PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Cảm Nhận Về Mùa Xuân Qua Bài Kệ Của Thiền Sư Mãn Giác

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Như chúng ta đã biết Thiền Sư Mãn Giác là một bậc cao tăng đức độ, Ngài là người họ Lý tên Trường, người đất Lũng Triều, huyện An Cách, con của quan Trung Thư Ngoại Lang Lý Hoài Tố, thuở nhỏ Ngài là một người rất ham học, thông cả Nho Phật, Thiền Sư thuộc thế hệ thứ 8 dòng Vô Ngôn Thông. Ngài là người được vua Lý Nhân Tông và Hoàng Hậu rất mực kính trọng. Trước khi Ngài viên tịch có để lại một bài kệ mà mãi cho đến bây giờ vẫn còn được nhiều thế hệ ca tụng và lưu truyền. Bài kệ đó có tên là “Cáo Tật Thị Chúng”. Bài kệ còn mang đậm tính nhân văn được tác giả nói đến như là một sự bừng tĩnh giác ngộ tâm Phật, thể hiện sự bất biến của vạn pháp chân như trước lẽ luân hồi sanh diệt của vạn vật.

Nói đến xuân, hầu như ai cũng nghĩ đến sự tốt đẹp, an vui, mới mẻ. Bởi vì mùa xuân là mùa của tiết trời ấm áp, của vạn vật hồi sinh sau những ngày tháng đông tàn tạ lạnh lẽo. Mùa xuân cũng khiến lòng ta dịu lại, trải rộng ra, hòa nhập với đất trời và đồng cảm với mọi người. Hoa là biểu tượng cho cái đẹp, một cái dễ tàn phai theo năm tháng và chịu quy luật của vô thường sinh diệt biến dị.” Xuân sanh hạ trưởng thu liễm đông tàn”. Mùa xuân đất trời theo luật tuần hoàn đến rồi lại đi. Con người trong chúng ta cũng vậy, sẽ chịu ảnh hưởng của luật vô thường sinh già bệnh chết. Tất cả  đều chuyển dịch, đều đổi thay,đều sinh diệt, như sương buổi sớm như nắng chiều thu. Trong câu thơ tác giả có nói:

“Xuân khứ bách hoa lạc

Xuân đáo bách hoa khai”

Ở hai câu thơ này chúng ta thấy có một cái gì đó đang chuyển động thật khẽ, thật êm trong trời đất, trong vạn vật. Động từ “khứ- đáo”, “lạc- khai” thể hiện một cái gì đó như là sự hồi sinh của đất trời sau những tháng đông lạnh lẽo. Và ở hai câu thơ tiếp theo chúng ta lại bắt gặp một hình ảnh rất thân thuộc mà ai trong chúng ta cũng sẽ phải trải qua đó là câu:

“ Sự trục nhãn tiền quá

Lão tòng đầu thượng lai”

Hai câu thơ này có nghĩa là:

“Trước mắt việc đi mãi

Trên đầu già đến rồi”

Đây là sự bất lực của con người đối với cái lẽ luân hồi của vạn vật. Nên, vì vậy ở đây tác giả muốn nhắn gửi cho chúng ta thấy được cái lẽ vô thường trong đời sống mà cố gắng “ Thúc liễm thân tâm trao dồi đạo hạnh”. Trong chúng ta ai cũng biết thời gian trôi nhanh không bao giờ dừng nghỉ, mới ngày nào đang độ tuổi thanh xuân căng tràn sức sống mà nay đã “già đến rồi”, định luật vô thường nào có tha cho ai bao giờ. Nhưng ý thức được cuộc đời là vô thường không phải để ta đắm mình trong bi quan, phó mặc cho dòng đời đưa đẩy, mà phải nhận chân ra đó là sự huyễn mộng của các pháp để không bị vướng vào ngũ dục lục trần. Hoa nở rồi cũng tàn, người đẹp rồi cũng chết. Hạnh phúc của thế gian chỉ là tạm bợ, đâu có gì là thật! Có một số người quan niệm sự tu hành chỉ dành cho người già, còn trẻ thì không cần phải tu vì còn nhiều thời gian, còn nhiều hoài bão để thực hiện. Nhưng cái chết đâu phải dành cho người già, nên người xưa có câu:

“ Chớ đợi đến già mới học đạo

Mồ hoang lắm kẻ tuổi xuân xanh”

Thấy rõ cuộc đời là vô thường, là mộng ảo, nên ta phải cố gắng tu, tu trong từng cử chỉ, hành động của mình để chuyển đổi các nghiệp bất thiện thành những nghiệp thiện. Lạ thật! một đêm cuối xuân, ngoài vườn hoa rụng hết sao vẫn còn một cành mai nở rộ cho Thiền Sư Mãn Giác ngắm nhìn? Đây là một khoảnh khắc mà muôn đời không dứt, một sát na mà tồn tại vĩnh hằng

“Đừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết

 Đêm qua sân trước một cành mai”

Hóa ra vẫn có một cái gì vẫn còn thường trụ trong vạn pháp vô thường, vẫn có một  mùa xuân bất diệt trong dòng đời biến chuyển tử sanh. Bằng cái thấy siêu việt nhất nguyên nên Thiền Sư luôn sống trong mùa xuân vĩnh cửu, Ta Bà cũng là Tịnh Độ, phiền não cũng là Bồ Đề. Nên người xưa mới có câu: 
“Tâm tịnh quốc độ bình

 Tâm an quốc độ an”

Nếu tâm chúng ta tịnh và an thì mọi cái gì gọi là dơ uế nhất thì cũng đều là sạch cả. Vì tâm chúng ta còn vọng động còn chấp trước nên còn bị vướng kẹt vào “sắc không” nếu chúng ta biết nhận ra bản lai diện mục của chính mình và quán triệt các pháp đều do duyên giả hợp thì sẽ không còn bị vướng kẹt vào chỗ “sở tri sở kiến” do mình tạo ra nữa.

Tóm lại, bài kệ của Thiền Sư Mãn Giác cho chúng ta thấy mùa xuân tuy đi qua nhưng nó vẫn còn tồn tại trong mỗi chúng ta vì đó là một mùa xuân của pháp vị, một mùa xuân mà vẫn luôn hằng tồn bất biến và vẫn được lưu giữ cho đến bây giờ trải qua 25 thế kỉ. Rõ ràng đó là pháp âm vi diệu vẫn còn vang đọng từ ngàn xưa cho đến ngày nay. Qua bài kệ này giúp cho ta biết và nhận chân ra sự thật “khổ-vui” để cùng nhau sách tấn tiến tu trên con đường chuyển hóa tự thân vì:

“Vui trong tham dục vui là khổ

 Khổ để tu hành khổ hóa vui”

Hạnh phúc thế gian chỉ là trò vô thường huyễn hóa làm che mắt những kẻ đam mê dục lạc. Còn chúng ta là đệ tử Phật, đã noi theo dấu chân Phật Đà lẽ nào cứ mặc cho sự đời trôi qua một cách vô ích hay sao? Nên “khổ để tu hành khổ hóa vui” là vậy…..!!!!

 

Tin bài có liên quan

Ý Niệm Về Mùa Xuân Di Lặc

Ý niệm về mùa Xuân Di Lặc

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Niệm Sắc Xuân Nghệ Thuật Bonsai Nhật Bản

Ý Nghĩa Ngày Tết – Thích Nữ Diệu Huệ

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Y Hình Hoa Mai Hoa Đào

Xuân Viễn Xứ

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Với Nếp Sống Đạo Đức Của Người Con Phật

Xuân Về Thay Áo Mới

Xuân về thay áo mới

Xuân Về Nơi Đất Khách

Xuân về nơi đất khách

Xuân Về Nguyện Ước Đạo Đời Viên Thông

Xuân về nguyện ước đạo đời viên thông

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Xuân Về Ngẫm Đến Lẽ Thịnh Suy…

Load More

Discussion about this post

Đàm đạo về “Như Huyễn”

ĐÀM ĐẠO VỀ “NHƯ HUYỄN” Tuệ Thiền Lê Bá Bôn       Tôi có người bạn thích trò chuyện...

Nhân Quả Và Con Đường Chuyển Hóa

Nhân quả và con đường chuyển hóa

Như chúng ta đã biết, Phật là bậc giác ngộ sáng suốt hoàn toàn, không còn mê lầm, khổ đau,...

Pháp Giúp Bồ-Tát Tại Gia Thành Tựu Bồ-Đề Vô Thượng

Pháp giúp Bồ-tát tại gia thành tựu Bồ-đề vô thượng

Ai cũng có thể làm việc này, vì ai cũng có sẵn cái nhân Phật tánh. Vấn đề là làm...

Trung Quán Luận – Bồ Tát Long Thọ

Trung Quán Luận – Bồ Tát Long Thọ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Hoa Sen Ngày Xuân

Hoa Sen Ngày Xuân

Lời thiện tri thức như nắng trời xuânLàm sanh trưởng mọi căn mầm thiện phápLời thiện tri thức như ánh...

Thông Điệp Saka Dawa Đặc Quyền Của Tất Cả Chúng Sinh His Holiness The Dalai Lama – Tuệ Uyển Chuyển Ngữ

Thông Điệp Saka Dawa Đặc Quyền Của Tất Cả Chúng Sinh His Holiness The Dalai Lama – Tuệ Uyển Chuyển Ngữ

THÔNG ĐIỆP SAKA DAWA ĐẶC QUYỀN CỦA TẤT CẢ CHÚNG SINH  His Holiness the Dalai Lama - Tuệ Uyển chuyển...

Suy Ngẫm Về Sự Thách Thức Của Giáo Pháp

Suy ngẫm về sự thách thức của giáo pháp

SUY NGẪM VỀ SỰ THÁCH THỨC CỦA GIÁO PHÁP Tác giả: I.B.Horner M.A.; Chủ tịch Hội Thánh Điển Pāḷi Nguyên...

Phật Học Và Nghệ Thuật: Từ Thiền Tông Tới Tịnh Độ

Phật học và Nghệ thuật: Từ Thiền Tông tới Tịnh Độ

PHẬT HỌC và NGHỆ THUẬT:TỪ THIỀN TÔNG TỚI TỊNH ĐỘNguyên Giác   Bài này để nói thêm về tương quan...

Để Trở Thành Phật Tử Chân Chính Tập 1

Để trở thành Phật tử chân chính Tập 1

ĐỂ TRỞ THÀNH PHẬT TỬ CHÂN CHÍNH TẬP 1 Thích Đạt Ma Phổ Giác LỜI ĐẦU SÁCH Đôi lời bộc...

Ý Nghĩa Khất Thực Của Hệ Phái Khất Sĩ

Ý Nghĩa Khất Thực Của Hệ Phái Khất Sĩ

Ý NGHĨA KHẤT THỰC CỦA HỆ PHÁI KHẤT SĨMây Lành Khất thực là một pháp môn phương tiện để giúp...

Kẻ Thù Của Chân Lý

Kẻ Thù Của Chân Lý

KẺ THÙ CỦA CHÂN LÝ Nguyên Cẩn Uốn lưỡi bao nhiêu lần cho đủ? Từ ngàn xưa, một trong những...

Nhân Quả Báo Ứng Hiện Đời

Nhân quả báo ứng hiện đời

ĐƯỜNG TƯƠNG THANH biên soạnĐẠO QUANG dịch | NGUYỄN MINH TIẾN hiệu đínhNHÂN QUẢ BÁO ỨNG HIỆN ĐỜINHÀ XUẤT BẢN VĂN...

Kinh Pháp Cú. Chương Vii: Phẩm Ác

MỤC LỤCTẠP CHÍ ĐẠO PHẬT NGÀY NAY SỐ 14THÁNG 02 NĂM 2012Kinh pháp Cú. Chương VII: Phẩm ác TT. Thích...

Ht Thích Trí Quảng Bất Ngờ “Tiết Lộ Bí Quyết” Ăn Uống Khỏe Mạnh Sống Thọ 83 Tuổi Mà Ít Ai Biết…

HT Thích Trí Quảng bất Ngờ “TIẾT LỘ BÍ QUYẾT” Ăn Uống Khỏe Mạnh Sống Thọ 83 Tuổi Mà Ít Ai Biết…

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tặng Phẩm Xuân (Sách Song Ngữ Vietnamese-English)

Tặng Phẩm Xuân (Sách song ngữ Vietnamese-English)

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đàm đạo về “Như Huyễn”

Nhân quả và con đường chuyển hóa

Pháp giúp Bồ-tát tại gia thành tựu Bồ-đề vô thượng

Trung Quán Luận – Bồ Tát Long Thọ

Hoa Sen Ngày Xuân

Thông Điệp Saka Dawa Đặc Quyền Của Tất Cả Chúng Sinh His Holiness The Dalai Lama – Tuệ Uyển Chuyển Ngữ

Suy ngẫm về sự thách thức của giáo pháp

Phật học và Nghệ thuật: Từ Thiền Tông tới Tịnh Độ

Để trở thành Phật tử chân chính Tập 1

Ý Nghĩa Khất Thực Của Hệ Phái Khất Sĩ

Kẻ Thù Của Chân Lý

Nhân quả báo ứng hiện đời

Kinh Pháp Cú. Chương Vii: Phẩm Ác

HT Thích Trí Quảng bất Ngờ “TIẾT LỘ BÍ QUYẾT” Ăn Uống Khỏe Mạnh Sống Thọ 83 Tuổi Mà Ít Ai Biết…

Tặng Phẩm Xuân (Sách song ngữ Vietnamese-English)

Tin mới nhận

Quét sạch phiền não

Bồ Tát Quảng Đức Vị Pháp Thiêu Thân Đối Chiếu Qua Kinh Điển, Tâm Diệu

Hiểu thế nào về câu “Duy ngã độc tôn”?

Đức Phật được tạo lập tượng và tôn thờ như thế nào?

7 việc Phật dạy không đáng “hy sinh” trong đời

“Trường thọ và đoản thọ” theo lời Phật dạy

Lời Phật dạy về Y phục

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 1)

Bảo vệ cuộc sống con người

Đạo đức và trách nhiệm trong hôn nhân theo lời Phật dạy

Ý niệm công đức tắm Phật trong Đại lễ Phật Đản

Đức Phật với những người trẻ tuổi trong kinh A Hàm

Lời Phật dạy về cách chọn bạn mà chơi

Suy ngẫm từ nắm lá trong bàn tay Phật

4 sự kiện trước khi Đức Phật thành đạo

Lời dạy của Đức Phật để có cuộc sống an lành?

Bỏ mẹ già đi tìm đức Phật, chàng trai gặp người cần tìm ở nơi chưa bao giờ ngờ đến

Mười lý do nên tu tập từ bi quán

Đức Phật có phải là Thượng đế hay không?

Để tâm giải thoát được thuần thục

Tin mới nhận

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, nhà lãnh đạo có tâm và có tầm

Rèn Luyện Tâm

Tìm Hiểu Thiền Định Nam Tông

Chánh kiến và sự tự do

Đính Chính Về Chữ Evaṃ mayāśrutaṃ – Như Thị Ngã Văn

GS Đỗ Quang Hưng nói về đời sống tôn giáo ở Việt Nam: Cái cần có và cái đã có

Lo sợ, phiền não là mầm mống của phi pháp

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 75)

Giáo Dục Phật Giáo – Từ Góc Nhìn Tâm Linh – Bùi Thanh Quất

Mười lý do nên tu tập từ bi quán

Lục Hòa Cộng Trụ

Con Người Khi Có Quyền Lực Trong Tay

Làm chủ căn tai để tâm thanh tịnh sáng suốt

Đôi Mắt Phượng

Rải Tâm Từ

Cái Gì Đi Tái Sanh?

Nghiệp Và Nguyện

Ăn chay là biểu hiện của yêu thương

Nghiệp và luân hồi

Lòng tôn kính Phật vô biên

Tin mới nhận

Đạo đức Phật giáo trong kinh A Hàm (II)

Mục Lục Đại Tạng Kinh Tiếng Việt

Nam mô A Di Đà Phật

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 24)

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Giải (Suramgama Sutra) – Cuốn 2

Bài Kinh Dài Về Tánh Không

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 349)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 218)

Kim Cang Tứ Tướng Hay Nơi Tâm Không Mở Bày Cõi Diệu Hữu

Kinh Pháp Hoa Lược Giảng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 318)

Kinh Phước Đức

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 4)

Hiện Trạng Đại Tạng Kinh – Tháng 4, 2011

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 117)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 292)

Chú Giải Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác

Từ kinh Pháp hoa nhìn về kinh Nguyên thủy

Đi vào kinh Hoa Nghiêm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 247)

Tin mới nhận

Hướng Về Miến Tịnh Độ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 111)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 144)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 9)

Vì sao niệm Phật không vãng sanh ?

Niệm Phật Sinh Tịnh Độ

Sự Dung Hợp Thiền Và Tịnh Độ ở Trung Quốc

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 4)

Con Đường Tịnh Độ

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 42)

Nghiên Cứu Thiền Tông Và Niệm Phật

Lược Giải Kinh A Di Đà

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 48)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 96)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 14)

Tín Tâm Dao Động Không Thể Vãng Sanh (Phần Cuối)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 39)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 85)

VẤN ĐÁP PHẬT HỌC CƠ BẢN (Phần cuối)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.