PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Cách nào để trọn tin vào đức Phật A Di Đà?

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
Duc Phat A Di DaHỎI: Tích truyện Pháp cú có ghi lại chuyện người con trai của ông trưởng giả đã đặt trọn niềm tin nơi Đức Phật Thích Ca, sau khi mất thì được sanh lên cõi trời. Từ câu chuyện này, tôi thấy nếu đặt trọn niềm tin (thâm tín, tịnh tín) nơi Đức Phật A Di Đà thì sẽ thành tựu vãng sanh Cực lạc. Nhưng điều cốt yếu là làm thế nào để phát khởi lòng tin vào Đức Phật A Di Đà một cách trọn vẹn? Có nên nguyện cầu Tam bảo gia hộ? (THÀNH TÂM, thanhtam121261@gmail.com)ĐÁP:

Bạn Thành Tâm thân mến!

Người học Phật, hẳn ai cũng biết câu kinh “Đức tin là mẹ của tất cả công đức”. Dù cho bất cứ tông phái hay pháp môn nào, chủ trương tự lực hay tha lực hoặc kết hợp cả hai, thì đức tin sâu sắc (thâm tín), trọn vẹn (tịnh tín) vào Tam bảo vẫn là nền tảng quan trọng nhất. Có thể nói, nếu chưa thành tựu niềm tin trọn vẹn vào Tam bảo thì đạo lộ và đạo quả vẫn còn xa.

Kinh tạng Pàli ghi lại khá nhiều trường hợp sau khi gặp Phật và thành tựu đức tin trong sạch vào Tam bảo, rồi vì nhân duyên nào đó mà bỏ thân thì được sinh lên cõi trời. Câu chuyện trong Tích truyện Pháp cú nêu trên là một điển hình. Có thể xem đây là cơ sở của tín trong tín-nguyện-hạnh, nền tảng cho thành tựu vãng sinh của giáo điển Tịnh Độ tông về sau.

Bạn muốn đặt niềm tin trọn vẹn vào Phật A Di Đà, “nguyện cầu Tam bảo gia hộ” là điều kiện cần nhưng chưa đủ. Muốn đủ, trước phải thiết lập tịnh tín nơi Phật Thích Ca. Bởi lẽ, chư Phật trong mười phương ba đời đều lưu xuất từ tuệ giác và sự giới thiệu của Phật Thích Ca. Phật A Di Đà và cảnh giới Cực lạc cũng do Phật Thích Ca tuyên thuyết và giới thiệu cho người hữu duyên. Tuy nhiên, quan điểm chính của Phật Thích Ca là đạo của Ngài đến để thấy chứ không phải để tin; phải hiểu mới tin. Chánh tín là tin với trí tuệ chứ không phải tin suông. Tin mà không thấy, không hiểu là mê tín, là họa chứ không phải phúc.

Chánh tín Tam bảo quan trọng là thế, nhưng trong Bát Thánh đạo – cốt tủy của giáo pháp Thế Tôn – lại không có chánh tín. Phải chăng chánh tín là kết quả của chánh kiến và chánh tư duy (cũng như toàn thể Bát chánh đạo). Thấy đúng, hiểu biết đúng về Tam bảo rồi thì niềm tin sâu sắc và trọn vẹn tự nhiên thành tựu. Theo Phật giáo, muốn thấy biết đúng, bạn cần phát huy tuệ giác bằng cách thực hành văn tuệ, tư tuệ, tu tuệ. Đầu tiên là văn tuệ, tức học-đọc-nghe kinh pháp một cách thứ lớp, bài bản. Nghe rồi suy tư, nghiền ngẫm nhằm thấu triệt nghĩa lý những gì đã học, đã nghe; tư tuệ. Văn tuệ và tư tuệ nhằm tin hiểu sâu sắc nhân-duyên-quả, tứ đế, duyên sinh, vô thường và vô ngã. Cuối cùng là tu tuệ, tức sống với giáo pháp, trải nghiệm sâu sắc và thể nhập chân lý. 

Bằng sự hiểu biết đúng đắn cùng với trải nghiệm của tự thân, bạn sẽ phát khởi niềm tin vào giáo pháp (Pháp), tin vào Bậc Giác ngộ nói ra giáo pháp ấy (Phật Thích Ca) và những người đang dấn thân thực hành, trao truyền giáo pháp (Tăng). Niềm tin này được hiểu biết dẫn dắt nên chân chính và bền vững. Có chánh tín Tam bảo rồi, từ đây, nếu bạn có nhân duyên với Tịnh Độ tông hãy tiếp tục tìm hiểu giáo điển của tông này để phát khởi tín-nguyện-hạnh.

Có không ít người tin Phật A Di Đà mà dường như không hay biết về Phật Thích Ca cùng giáo pháp của Ngài, đó là điều rất không nên. Vin vào hoa trái mà quên mất gốc rễ thì hành giả rất dễ bị lạc dẫn vì không có cơ sở để kiểm chứng. Một số biến tướng trong pháp hành của những người nhân danh tu Tịnh độ thời gian gần đây là một điển hình. Chính Phật Thích Ca đã giới thiệu về Phật A Di Đà và Tây phương Cực lạc để cho chúng ta gieo duyên tu tập. Nên phải tin Phật Thích Ca trước thì mới đầy đủ cơ sở để tin Phật A Di Đà cùng các kinh luận Tịnh độ liên quan khác. Vì chư Phật không nói sai, không nói mâu thuẫn nhau hay dối gạt chúng ta. Mặt khác, khi đã tin và thực hành theo giáo điển Tịnh Độ tông thiết nghĩ cũng cần liên hệ với giáo pháp của Phật Thích Ca để đi đúng tinh thần trung đạo của chư Phật, tránh xa các cực đoan, cực kỳ cẩn trọng với những lập ngôn hay cách tu tập khác thường… Được như vậy, hành giả Tịnh Độ tông mới có thể thiết lập được chánh tín trọn vẹn với Phật A Di Đà, thành tựu tín-nguyện-hạnh.

Chúc bạn tinh tấn!

Tin bài có liên quan

Hiện Tượng Tôn Giáo Mới

Gia đình có 7 người con hiếu tử

Chùa Hoằng Pháp Tổ Chức Buổi Họp Mặt Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

Cần Nhìn Thấu Đáo Hơn Về Ban Hộ Niệm

“Danh Sách Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

“Danh Sách Ban Hộ Niệm ở Nước Ngoài

Trợ Niệm Và Chuẩn Bị Khi Lâm Chung

Trợ Niệm Lúc Lâm Chung

Sự Khẩn Yếu Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Quy Tắc Trợ Niệm Lâm Chung Và Pháp Ngữ Khai Thị

Load More

Discussion about this post

Người Có Con Mắt Thứ Ba

Người có con mắt thứ ba

NGƯỜI CÓ CON MẮT THỨ BA                                                        Trong đời sống tâm linh, có hai bước ngoặt nổi...

Đức Đạt Lai Lạt Ma Hương Sen Tinh Khiết

Đức Đạt Lai Lạt Ma Hương Sen Tinh Khiết

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Sự đản sinh của Đức Phật làm chấn động khắp các cõi giới bởi đó là sự đản sinh mang...

Bao Giờ Thôi Hết Dại Khờ

Bao Giờ Thôi Hết Dại Khờ

BAO GIỜ THÔI HẾT DẠI KHỜ Quảng Tánh Dại khờ thì chẳng ai muốn, sanh ra đã trót dại rồi...

Giọt Nước Có Buồn Không?

Giọt nước có buồn không?

Tôi có thể nói cho bạn nghe về sự cần thiết của sự đổi thay và vô thường trong cuộc...

Tôi Học Kinh Đại Bát Niết Bàn (1)

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (1)

Kinh Phật đầu tiên là Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Phật cuối cùng là kinh Đại Bát Niết Bàn. Chúng ta...

Đọc Thơ Xuân Của Thi Hào Nguyễn Du

Đọc Thơ Xuân Của Thi Hào Nguyễn Du

ĐỌC THƠ XUÂN CỦA THI HÀO NGUYỄN DU Nguyễn Phúc Vĩnh Ba Mùa xuân là một chủ đề được thi...

Cái Còn Lại Trong Tánh Không

CÁI CÒN LẠI TRONG TÁNH KHÔNG Hồng Dương Trong kinh Tiểu Không (Trung Bộ 3, số 121; Trung A Hàm,...

Bảy Thái Độ Của Người Biết Sống

Bảy thái độ của người biết sống

BẢY THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI BIẾT SỐNGThích Tánh Tuệ   Echo-Park-Lake-lotus-flowers 1. Suy nghĩ sẽ định hình con người bạn...

Khai Thị Phật Học Cơ Bản (Phần 1)

KHAI THỊ PHẬT HỌC CƠ BẢN Pháp Sư Tịnh Không Phật giáo tuyệt nhiên không phải là tôn giáo, mà...

Vì Những Trái Việt Quất Lạnh Lẽo?

Vì những trái việt quất lạnh lẽo?

VÌ NHỮNG TRÁI VIỆT QUẤT LẠNH LẼO? Đức Đạt Lai Lạt Ma | Victor Chan Tuệ Uyển chuyển ngữ  ...

Tám Lý Do Chúng Ta Thương Yêu Đức Đạt Lai Lạt Ma, Trong Ngày Sinh Nhật Của Ngài

Tám Lý Do Chúng Ta Thương Yêu Đức Đạt Lai Lạt Ma, Trong Ngày Sinh Nhật Của Ngài

TÁM LÝ DO CHÚNG TA THƯƠNG YÊU ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA, TRONG NGÀY SINH NHẬT CỦA NGÀI Terry Turner -...

Bồ Tát Thích Quảng Đức, Cuộc Đời Và Hạnh Nguyện, Nhìn Qua Các Văn Bản Và Khảo Cứu

Bồ Tát Thích Quảng Đức, Cuộc Đời Và Hạnh Nguyện, Nhìn Qua Các Văn Bản Và Khảo Cứu

BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨCCUỘC ĐỜI VÀ HẠNH NGUYỆNNHÌN QUA CÁC VĂN BẢN VÀ KHẢO CỨUGiáo sư Nguyễn Tri-Ân, Đại...

Hãy Thử Tìm Một Giải Pháp – Chỉnh Đốn Lại Chính Ta Và Cơ Cấu Tổ Chức Trước Sự Phân Hoá Chia Rẽ!

Hãy thử tìm một giải pháp – chỉnh đốn lại chính ta và cơ cấu tổ chức trước sự phân hoá chia rẽ!

HÃY THỬ TÌM MỘT GIẢI PHÁP - CHỈNH ĐỐN LẠI CHÍNH TA VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC TRƯỚC SỰ PHÂN...

Nhìn Lại Lỗi Mình Để Tiến Tu Theo Lời Phật Dạy

Nhìn lại lỗi mình để tiến tu theo lời Phật dạy

Người biết lỗi mình thì tâm người đó là tâm giác ngộ, vì biết được sai mới sửa sai, đó...

Người có con mắt thứ ba

Đức Đạt Lai Lạt Ma Hương Sen Tinh Khiết

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Bao Giờ Thôi Hết Dại Khờ

Giọt nước có buồn không?

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (1)

Đọc Thơ Xuân Của Thi Hào Nguyễn Du

Cái Còn Lại Trong Tánh Không

Bảy thái độ của người biết sống

Khai Thị Phật Học Cơ Bản (Phần 1)

Vì những trái việt quất lạnh lẽo?

Tám Lý Do Chúng Ta Thương Yêu Đức Đạt Lai Lạt Ma, Trong Ngày Sinh Nhật Của Ngài

Bồ Tát Thích Quảng Đức, Cuộc Đời Và Hạnh Nguyện, Nhìn Qua Các Văn Bản Và Khảo Cứu

Hãy thử tìm một giải pháp – chỉnh đốn lại chính ta và cơ cấu tổ chức trước sự phân hoá chia rẽ!

Nhìn lại lỗi mình để tiến tu theo lời Phật dạy

Tin mới nhận

Mười hai căn bệnh không được thấy Phật

Nhân quả là quy luật khách quan

Lời Phật dạy về cách quý trọng cuộc sống

Về Một Bức Thủ Bút Chữ Nôm Của Bồ Tát Quảng Đức, P.q.v

Chùa Liên Phái long trọng tổ chức lễ kỷ niệm ngày vía Phật A Di Đà

Người được Phật dự báo trước cái chết

Dìu con qua mỗi bước đi

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Chùa Bảo Đức Già Lam

Đức Phật và những di huấn sau cùng

Cảm Nhận Về Đại Lễ Tri Ân Tưởng Niệm 50 Năm

Vì sao tam ác đạo vào dễ khó ra?

THƯ NGỎ v/v Xây Dựng Chánh Điện Chùa Kỳ Viên Khánh Phú

Lời Phật dạy về 4 phép giao tiếp cơ bản

Làm sao cho đá nổi, bơ chìm?

Người tu sợ nhất cái gì?

Tỷ kheo khất thực nuôi cha mẹ được Đức Phật tán thán

Ai thấy Phật là người ấy thấy pháp, ai thấy pháp là người ấy thấy Phật

Phật dạy: Chơn tâm phi tất cả tướng

Phật dạy cách làm đẹp

Đức Phật: Sự hoá độ viên mãn

Tin mới nhận

Truyền Thừa Barway Dorje Và Truyền Thừa Barom Kagyu (Phần 1)

Phụng sự để dẫn đầu và lãnh đạo bằng trí óc, trái tim và khí phách

Đại dịch Corona – nỗi đau, sự lo sợ và nguyện cầu

Gương Sáng Niệm Phật

Ấn phẩm văn hóa HOẰNG PHÁP – Chuyên đề Phật Thành Đạo & Xuân Canh Tý 2020

Hạnh Phúc Trong Tầm Tay

Học Vi Nhân Sư, Hành Vi Thế Phạm – Tập I

Ăn Xin, Từ Thiện Và Và Bố Thí – Nguyễn Thượng Chánh

Sài gòn – mùa đau thương

Chuyện Các Vì Sao (Tiền Thân Nakkhatta)

Tùy bút: thi ca của mẹ, thủ bút của cha

Tiểu Sử Của Krishnamurti – Pupul Jayakar – Lời Dịch: Ông Không Tập Ii/ii

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 249)

Hướng Về Thành Đạo – Thích Thái Hòa

Quốc Gia Duy Nhất Coi “hạnh Phúc Của Dân” Là Sự Thịnh Vượng

Quyền lực đích thực

Hành Hương Ấn Độ

Bồ Tát Quảng Đức: Trái Tim Từ Bi Và Sự Thật Thích Giác Tâm

Ma sự

Góp Nhặt

Tin mới nhận

Kinh Veranjaka-sutta Và Kinh Nakulapita-sutta

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 123)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 294)

Kinh Tiểu Bộ Tập V (Khuddhaka Nikàya)

Đức Phật có mặt ở đời bằng tuệ giác vô ngã vĩ đại

Kinh Bách Dụ: Nông phu mơ tưởng công chúa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 246)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 147)

Mục Lục Tam Tạng Đại Chánh (Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh)

Kinh Từ bi thủy sám – thầy Chơn Thức tụng

Kinh Bách Dụ: Người xuất gia tham lợi dưỡng

Kinh Phật là gì?

Bài kinh về sự Chú Tâm Tỉnh Giác

Kinh Bách Dụ: Mài đá

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 12)

Giới Thiệu Lịch Sử Truyền Dịch Bát-nhã Tâm Kinh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 26)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 59)

Kinh Bách Dụ: Đi thuyền làm rơi chén xuống biển

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 290)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 263)

Tinh Hoa Của Đại Thừa Là Quan Điểm “Hồi Nhập Ta Bà”

Tịnh Độ Tông Và Pháp Môn Niệm Phật trong Giáo Pháp Của Phật Tổ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 152)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 16)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 35)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 37)

Cực Lạc Thù Thắng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 63)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 15)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 128)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 128)

Phật A Di Đà Có Thật Không?

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 23)

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Tịnh Độ Tông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 80)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 8)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 349)

Những Bước Chân Nhẹ Nhàng Trở Về Sự Im Lặng

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese