PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Buôn chuyện bị Phật rầy

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Học theo lời dạy của Thế Tôn, ai nói nhiều nên chuyển qua nghe nhiều. Ảnh minh họa.

Buôn chuyện là niềm vui của nhiều người. Tìm cách gặp nhau trực tiếp hay gián tiếp qua các phương tiện truyền thông rồi nói đủ chuyện. Nói xong với người này rồi lại tiếp tục với người khác, hết chuyện nọ thì đến chuyện kia.

Ý nghĩa của tịnh khẩu

Không nói thì người ta sẽ buồn, cũng có thể phát điên, thậm chí có thể chết. Nhưng mà nói nhiều quá, rơi vào vọng ngữ thì ta và người cũng sẽ buồn, có thể phát điên, và thậm chí có thể chết.

Dĩ nhiên lời nói là một công cụ giao tiếp tuyệt vời. Nhờ lời nói mà truyền thông được thiết lập, hiểu và thương cũng nhờ lời ái ngữ được truyền trao. Có điều, mỗi người có ý thức trọn vẹn về lời nói của mình hay không? Tu tập chuyển hóa khẩu nghiệp là cân nhắc nói những điều gì, nói như thế nào, liều lượng ra sao, lúc nào là phù hợp… để mình và người đều vui, cùng lợi ích. Nếu không biết ‘uốn lưỡi bảy lần’, chánh niệm để nói lời ái ngữ thì hầu hết chúng ta đều nói chuyện tạp, là những kẻ buôn chuyện, tạo ra nhiều thị phi, đau khổ.

Học Theo Lời Dạy Của Thế Tôn, Ai Nói Nhiều Nên Chuyển Qua Nghe Nhiều. Ảnh Minh Họa.

Học theo lời dạy của Thế Tôn, ai nói nhiều nên chuyển qua nghe nhiều. Ảnh minh họa.

“Một  thời,  Phật  trú  trong  vườn  Trúc, khu Ca-lan-đà, thành Vương-xá. Bấy giờ, có số đông Tỳ-kheo tụ tập nơi nhà ăn, bàn luận như vầy: Vua Ba-tư-nặc và vua Tần-bà-sa-la, vua nào có thế lực lớn, vua nào giàu có hơn?

Bấy giờ, Đức Thế Tôn đang ở trong thiền định, bằng thiên nhĩ, nghe tiếng bàn luận của các Tỳ-kheo, liền từ chỗ ngồi đứng dậy, đi đến nhà ăn, trải tọa cụ ngồi trước đại chúng, rồi hỏi các Tỳ-kheo:

– Các ông đang bàn luận việc gì?

Bấy giờ các Tỳ-kheo đem những việc trên bạch lại đầy đủ với Thế Tôn. Phật nói với các Tỳ-kheo:

– Các ông bàn những việc về thế lực lớn, về sự giàu sang của các vua làm gì? Này các Tỳ-kheo, chớ luận bàn như vậy. Vì sao? Vì việc này không đem lại lợi ích gì cho nghĩa, pháp, phạm hạnh, cũng chẳng phải trí, chẳng phải chánh giác, chẳng đưa đến Niết-bàn. Các ông nên bàn Khổ Thánh đế, Khổ tập Thánh đế, Khổ diệt Thánh đế, Khổ diệt đạo tích Thánh đế. Vì sao? Vì bốn Thánh đế này đem lại nhiều lợi ích về nghĩa, về pháp, về phạm hạnh, là chánh trí, chánh giác, chánh hướng Niết-bàn. Cho nên, Tỳ-kheo, đối với bốn Thánh đế, nếu chưa được hiện quán, thì nên siêng năng tìm phương tiện, phát khởi ý muốn tích cực, tu học hiện quán.

Phật nói kinh này xong, các Tỳ-kheo nghe những gì Đức Phật dạy, hoan hỷ phụng hành”.

(Kinh Tạp A-hàm, kinh số 413)

Lời Phật dạy quả báo tạo khẩu nghiệp chửi rủa chư Tăng

Không phải người đời ưa thích buôn chuyện mà ngay cả các Phật tử trong những khóa tu cũng vậy, gặp nhau đông vui rồi nói đủ thứ chuyện. Thậm chí, người xuất gia khi hội họp cũng dễ dàng mắc lỗi tạp thoại; ngày xưa thì các Tỳ-kheo nói chuyện ‘vua nào có thế lực lớn, vua nào giàu có hơn’, còn nay thì đề tài có khác nhưng chung quy thì đa phần vẫn là chuyện tạp. Thật ra, chỉ vì ta chưa sống được với mình nên có nhu cầu được nói. Mà nói nhiều thì sai nhiều nên ai nghe nhiều hơn nói thì sẽ an yên hơn.

Ngày xưa Thế Tôn mỗi khi thấy (nghe) các Tỳ-kheo buôn chuyện, liền tập chúng rồi nghiêm trách: ‘Này các Tỳ-kheo, chớ luận bàn như vậy. Vì sao? Vì việc này không đem lại lợi ích gì cho nghĩa, pháp, phạm hạnh, cũng chẳng phải trí, chẳng phải chánh giác, chẳng đưa đến Niết-bàn’. Ngày nay, bốn chúng đệ tử Phật dường như lấy sự tự giác làm chính nên ai có phúc duyên mới gặp những hội chúng bàn về ‘Khổ Thánh đế, Khổ tập Thánh đế, Khổ diệt Thánh đế, Khổ diệt đạo tích Thánh đế’.

Vì thế, học theo lời dạy của Thế Tôn, ai nói nhiều nên chuyển qua nghe nhiều. Đã biết lắng nghe rồi, nếu có mở lời thì nên học nói lời chánh ngữ. Chuyển hóa buôn chuyện, tạp thoại thành pháp thoại, chuyển phiếm đàm thành pháp đàm. Được như vậy sẽ trợ duyên thật nhiều cho chúng ta, bốn chúng đệ tử Phật tiến tu, thành tựu hiện quán.

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Hạnh Phúc Là Tĩnh Lặng

Hạnh phúc là tĩnh lặng

Một trong những điều khiến ta ít có hạnh phúc là thiếu nghệ thuật sống trong hiện tại, có mặt...

Quan Âm Thị Kính

Quan Âm Thị Kính

QUAN ÂM THỊ KÍNH Truyện Thơ: Tâm Minh Ngô Tằng Giao Tranh Minh Họa: Hương Bối LỜI NÓI ĐẦU Truyện...

Giảng Phật Pháp Gì Cho Người Thượng? – Nguyên Hiệp

GIẢNG PHẬT PHÁP GÌ CHO NGƯỜI THƯỢNG?Nguyên Hiệp Sau khi Trưởng lão Mahinda, con trai của vua A Dục, truyền...

Đặc San Văn Hóa Phật Giáo Chủ Đề Chuyển Hóa Khổ Đau

Đặc San Văn Hóa Phật Giáo Chủ Đề Chuyển Hóa Khổ Đau

LỜI TRÌNH THƯA Một năm với 365 ngày trôi qua rất nhanh chóng như chẳng chờ chẳng đợi. Thời gian...

Hưởng Thụ Lạc Được Như Lai Khen Ngợi

Hưởng thụ lạc được Như Lai khen ngợi

Sống ở đời thì phải vui mới khỏe và đáng sống. Kém vui thì thân thụ động, tâm buồn chán,...

Chương 1 Lắng Nghe Với Niệm

Chương 1 Lắng Nghe với Niệm

Chỉ để phát tặng miễn phí ~ ‘Giáo pháp không nên được bán như hàng hóa ngoài chợ.’ Được phép...

Hương Vị Pháp Bảo

Hương Vị Pháp Bảo

HƯƠNG VỊ PHÁP BẢOThiền sư U SilanandaNhà xuất bản Tôn Giáo 2015 Giới thiệu: Thiền sư U Silananda thọ giới...

Chùa Từ Tôn Hòn Đỏ Nha Trang

Chùa Từ Tôn Hòn Đỏ Nha Trang

SAU CƠN MƯA TRỜI LẠI SÁNGLễ Đặt đá khởi công Đại trùng tu chùa Từ Tôn (Hòn Đỏ) Nha Trang...

Kinh Trung Bộ Thi Hóa

Kinh Trung Bộ Thi Hóa

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Những ghi nhớ cụ thể mỗi khi nghe pháp

NHỮNG GHI NHỚ CỤ THỂ MỖI KHI NGHE PHÁPPháp Hĩ (dh.phaphi@gmail.com)   Từ xưa tới nay rất nhiều Phật tử...

Đi Tu Tại Rừng Thiền Viên Không

Đi tu tại rừng thiền Viên Không

ĐI TU TẠI RỪNG THIỀN VIÊN KHÔNG (*)Panna Dipa Tuệ Đăng Bỏ mọi công việc qua một bên, Tuệ Đăng...

01. Duyên Sinh Khởi

01. Duyên Sinh Khởi

HỒ SƠ TU VIỆN BÁT NHÃ LÀNG MAIPHẦN I DUYÊN SINH KHỞI Lời Ban Biên Tập: Vụ biến động xảy...

Thuận Theo Nhân Quả

Thuận theo nhân quả

Gặp gỡ, quen biết ai trong cuộc sống này, ngẫm lại, có duyên mới gặp. Những mối quan hệ mà...

Cương Yếu Giới Luật

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Người Con Đức Phật

Người con đức Phật

Trong luật tạng có dạy không được thuyết pháp cho người; không cung kính, chỉ thuyết pháp khi được thỉnh...

Hạnh phúc là tĩnh lặng

Quan Âm Thị Kính

Giảng Phật Pháp Gì Cho Người Thượng? – Nguyên Hiệp

Đặc San Văn Hóa Phật Giáo Chủ Đề Chuyển Hóa Khổ Đau

Hưởng thụ lạc được Như Lai khen ngợi

Chương 1 Lắng Nghe với Niệm

Hương Vị Pháp Bảo

Chùa Từ Tôn Hòn Đỏ Nha Trang

Kinh Trung Bộ Thi Hóa

Những ghi nhớ cụ thể mỗi khi nghe pháp

Đi tu tại rừng thiền Viên Không

01. Duyên Sinh Khởi

Thuận theo nhân quả

Cương Yếu Giới Luật

Người con đức Phật

Tin mới nhận

Phật tại Tâm: Chìa khóa mở vào cửa Phật

Đức Phật dạy chúng ta tùy hỷ công đức

Phật dạy lợi ích cho và nhận

“Trên đời này, người như thế nào đáng yêu nhất?”

Nhân duyên Phật chế giới không sát sinh

Phật ra đời vì một nhân duyên lớn: “Khai thị chúng sinh ngộ nhập Phật tri kiến”

Những quy tắc trong kinh doanh theo lời Phật dạy

Muôn vật trên đời đều do duyên sinh nên không có thật

Gặp Phật ở đâu?

Tám Pháp quyết định bậc tối thượng ở đời

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Clip Hòa Thượng Thích Quảng Đức Tự Thiêu Diễn Lại: Từ Điểm Nhìn Chuyên Môn – Minh Thạnh

Thư Ngỏ Của Chùa Bửu Minh, Đồng Tháp Xây Dựng Giảng Đường Tu Học

Ý nghĩa câu nói: ‘Duy ngã độc tôn’

Không Ai Có Thể Tẩy Xóa Được Sự Thật Của Lịch Sử

Mừng ngày Phật đản

Vì sao đức Phật còn tóc mà chư Tăng thì không?

Chùa Từ Đức P. Thủy Xuân, Tp. Huế Thừa Thiên

Nụ cười của Đức Phật

Thiên ma Ba Tuần là ai? Tại sao Thiên ma Ba Tuần lại phá Phật thành đạo?

Tin mới nhận

Đạo Phật có cấm các Phật tử không được đọc sách các tôn giáo khác hay không?

Bài học từ chiếc bẫy mồi

Huy Chương Vàng Của Quốc Hội Hoa Kỳ Trao Tặng Cho Đức Đạt Lai Lạt Ma Năm 2006

Cha mẹ & con cái

Bát-nhã Ba-la-mật-đa tâm kinh Đường Phạn phiên đối tự âm No. 256

Aylan ơi ! Thơ Hoang Phong

Ái dục khó dứt trừ

Người hiểu rõ về sự không sinh tử là một người cao quý

Lời cầu nguyện dập tắt hỏa hoạn tại Úc

Đức Phật Đản Sanh

Rằm Tháng Tư

Khất Thực Hóa Duyên

Đạo Phật Ở Đất Nước Thành Cát Tư Hãn

Thánh và Phàm

Sự Kỳ Lạ Của Kinh Kim Cang

Nhớ Ngày Phật Đản Sanh

Kim Cang Tứ Tướng Hay Nơi Tâm Không Mở Bày Cõi Diệu Hữu

Ra ngoài sanh tử

Về Pháp Quán Niệm Hơi Thở

Tìm Hiểu Khái Quát Về A-la-hán Đạo Và Bồ-tát Đạo

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 249)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 166)

Kinh Chú Tâm Vào Hơi Thở

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 176)

Hà Nội: Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566 tại Trụ sở Trung ương GHPGVN

Giải Nghĩa Kinh Kim Cang, Bát Nhã & 33 Bài Kệ Của Các Vị Tổ Ấn – Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 17)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 73)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 111)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 256)

Tâm tịnh thì quốc độ tịnh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 83)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 211)

Bài Kinh Ngắn Về Tánh Không

Lời Phật Dạy Về Pháp Tướng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 365)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 203)

Lời Phật Dạy Trong Kinh Tạng Nikaya Tập 1

Giới Thiệu Kinh Duy Ma Cật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 202)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 121)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 9)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 15)

Luận Tịnh Độ

Những Truyện Niệm Phật Cảm Ứng Mắt Thấy Tai Nghe

Đọc sách ngàn lần – Tập 2

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 4)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 234)

Vạn Thiện Đồng Quy Tập

Dự Bị Lúc Lâm Chung

Tìm Hiểu Giáo Nghĩa Tịnh Độ Chân Tông Nhật Bản

TUYỂN CHỌN HỌC PHẬT VẤN ĐÁP CỦA PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG – PHẦN 4

Chương 1 bài 2 mục 2 Tường Tận Đối Trị Phiền Não

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 316)

Buông Bỏ Chấp Trước Mới Thoát Khỏi Luân Hồi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 348)

Giới Thiệu: Bồ Tát Nāgārjuna Với Tư Tưởng Tịnh Độ

Tịnh Không Pháp Sư gia ngôn lục (Tập 1)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 28)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese