PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Buông gánh

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

BlankNói về một bậc Thánh đã giải thoát sanh tử và khổ đau, trong Kinh tạng, Thế Tôn thường dùng hình ảnh “gánh nặng đã đặt xuống”. Như người nông dân xưa, mọi thứ đều đặt trên đôi vai, khi về đến nhà, gánh nặng được buông xuống thì cảm giác thật tuyệt vời.

Đã sinh ra làm người, dĩ nhiên mỗi người mỗi nghiệp. Có thân nên khổ vì thân. Chính tấm thân năm uẩn này cùng với sự tham ái và chấp thủ kiên cố đã tạo ra vô vàn đau khổ. Buông gánh không phải là bỏ thân này, vì thân này hư hoại thì vẫn theo nghiệp tạo thân mới, tiếp tục chịu khổ.

Buông gánh chính là “khiến cho ái kia dứt hẳn trọn vẹn”. Khi tham ái và chấp thủ không còn thì nhân duyên sanh tử bị chặt đứt, khổ đau được đoạn tận, hành giả hoàn toàn tự do và giải thoát. Đức Phật dạy về pháp tu buông gánh như sau:

“Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:

– Nay Ta sẽ thuyết về gánh, cũng sẽ thuyết về người mang gánh, cũng sẽ thuyết nhân duyên gánh, cũng sẽ thuyết về buông gánh. Tỳ-kheo các Thầy hãy lắng nghe, lắng nghe và khéo suy nghĩ, nay Ta sẽ thuyết.

Các Tỳ-kheo đáp:

– Thưa vâng, Thế Tôn.

Các Tỳ-kheo vâng lời Phật dạy. Thế Tôn bảo:

– Thế nào gọi là gánh? Nghĩa là năm ấm. Thế nào là năm? Nghĩa là sắc, thọ, tưởng, hành, thức ấm. Đó gọi là gánh.

Thế nào gọi là người mang gánh? Người mang gánh là thân người, tên gì, họ gì, sanh như thế, ăn thức ăn như thế, chịu khổ vui, thọ mạng dài ngắn như thế. Đó gọi là người mang gánh.

Thế nào gọi là nhân duyên gánh? Nhân duyên gánh là nhân duyên ái trước, cùng chung với dục, tâm không xa lìa. Đó gọi là nhân duyên gánh.

Thế nào gọi là buông gánh? Nghĩa là hay khiến cho ái kia dứt hẳn trọn vẹn, đã trừ, đã mửa ra. Đó gọi là buông gánh.

Như thế, Tỳ-kheo, nay Ta đã thuyết gánh, đã thuyết về nhân duyên gánh, đã thuyết về người mang gánh, đã thuyết về buông gánh. Chỗ đáng làm của Như Lai, nay Ta đã làm xong. Hãy ở dưới gốc cây, chỗ vắng vẻ, ngồi ngoài trời, thường nhớ tọa thiền, chớ có buông lung.

Bấy giờ Thế Tôn liền nói kệ:

Nên nhớ bỏ gánh nặng,

Lại chớ tạo gánh mới,

Gánh là bệnh thế gian

Bỏ gánh vui đệ nhất.

Cũng nên trừ ái kiết

Và bỏ hạnh phi pháp,

Trọn nên xa lìa đây,

Lại chẳng thọ thân nữa.

Thế nên, các Tỳ-kheo, hãy tạo phương tiện xa lìa gánh nặng. Như thế, này các Tỳ-kheo, nên học điều này!

Bấy giờ các Tỳ-kheo nghe Phật dạy xong, vui vẻ vâng làm”.

(Kinh Tăng nhất A-hàm, tập I, phẩm Tứ đế, 
VNCPHVN ấn hành, 1997, tr.545)

Từ xa xưa, Thế Tôn đã dạy chúng đệ tử hãy “buông gánh, đặt gánh nặng xuống”. Hiện tại, một vị thiền sư khi đệ tử cầu pháp muốn được nhận lời giáo huấn ngắn gọn nhất, đơn giản nhất để tu hành cũng đã dạy “buông”.

Buông là thả ra, bỏ ra, không nắm giữ. Vậy mà chúng ta, hàng đệ tử của Thế Tôn, mấy ai đã thực sự trọn vẹn xả buông. Và dĩ nhiên, không buông thì dính mắc, bị trói buộc không thoát ra được.

“Khiến cho ái kia dứt hẳn trọn vẹn” chính là trọng tâm của giáo lý giải thoát. Thân năm uẩn tuy hiện hữu nhưng giả có, thực sự không phải là tôi, tự ngã của tôi. Vì chấp ngã nên tham ái hoành hành và tạo ra phiền não, khổ đau, sanh tử.

Muốn đoạn trừ tham ái thì trước cần buông bỏ những thứ ngoài thân, buông bỏ từng phần. Những thứ bên ngoài như tài sản, chức phận… vốn bèo bọt, hư ảo khá dễ dàng nhận thấy mà không buông được, thậm chí còn chạy vạy kiếm tìm thêm thì biết khi nào mới nghĩ đến chuyện buông bỏ bên trong.

Thân năm uẩn vốn không có lỗi, chấp thủ năm uẩn là tôi và của tôi mới là vấn đề. Hành giả khi đã buông bỏ được những thứ ngoài thân cần nỗ lực thiền định, phát huy tuệ giác để “chiếu kiến ngũ uẩn giai không”. Thấu triệt được tính chất duyên sinh, vô ngã của năm uẩn thì tham ái diệt tận. Ngay đây hành giả thực sự buông gánh, thành tựu giải thoát. 

Quảng Tánh

 

Tin bài có liên quan

Trên Đỉnh Núi Linh Thứu Nhớ Descartes

Trên Đỉnh Núi Linh Thứu Nhớ Descartes

Xuất Xứ Và Ý Nghĩa Việc Đức Phật Thích Ca Niêm Hoa Vi Tiếu

Xuất Xứ Và ý Nghĩa Việc Đức Phật Thích Ca Niêm Hoa Vi Tiếu

Trầm Tư Về Vũ Trụ Chung Quanh Chúng Ta

Đức Phật Là Bậc Nhất Thiết Trí

Phật Giáo Với Sự Rửa Tội

Phật Giáo Với Sự Rửa Tội

Ý Nghĩa Lễ Cầu Nguyện

Ý Nghĩa Lễ Cầu Nguyện

Sứ Mệnh Của Đạo Phật

Sứ Mệnh Của Đạo Phật

Cầu Trời Có Được Gì Đâu

Những Lợi Ích Của Tri Túc

Những Lợi Ích Của Tri Túc

Người Phật Tử Tu Điều Gì?

Load More

Discussion about this post

Hướng Đến Con Đường Giải Thoát

Hướng Đến Con Đường Giải Thoát

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Những Cứ Liệu Về Ni Giới Trước Thời Di Mẫu Ma-Ha-Ba-Xà-Ba-Đề

Những cứ liệu về ni giới trước thời di mẫu Ma-ha-ba-xà-ba-đề

NHỮNG CỨ LIỆU VỀ NI GIỚI TRƯỚC THỜI DI MẪU MA-HA-BA-XÀ-BA-ĐỀ Chúc Phú Ảnh chụp lại từ một bức tranh...

Hướng Dẫn Đọc Kinh Trung Bộ

Hướng Dẫn Đọc Kinh Trung Bộ

HƯỚNG DẪN ĐỌC KINH TRUNG BỘ Thích Nhật Từ                                                                                                                                      I. TỔNG QUAN KINH TRUNG BỘ Trung bộ...

Tư Tưởng Thiền Học Trong Kinh Kim Cang

TƯ TƯỞNG THIỀN HỌC TRONG KINH KIM CANG Thích Nữ Khánh Năng Có nhiều cách thức để chúng ta tiếp...

Tinh Thần Phật Giáo Đại Thừa

Tinh thần Phật giáo Đại thừa

Và khi Phật giáo truyền lên phía Bắc cũng có kiết tập kinh điển, nhưng sự kiết tập quan trọng...

Con Đường Độc Nhất Đi Đến Niết Bàn

Con Đường Độc Nhất Đi Đến Niết Bàn

CON ĐƯỜNG ĐỘC NHẤT ĐI ĐẾN NIẾT BÀN Như Không   Tiêu đề trên rút ra từ đoạn kinh TỨ...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 239)

****************Thích Ca Mâu Ni Phật cũng là vô lượng giác. Tại thế gian này của chúng ta không dùng chữ...

Giầu Có Và Hạnh Phúc

Giầu Có Và Hạnh Phúc

GIẦU CÓ VÀ HẠNH PHÚC Liên Trí   Thông thường, rất nhiều người trong chúng ta nghĩ rằng một người...

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 10)

Các vị pháp sư, các vị đồng tu, xin mời ngồi! Mời xem Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận...

Công Trình Giáo Dục Của Phật Giáo Tại Mỹ

Công trình giáo dục của phật giáo tại Mỹ

I. Bản chất công trình giáo dục của đạo Phật   Chúng ta đều biết, giáo dục là công trình...

Yêu Thương Nghĩa Là Hiểu Và Thương

Yêu thương nghĩa là hiểu và thương

Muốn yêu thương phải hiểu, từ bi gắn liền với trí tuệ, không hiểu không thể yêu thương sâu sắc...

Bước Ngoặt Của Khoa Học – Đức Đạt Lai Lạt Ma – Tuệ Uyển Chuyển Ngữ

Những thập niên cuối cùng vừa qua đã chứng kiến những tiến bộ vượt bậc của khoa học về toàn...

Biết sống tùy duyên

BIẾT SỐNG TÙY DUYÊN (Bodhgaya Monk)   Tùy duyên là hoan hỷ chấp nhận những gì xảy ra trong hiện...

Ma Ha Chỉ Quán – Pháp Môn Viên Đốn

Ma Ha Chỉ Quán – Pháp Môn Viên Đốn

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đức Phật Của Chúng Ta Là Một Người Như Thế…

Đức Phật của chúng ta là một người như thế…

Trong vô lượng kiếp Ngài tu hành công hạnh của một bậc Thánh, bậc Bồ Tát, Ngài có khi hiện...

Hướng Đến Con Đường Giải Thoát

Những cứ liệu về ni giới trước thời di mẫu Ma-ha-ba-xà-ba-đề

Hướng Dẫn Đọc Kinh Trung Bộ

Tư Tưởng Thiền Học Trong Kinh Kim Cang

Tinh thần Phật giáo Đại thừa

Con Đường Độc Nhất Đi Đến Niết Bàn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 239)

Giầu Có Và Hạnh Phúc

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 10)

Công trình giáo dục của phật giáo tại Mỹ

Yêu thương nghĩa là hiểu và thương

Bước Ngoặt Của Khoa Học – Đức Đạt Lai Lạt Ma – Tuệ Uyển Chuyển Ngữ

Biết sống tùy duyên

Ma Ha Chỉ Quán – Pháp Môn Viên Đốn

Đức Phật của chúng ta là một người như thế…

Tin mới nhận

Những câu chuyện của các bậc thiền sư đáng suy ngẫm

Tôi vẽ Phật

Tản mạn về ngày Phật Đản sinh

Lễ Phật Đản ngày nay

Đức Phật có thể dùng phép lạ để cứu người chết sống lại không?

Đôi điều về nhân cách văn hóa của Đức Phật

Lý giải chuyện nàng Bhadda

Trái Tim Bất Tử – Quốc Việt

Lí do Đức Phật ra đời là gì?

Cảm kích ân đức của Chư Phật và Chư Bồ Tát

Đức Phật đã mang điều gì đến cuộc đời…

Dòng sông tâm thức (I)

Đức Phật: Sự hoá độ viên mãn

Hòa bình và hữu nghị với các tôn giáo trên thế giới

Hiểu thế nào về câu “Duy ngã độc tôn”?

Lời Phật dạy về đạo vợ chồng

Người ngu và người trí theo quan điểm của Đức Phật

Phú Khánh Tự – Điểm Hẹn Của Những Tấm Lòng

Học làm Phật: Nói lời Phật nói, nghĩ điều Phật nghĩ, làm điều Phật làm

Bỏ mẹ già đi tìm đức Phật, chàng trai gặp người cần tìm ở nơi chưa bao giờ ngờ đến

Tin mới nhận

Sự Tích Phật A Di Đà Và 7 Vị Bồ Tát

Cầu Nguyện Mùa Vu Lan

Bài trừ sắc thái mê tín

Nói Với Người Xuất Gia

Khái niệm “Pháp uẩn” trong văn học Pali

Vài Đặc Điểm Quan Trọng Của Đức Phật

Tích Lan – Đạo Tình Muôn Thuở

Thiền Tông Và Thi Ca

Từ Thí Vô Giá Hội Đến Thủy Lục Pháp Hội – Khởi Nguyên Của Nghi Lễ Đàn Tràng Phật Giáo Bắc Truyền

Vô Niệm Không Phải Là Đoạn Niệm

Luật Tạng Và Những Nguyên Tắc Sống An Lạc

Sen còn sau mùa hạ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 153)

Thần Chú Phổ Am

Tương lai của chúng ta nằm trong tay chúng ta

Bỏ mẹ đi tu

Nghiên cứu Triết học Trung Quán

Làm Gì Khi Bị Vợ Cắm Sừng?

Quy Y Tam Bảo

Sinh Ký Tử Quy – Ajahn Chah (Lưu Ly Dịch)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 202)

GIỚI THIỆU

Báo Đáp Công Ơn Cha Mẹ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 60)

Kinh Di Giáo Lược Giải

Thấy biết chỉ là thấy biết (thầy Thích Tâm Hạnh giảng)

Kinh Mangala Sutta (Kinh Phước Đức)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 278)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 50)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 86)

Giới Thiệu Kinh Trung A Hàm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 297)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 107)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 268)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 367)

Bộ Kinh Trung (Trung Kinh Bộ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 262)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 359)

Bồ Tát Có Bệnh – Biên Soạn Về Kinh Duy Ma Cật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 365)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 32)

Học Phật chớ nên hồ đồ, ngộ nhận…

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 17)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 4)

Hộ Niệm Và Khai Thị Cho Người Lâm Chung

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 15)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 79)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 36)

Vào Cửa Tịnh Tông

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 33)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 339)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 27)

Phật Giáo Là Gì?

KINH PHẬT THUYẾT BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC (phần 2)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 10)

Ẩn Tu Ngẩu Vịnh

Thiền Tịnh Song Tu

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 3

PHÁT KHỞI BỒ TÁT THÙ THẮNG CHÍ NHẠO KINH (Tập 3)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 96)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese