PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Cẩm nang thiền I

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

CẨM NANG THIỀN I

Tự Học Thiền

Thích Vĩnh Hóa

 

Lời tựa

BlankThiền là một cuộc du hành qua Tĩnh Mịch có thể giúp chúng ta hồi phục sự thăng bằng của thân thể, lý trí, tình cảm và cả tâm linh. Trong quá trình tu tập, chúng ta sẽ dần dần khai mở trí huệ vốn sẵn có, khám phá nơi trú ẩn bí mật của tự tâm (inner sanctuary) và phát triển sự an lạc sâu xa.

Chúng tôi biên soạn sách này để đóng góp cho việc hoằng dương Thiền tông Đại thừa. Cho nên chúng tôi chia xẻ những phương pháp hành thiền qua những lời dạy cụ thể, rõ ràng và thực tiễn. Nhiều thầy dạy thiền khuyến khích thiền sinh bằng cách nói rằng thiền rất dễ tu mà có thể đắc nhiều lợi ích. Thật ra, không khác bất cứ mọi kinh doanh quan trọng nào, phải cần chọn phương pháp chính chắn và phải lao công khó nhọc mới có thể đạt mục tiêu.

Về phương diện căn bản, các phương pháp hành thiền hữu hiệu sẽ giúp chúng ta phát triển sức chú tâm nên có thể đem lại nhiều lợi ích thực tiển và mau chóng trong cuộc sống hàng ngày. Sức chú tâm tăng trưởng theo sự hành thiền đều đặn mỗi ngày nên chúng ta sẽ trở thành điềm tĩnh và an nhiên hơn. Hơn nữa chúng ta sẽ khỏe mạnh hơn và có thể thực hiện các công việc một cách hữu hiệu.

Dầu thiền không thể thay thế y khoa, nhưng có thể đem lại nhiều lợi ích lớn lao cho cơ thể. Nhiều sự nghiên cứu y khoa đã xác nhận rằng thiền giúp giảm sự căng thẳng tinh thần, tăng trưởng trí nhớ và thuyên giảm áp huyết. Chính tôi đã từng nhận xét nhiều thiền sinh trẻ có, già có đã bớt các đau đớn kinh niên (chronic pain), gia tăng sinh lực, và tăng trưởng sự lưu thông của máu huyết, đều nhờ họ biết tọa thiền mỗi ngày.

Vì thiền có thể giúp quí vị xả bỏ các phiền não như lo lắng, sợ hãi hoặc phẩn nộ, nên còn đem lại sự tiến bộ trong sự giao tế. Sau cùng, thiền đã được công nhận rất hữu hiệu để trị các loại bịnh tinh thần và chán đời.

Nếu bạn thật sự thỏa mãn với những lợi ích căn bản đã được nêu trên thì nên tiếp tục luyện thiền. Công phu càng cao thì sức khỏe và sức chú tâm càng tăng trưởng. Nếu muốn đạt đến trình độ cao thì nên tầm sư và nghe theo sự chỉ dạy trực tiếp của minh sư.

Cuốn sách này dựa theo tinh thần của thiền tông đại thừa được lưu truyền từ các tổ sư. Chúng tôi cố gắng tuân theo hoài bảo của các ân sư nên tận lực sưu tầm những phương pháp thiền để giúp thiền sinh có thể xây dựng một nền tảng cần thiết để từ đó đi đến mục tiêu tối thượng của thiền tông: đắc giác ngộ, thường được gọi là “kiến tánh”. Việc làm nầy là một sự cống hiến nho nhỏ vào tinh hoa văn hoá Á Đông và Phật giáo thế giới.

Ở trình độ sơ cấp thì thiền sinh học cách bớt suy nghĩ mông lung và tăng trưởng sức chú tâm. Rồi dần dà sẽ biết nhiều hơn về các phương pháp cao minh để có thể thông đạt giáo lý, phát triển tâm từ bi cũng như khai mở trí huệ chân chính. Rốt cuộc thì mục tiêu của thiền là phục vụ cho chúng sinh.

Nếu mục đích hành thiền của quí vị chỉ là giảm sự căng thẳng tinh thần và tăng trưởng sức khỏe thì có thể tự tu. Ngược lại, nếu muốn tiến bộ nhanh chóng và đạt đến những trình độ cao cấp thì nên tầm sư. Nhất là nếu thật sự muốn khai mở trí huệ chân chính và tìm giải thoát thì lại càng nên kiến một thiền sư giỏi mà theo học.

Thời nay, khó gặp được người thầy dạy thiền giỏi. Sách này không thể thay thế được thầy giỏi nhưng có thể dùng để tự hướng dẫn tu thiền trong khi chưa tìm ra thầy. Chúng tôi sẽ bàn về vai trò của vị thầy nhiều hơn ở phần sau.

Cuốn sách này ra đời sau nhiều năm kinh nghiệm dạy thiền, sau khi tôi hành thiền 20 năm.

Tôi quyết định soạn cuốn sách này vì muốn đáp ứng nhu cầu của những người muốn tu thiền như tôi mà đã gặp nhiều trở ngại và khó khăn lúc sơ khởi.

Khi tôi bắt đầu luyện thiền thì gặp rất nhiều sự mơ hồ và phân vân. Ví dụ, mặc dầu ngồi kiết già đã hơn mấy năm nhưng cũng không biết chắc là đúng hay sai vì mỗi thầy dạy khác nhau. Tôi đã từng phải mò đường rất nhiều năm mới bắt đầu hiểu và bỏ các lời chỉ dạy sai lầm. Cho nên cuốn sách này dành cho những người muốn tu thiền mà không có thầy: họ có thể tham khảo sách này để đối chiếu với các phương pháp khác.

Cá nhân tôi, khi soạn quyển cẩm nang này là muốn chia xẻ một ít hiểu biết về thiền để quí vị cũng có thể hưởng những lợi ích lớn lao nhờ thiền. Như nhiều người khác thường tu luyện thiền, tôi cũng rất mê thích thiền lạc nhưng dĩ nhiên là không dừng lại ở đó.

Một mục đích khác của tôi là để trả ơn các vị ân sư: Tôi không thể đắc được nhiều lợi ích tu luyện thiền nếu như các ngài đã không tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ.

Cuối cùng, tôi cũng sẽ trình bày nhiều chi tiết để giúp quí vị tránh những sai lầm của người tự luyện thiền.

Chúng tôi hy vọng giúp quí vị xây nền tảng vững chắc để bớt bị hoang mang và lãng phí thì giờ vì tu luyện phương pháp sai lầm. Chúng tôi cũng hy vọng sẽ tiếp tục bổ túc sách này với nhiều chi tiết hơn trong tương lai.

XEM CHI TIẾT NỘI DUNG:
Pdf_Download_2
Cẩm Nang Thiền 1

Tin bài có liên quan

Vô Ngã Vô Ưu

Vô Ngã Vô Ưu

Vị Trí Của Thiền Quán Trong Tu Tập Phật Giáo

Vị Trí Của Thiền Quán Trong Tu Tập Phật Giáo

Vì Sao Tu Thiền Định

Vì sao tu thiền định

Về Một Lời Khuyên Tu Thiền

Về một lời khuyên tu thiền

Vài Ghi Chú Rời Về Thiền

Vài Ghi Chú Rời Về Thiền

Ứng Dụng Bảy Yếu Tố Giác Ngộ Trong Quá Trình Thực Hành Thiền Định

Ứng dụng bảy yếu tố giác ngộ trong quá trình thực hành thiền định

Tương Quan Giữa Thiền Và Tịnh

Tương Quan Giữa Thiền Và Tịnh

Tứ Vô Lượng Tâm

Tứ vô lượng tâm

Tư Tưởng Thiền Học Trần Thái Tông

Tu Thiền Định Bằng Cách Chuyên Tâm Vào Một Điểm

Tu thiền định bằng cách chuyên tâm vào một điểm

Load More

Discussion about this post

Bút Ký Một Chuyên Du Nam Vãn Cảnh Bái Phật

Bút Ký Một Chuyên Du Nam Vãn Cảnh Bái Phật

Bút ký MỘT CHUYÊN DU NAM VÃN CẢNH BÁI PHẬT HAI NGÔI CHÙA NỔI TIẾNG TRÊN ĐẤT THỦ (BÌNH DƯƠNG)...

Pháp Giáo Nhà Phật

Pháp Giáo Nhà Phật

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Nghệ Thuật Ứng Xử

Nghệ thuật ứng xử

IV. “Ứng dụng kinh Hiền Nhân trong giao tiếp và quản trị” là một tuyển tập được đúc kết từ...

‘Tạp Chí Phật Học Từ Quang

‘Tạp chí Phật Học Từ Quang

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Nghiệp Riêng

Nghiệp Riêng

NGHIỆP RIÊNG  Thích Như Tú Trong Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo, Đức Thế Tôn đã dạy cho Long Vương ở...

Lấp Lánh Những Góc Nhìn Huyền Diệu

Lấp lánh những góc nhìn huyền diệu

LẤP LÁNH NHỮNG GÓC NHÌN HUYỀN DIỆU Nhụy Nguyên   Vũ trụ, con người hình thành như thế nào và...

Bất Khả Tư Nghì

Bất khả tư nghì

BẤT KHẢ TƯ NGHÌĐỗ Hồng Ngọc Bất khả là không thể. Tư là nghĩ suy. Nghì, nghị là luận bàn. Bất khả tư nghì hay...

Đạo Phật Và Nhân Quyền – Robert Traer – Thích Nữ Tịnh Quang Dịch

ĐẠO PHẬT VÀ NHÂN QUYỀN Robert Traer Thích nữ Tịnh Quang dịch Một sự phân tích về Phật giáo xác...

Người hành thiền bằng một chân và trọn cả trái tim

NGƯỜI HÀNH THIỀN BẰNG MỘT CHÂN VÀ TRỌN CẢ TRÁI TIM Nguyễn Mạnh Hùng Tôi bất ngờ gặp bác ở...

Giáo Dục Ngày Nay

Giáo dục ngày nay

  GIÁO DỤC NGÀY NAY  Xưa và nay, ai sinh ra trong cuộc đời nầy cũng phải trải qua con...

Hướng Đến Ánh Sáng

Hướng đến ánh sáng

Đại Tạng Kinh Việt Nam KINH TƯƠNG ƯNG BỘ Samyutta Nikàya Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt - Phật...

Tám Cuộc Đàm Luận Tác Giả: J. Kristnamurti – Dịch Việt: Nhất Như

Tám Cuộc Đàm Luận Tác Giả: J. Kristnamurti – Dịch Việt: Nhất Như

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Cái Chết

Cái Chết

CÁI CHẾT Đức Dalai Lama 14   Đức Phật đã nói rằng trong tất cả những mùa khác nhau để...

Nguyên Tắc Để Được Thành Phật

Nguyên tắc để được thành Phật

NGUYÊN TẮC ĐỂ ĐƯỢC THÀNH PHẬT Thích Thắng Hoan Muốn thành một vị Phật, một người tu hành phải trải...

Phật Thuyết Thắng Quân Vương Sở Vấn Kinh

PHẬT THUYẾTTHẮNG QUÂN VƯƠNG SỞ VẤN KINHĐại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0516Dịch Phạn sang Hán: Tây...

Bút Ký Một Chuyên Du Nam Vãn Cảnh Bái Phật

Pháp Giáo Nhà Phật

Nghệ thuật ứng xử

‘Tạp chí Phật Học Từ Quang

Nghiệp Riêng

Lấp lánh những góc nhìn huyền diệu

Bất khả tư nghì

Đạo Phật Và Nhân Quyền – Robert Traer – Thích Nữ Tịnh Quang Dịch

Người hành thiền bằng một chân và trọn cả trái tim

Giáo dục ngày nay

Hướng đến ánh sáng

Tám Cuộc Đàm Luận Tác Giả: J. Kristnamurti – Dịch Việt: Nhất Như

Cái Chết

Nguyên tắc để được thành Phật

Phật Thuyết Thắng Quân Vương Sở Vấn Kinh

Tin mới nhận

Sự kỳ diệu đích thực của Đức Phật và Giáo pháp

Phật dạy: Muốn phát tài hãy tránh sáu nghiệp gây tổn tài

Phật dạy mạng người sống trong hơi thở

Trước Phật Thích Ca, bạc vàng chức trọng cũng chỉ là hư vô

Phật nói: “Phước cầu không được, tu thì được”

Hòa bình và hữu nghị với các tôn giáo trên thế giới

Tác hại của ngũ dục đối với người Phật tử

Tài sản của người con Phật

Ngẫm về “định luật vô thường” của đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Tác hại của rượu qua lời Phật dạy trong kinh Trường A Hàm

Chùa Thiên Phước Thái Bình

Sướng khổ và niết bàn theo quan điểm của Phật giáo

Đạo Phật là đạo yêu đời

Lãng phí một hạt gạo, một ly nước là giảm một phần phúc phận

Đức Phật qua cái nhìn của danh nhân

6 chân lí của hạnh phúc từ lời Phật dạy

Duyên và nợ trong Đạo Phật

Lý do tôn giả Đại Ca Diếp nguyện sống tối giản ở trong rừng đến cuối đời

Bài học nào cho chúng ta hôm nay?

Lạy ông Phật nào?

Tin mới nhận

Giáo Dục Phật Giáo Và Định Hướng Tương Lai – Thích Phước Minh

Vô Ngã, Chân Lý Thực Tại Của Cuộc Sống

Làm thế nào để thân tâm được an lạc?

Nỗi buồn của người mẹ

Hỏi Pháp với Ajahn Suchart Abhijāto – sưu tầm 3 (song ngữ Anh Việt)

Mười pháp tăng thượng

Tuyên ngôn của Đức Đạt Lai Lạt Ma về trách nhiệm toàn cầu

So Sánh Kinh Bệnh (s.v,81) Trong Tương Ưng Và Bản Kinh Tương Đương Trong Hán Tạng.

Lưu vong khúc

Trong Phật giáo có những người cuồng tín không?

Bừng Sáng Con Đường Giác Ngộ Đức Đạt Lai Lạt Ma

Ăn Chay Để Bảo Vệ Môi Trường Sống

Nghiệp, tái sinh và đau khổ

Tạng Quang Minh

Tìm Hiểu Phật Giáo Nhập Thế Ở Nhật Bản – Jonathan Watts – Thích Nguyên Hiệp Dịch

Truyện ngắn: BÓNG

Giáo Khoa Phật Học Cấp Hai Quyển Hạ

Những bài thơ hoa đào hay nhất

Thực Hư Về Câu Chuyện Niêm Hoa Vi Tiếu Của Thiền Tông.

Tứ Diệu Đế Từ Góc Độ Phương Pháp Luận Khoa Học

Tin mới nhận

Lời Phật Dạy Về Pháp Tướng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 365)

Quảng Ngãi: Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Kiết giới thọ An cư

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 48)

Tìm Hiểu Kinh Hoa Nghiêm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 245)

Kinh Hạnh Con Chó – Trung Bộ Kinh Majjhima Nikaya 57 (Kukkuravatika Sutta)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 360)

Kinh Chuyển Pháp Luân

Chú Giải Kinh Đại Duyên

Kinh Kim Cang: Diệu Lực Của Trí Bát Nhã

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 368)

Kinh A Nậu La Độ

Lời Phật dạy về bảy hạng vợ ở đời

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 44)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 270)

Hà Nội: Cung rước xá-lợi Phật kính mừng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566

THÍCH MINH CHÂU

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 70)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 116)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 37)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 28)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 241)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 47)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 218)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 322)

Sự Mầu Nhiệm Và Nét Đẹp Của Niệm Phật

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 65)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 352)

Tinh Tấn Ba La Mật

HÀI HÒA CỨU VÃN NGUY CƠ (Phần 3)

Niệm Phật Thành Phật – Thích Phước Nhơn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 209)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 356)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 21)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 38)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 52)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 273)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 9)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.