

Kinh Bách Dụ: Dã can bị cành cây gãy rớt trên lưng

Hiện Trạng Đại Tạng Kinh – Tháng 4, 2011

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 277)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 12)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 51)

Kinh Kim Cương Bát Nhã Giảng Nghĩa

Kinh Tiểu Bộ Tập Iii (Khuddhaka Nikàya)

Kinh Vô Ngã Tướng (Anattalakkhaṇa Sutta)

Bị bệnh thì nương bệnh mà tu

Bát Nhã Ba La Mật Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Ba Loại Bệnh Nhân, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 320)

Kinh Chanda (Chiên Đà)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 262)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 230)

Lời Giáo Huấn Của Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Lời Khai Thị Của Ấn Quang Đại Sư

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 7)

10 Điều Trọng Yếu Của Sự Tu Hành

Niệm Và Niệm Phật

NÓI VỀ HIẾU ĐẠO (Phần 1)

Thành Thật Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 245)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 71)

LỢI ÍCH KHI NIỆM PHẬT (tập 2)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 34)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 39)

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Năm: Chuyên Tâm

Niệm Phật Chính Là Thâm Diệu Thiền

Tu Tịnh Độ Không Phải Chỉ Tụng Kinh Vô Lượng Thọ

Thi Hóa Phật Thuyết A Di Đà Kinh

Khóa Hư Lục Giảng Giải

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 102)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.