PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Bước tới thảnh thơi

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Bước tới thảnh thơi là một cuốn sách được Thiền sư Thích Nhất Hạnh biên soạn trên nền tảng Luật Tiểu, được xem như bộ sách tiếp nối nguyên bản, bao gồm các bài thi kệ giàu tính thi ca, truyền tải những bài học sâu sắc theo giáo lý nhà Phật. 
  2. Bước tới thảnh thơi là cuốn sách không đơn thuần chỉ dành cho những người tu hành mà các độc giả khác cũng có thể nhận được từ đây nhiều bài học quý giá về nhân sinh, cuộc sống, con người.

Bước tới thảnh thơi là một cuốn sách được Thiền sư Thích Nhất Hạnh biên soạn trên nền tảng Luật Tiểu, được xem như bộ sách tiếp nối nguyên bản, bao gồm các bài thi kệ giàu tính thi ca, truyền tải những bài học sâu sắc theo giáo lý nhà Phật. 

>Những cuốn sách Phật giáo hay 

Trong truyền thống Phật giáo Việt Nam, người mới xuất gia được cho học và thực tập ngay giới luật và uy nghi của Sa di. Giới luật và uy nghi này được in trong một tập sách thường được gọi là Luật Tiểu, để phân biệt với Luật Giải, một tác phẩm chú giải tinh tường về những điều nói vắn tắt trong Luật Tiểu. “Bước tới thảnh thơi” là một cuốn sách được biên soạn trên nền tảng Luật Tiểu (giới luật và uy nghi của Sa di), cũng được xem như bộ sách tiếp nối nguyên bản, bao gồm các bài thi kệ giàu tính thi ca, truyền tải những bài học sâu sắc theo giáo lý nhà Phật.

Bước Tới Thảnh Thơi Là Một Cuốn Sách Được Thiền Sư Thích Nhất Hạnh Biên Soạn Trên Nền Tảng Luật Tiểu, Được Xem Như Bộ Sách Tiếp Nối Nguyên Bản, Bao Gồm Các Bài Thi Kệ Giàu Tính Thi Ca, Truyền Tải Những Bài Học Sâu Sắc Theo Giáo Lý Nhà Phật. 

Bước tới thảnh thơi là một cuốn sách được Thiền sư Thích Nhất Hạnh biên soạn trên nền tảng Luật Tiểu, được xem như bộ sách tiếp nối nguyên bản, bao gồm các bài thi kệ giàu tính thi ca, truyền tải những bài học sâu sắc theo giáo lý nhà Phật. 

Cuốn sách gồm có các phần: Thi kệ thực tập Chánh niệm; Mười giới Sa Di; Ba mươi chín Thiên Uy Nghi; Lời cảnh giác và khích lệ của Thiền sư Quy Sơn; Nói với người xuất gia trẻ; Nghi thức tụng mười giới.

Cuốn sách “Bước tới thảnh thơi” là một cuốn sách được biên soạn trên nền tảng của ba cuốn: Tỳ ni nhật dụng thiết yếu, Sa di luật nghi yếu lược, Quy sơn đại viên thiền sư cảnh sách và có thể được xem như là sự tiếp nối của ba cuốn ấy. Thay vì chỉ có hai mươi bốn thiên uy nghi cho Sa di nam và hai mươi hai thiên uy nghi cho Sa di nữ, chúng ta hiện có tới bốn mươi mốt thiên uy nghi dùng chung cho cả hai giới. Những thiên uy nghi này phản ánh được nếp sống của xã hội thời nay và những nhu cầu thực tập của các vị Sa di trong xã hội mới. Một điều mà quý vị hành giả có thể nhận thấy rõ ràng là những thiên uy nghi này không những chỉ nhắm tới sự ngăn ngừa phạm giới, sự đưa người hành giả vào khuôn phép mà còn cống hiến cho người hành giả những phương pháp thực tập chánh niệm thực tiễn có thể nuôi lớn định và tuệ mỗi ngày.

Để thực tập những uy nghi này, các vị Sa di phải thực sự có chánh niệm, nếu không thì đó có thể chỉ là những hình tướng giả trang. Hành giả cũng sẽ nhận ra rằng các bài thi kệ thực tập chánh niệm rất cần được học thuộc lòng để đóng vai trò hướng dẫn những thực tập về uy nghi. Thi kệ chánh niệm với các uy nghi phải đi theo nhau như bóng với hình. Phần lớn các bài thi kệ trong sách này đã được bình giải trong sách “Từng bước nở hoa sen” của Thiền sư Nhất Hạnh.

Bước Tới Thảnh Thơi Là Cuốn Sách Không Đơn Thuần Chỉ Dành Cho Những Người Tu Hành Mà Các Độc Giả Khác Cũng Có Thể Nhận Được Từ Đây Nhiều Bài Học Quý Giá Về Nhân Sinh, Cuộc Sống, Con Người.

Bước tới thảnh thơi là cuốn sách không đơn thuần chỉ dành cho những người tu hành mà các độc giả khác cũng có thể nhận được từ đây nhiều bài học quý giá về nhân sinh, cuộc sống, con người.

Đọc cuốn sách tôi thấy ấn tượng với phần “Nói với người xuất gia trẻ” với nội dung là một bài pháp thoại của thiền sư Nhất Hạnh nói tại đạo tràng Mai Thôn cho những người xuất gia trẻ ngày 2 tháng 5 năm 1996. Tiếp theo bài pháp thoại là một bài Thầy viết thêm, cũng cho những người xuất gia trẻ. Bài này không phải là một bài cảnh sách, nhưng cũng có tác dụng giúp người xuất gia trẻ nhìn lại tình trạng của mình để có thể định hướng cho đúng, hầu mong đáp ứng lại được sơ tâm đẹp đẽ của mình. Bài này bổ túc được một cách khéo léo cho bài của thiền sư Quy Sơn. Thiền sư Nhất Hạnh không nói lời khuyên nhủ và nhắc nhở nhưng lại chỉ bày cặn kẽ cho người xuất gia trẻ để họ thấy được hướng đi và phương pháp cụ thể giúp họ thoát ra khỏi tình trạng trì trệ, khó khăn trong đó họ có thể đang bị kẹt. Những lời của thiền sư có thể được nghe như những lời tâm sự vỗ về, an ủi và hướng dẫn của một bà mẹ đối với một đứa con hay một người anh lớn nói với một đứa em nhỏ.

Bước tới thảnh thơi là cuốn sách không đơn thuần chỉ dành cho những người tu hành mà các độc giả khác cũng có thể nhận được từ đây nhiều bài học quý giá về nhân sinh, cuộc sống, con người.

Bản chất của đời sống một vị Sa di là sự thực tập mười giới và các uy nghi. Mười giới và các uy nghi đều là những biểu hiện cụ thể của sự thực tập chánh niệm, bởi vì chánh niệm là bản chất của tất cả các giới và các uy nghi, và vì vậy giới và uy nghi cũng là chánh niệm. Nhờ có giới mà ta có định và có tuệ. Sự thực tập giới, định và tuệ đưa ta vào con đường Thánh, giúp ta thực hiện an lạc, vững chãi và thảnh thơi. Thực tập mười giới và các uy nghi đưa người Sa di tới sự tiếp nhận Giới lớn và Giới Bồ tát.

Giới luật và uy nghi không phải là những yếu tố hạn chế và bó buộc, trái lại đó là những phương tiện bảo vệ tự do cá nhân và tạo nên sự hòa hợp và an lạc cho đoàn thể tu học của mình. Bụt dạy trong năm năm đầu của đời sống xuất gia, ai cũng phải chú tâm đặc biệt tới sự học hỏi và hành trì giới luật và uy nghi. Năm năm ấy là nền tảng cho sự thành công của cả đời sống một người xuất sĩ. Thực tập mười giới và các uy nghi, người xuất sĩ trẻ sẽ nuôi dưỡng hàng ngày được tâm Bồ đề và sẽ không bao giờ cô phụ chí hướng xuất gia cao cả của mình. Chúng ta đã có danh từ cư sĩ có nghĩa là những người sống nếp sống tại gia.

Đọc “Bước tới thảnh thơi”, chúng ta sẽ dùng một từ mới: xuất sĩ để chỉ những người đã xuất gia, danh từ này có nguồn gốc từ cụm từ xuất trần thượng sĩ.

Tin bài có liên quan

Hạnh Phúc Liệu Có Cần Lý Do

Hạnh phúc liệu có cần lý do

Ra Mắt Kỷ Yếu Các Hội Thảo Khoa Học Về Sa Môn Thích Trí Hải Và Cuốn Sách “Lấp Lánh Ánh Từ Quang”

Ra mắt Kỷ yếu các Hội thảo Khoa học về Sa môn Thích Trí Hải và cuốn sách “Lấp lánh ánh từ quang”

Hạnh Phúc, An Yên Khi Đọc Sách Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Hạnh phúc, an yên khi đọc sách của Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Hơn 120 Cuốn Sách Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Hơn 120 cuốn sách của thiền sư Thích Nhất Hạnh

122 Ngôi Chùa Ở Việt Nam

122 ngôi chùa ở Việt Nam

Thưởng Trà Thật Đẹp, Thật Vui

Thưởng trà thật đẹp, thật vui

Sách Mới: “Phật Giáo Việt Nam Qua Phong Dao Tục Ngữ”

Sách mới: “Phật giáo Việt Nam qua phong dao tục ngữ”

“Đi Gặp Mùa Xuân” – Hành Trạng Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

“Đi gặp mùa xuân” – Hành trạng Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Chữa Lành Trầm Cảm Bằng Thiền Tập, Tình Yêu Thương Và Tha Thứ

Chữa lành trầm cảm bằng thiền tập, tình yêu thương và tha thứ

Thiền Rải Tâm Từ: Nghệ Thuật Nuôi Dưỡng Hạnh Phúc

Thiền rải tâm từ: Nghệ thuật nuôi dưỡng hạnh phúc

Load More

Discussion about this post

Đố Vui Phật Pháp

Kính bạch Chư tôn đức, Kính thưa Quý vị Phật tử!Chúng con xin trân trọng giới thiệu bộ sách ĐỐ VUI...

Kính Nhớ Trưởng Lão Ht. Thích Minh Châu: Ngàn Vì Sao Cho Trăng – Thích Pháp Bảo

KÍNH NHỚ TRƯỞNG LÃO THÁNH TĂNG THÍCH MINH CHÂU: Ngàn vì sao cho trăng Thích Pháp Bảo “Đêm cuối trời...

Nietzsche Và Đạo Phật

Nietzsche Và Đạo Phật

NIETZSCHE VÀ ĐẠO PHẬT Nguyên tác: ROBERT G. MORRISON OXFORD UNIVERSITY PRESS 1997 Bản dịch Việt: THÍCH NHUẬN CHÂU Mục lụcBảng...

Đạo Phật Và Tuổi Hoa Niên Đào Văn Bình

ĐẠO PHẬT VÀ TUỔI HOA NIÊN Đào Văn Bình Tuổi hoa niên, tuổi hoa, tuổi trẻ, hay thanh niên, thiếu nữ...

Phật cười với con

PHẬT CƯỜI VỚI CON Truyện ngắn của Tiểu Lục Thần Phong    Cu Tí đi học về, hớn hở khoe:  -...

Hướng Dẫn Mới Về Cấp Cứu (Hồi Sinh) Tim Phổi 2011

Hướng Dẫn Mới Về Cấp Cứu (Hồi Sinh) Tim Phổi 2011

HƯỚNG DẪN MỚI VỀ CẤP CỨU (HỒI SINH) TIM PHỔI 2011 Hội tim Hoa kỳ vừa cập nhật hướng dẫn...

Quán Chiếu Về Lẽ Vô Thường

Quán Chiếu Về Lẽ Vô Thường

QUÁN CHIẾU VỀ LẼ VÔ THƯỜNG –THỰC HÀNH CỦA MỘT BỒ TÁTTừ bỏ những mối bận tâm của cuộc đời...

Con Muốn Trở Thành Một Cư Sĩ Tại Gia, Mong Các Vị Thiện Tri Thức Giúp Đỡ

Con muốn trở thành một Cư Sĩ tại gia, mong các vị thiện tri thức giúp đỡ

Con sinh năm 1991, từ thời điểm viết bài này bản thân đã 27 tuổi. Cuộc đời từ đó đến...

Cải Tạo

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phật Giáo Ở Ukraine

Phật Giáo ở Ukraine

PHẬT GIÁO Ở UKRAINE (Wikipedia) Phật giáo ở Ukraine đã tồn tại từ thế kỷ 19 và 20, sau khi...

Thông Điệp Thành Đạo Của Đức Phật

Thông Điệp Thành Đạo Của Đức Phật

THÔNG ĐIỆP THÀNH ĐẠO CỦA ĐỨC PHẬTTâm Lễ-Nguyễn Ngọc Luật   Vậy là hai mươi sáu thế kỷ đã trôi...

Nỗi Khổ Của Một Người Là Nỗi Khổ Của Thế Gian

Nỗi khổ của một người là nỗi khổ của thế gian

Chừng nào chúng ta không thể lắng nghe nỗi sợ hãi và tức giận của mình, chúng ta không thể...

Kinh Gandhatthena: Nhà Sư Ăn Cắp Mùi Hương (Song Ngữ)

Kinh Gandhatthena: nhà sư ăn cắp mùi hương (song ngữ)

  KINH GANDHATTHENA: NHÀ SƯ ĂN CẮP MÙI HƯƠNG GANDHATTHENA SUTTA: STEALING THE SCENT Translated from the Pali: Andrew Olendzki...

Phật Pháp Giúp Người Lỗi Lầm

Phật pháp giúp người lỗi lầm

Tôi lúc trước, si mê cùng lầm lạc. Gây biết bao, khổ não cho nhiều người. Nhờ Tam Bảo, mẹ...

Hình Nhục Thân Lục Tổ Huệ Năng Tại Nam Hoa Tự Trung Hoa

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đố Vui Phật Pháp

Kính Nhớ Trưởng Lão Ht. Thích Minh Châu: Ngàn Vì Sao Cho Trăng – Thích Pháp Bảo

Nietzsche Và Đạo Phật

Đạo Phật Và Tuổi Hoa Niên Đào Văn Bình

Phật cười với con

Hướng Dẫn Mới Về Cấp Cứu (Hồi Sinh) Tim Phổi 2011

Quán Chiếu Về Lẽ Vô Thường

Con muốn trở thành một Cư Sĩ tại gia, mong các vị thiện tri thức giúp đỡ

Cải Tạo

Phật Giáo ở Ukraine

Thông Điệp Thành Đạo Của Đức Phật

Nỗi khổ của một người là nỗi khổ của thế gian

Kinh Gandhatthena: nhà sư ăn cắp mùi hương (song ngữ)

Phật pháp giúp người lỗi lầm

Hình Nhục Thân Lục Tổ Huệ Năng Tại Nam Hoa Tự Trung Hoa

Tin mới nhận

Cảm Nghĩ Về “Ngọn Lửa Thích Quảng Đức” Cách Đây 50 Năm

Đức Phật đản sinh vào ngày nào?

Bình tĩnh thản nhiên với sự vu oan giá họa

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Lời Phật dạy cách đối mặt với kẻ tiểu nhân

Chùa Bình A Tổ Chức Lễ Đặt Đá Trùng Tu Chánh Điện Và Kiến Tạo Đại Tượng A Di Đà Phật

Phật dạy không nên có tâm ỷ lại người khác

Toàn Văn Khai Thị Của Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Phổ Tuệ

Hãy đẹp ngay từ tâm mình

Lời Phật dạy về sống tỉnh thức trong hiện tại

5 nguy hại dành cho người nói đặt điều, 5 lợi ích dành cho người nói đúng!

Phật dạy cách hóa giải đau buồn

Lời Phật dạy: ‘Nghe” là một pháp tu thù thắng

Thế nào là tu huệ?

“Trường thọ và đoản thọ” theo lời Phật dạy

Vì sao ta sợ hãi?

Học Phật tâm Phật

Đường về Câu Thi Na hôm nay

Niềm tin vào Đức Phật

Lời Phật dạy về cách phân biệt người chính, kẻ tà

Tin mới nhận

Ý Nghĩa Và Hướng Dẫn Thực Hành Tu Trì Đức Phật A Di Đà

Phật Giáo Đồng Hành Cùng Dân Tộc

Tới Nepal để gió cuốn đi

Đức Phật và pháp môn niệm Phật

Ai tạo nghiệp? Who creates karmas? (sách song ngữ)

Mộng thoát luân hồi

Giải Thích Chương Trí Tuệ Siêu Việt Của “Con Đường Bồ-tát” Của Tịch Thiên.

Bốn tư tưởng chuyển hướng tâm và lòng bi

Cú sốc bạo lực

Đùa chơi với khổ

Học để hoàn thiện chính mình

Không nên cho kẻ phàm tục xuất gia trong giáo hội thanh tịnh của đức Bổn Sư

Vài Lời Ghi Chú Khi Dịch Kinh Chú Tâm Tỉnh Giác (Kinh Niệm Xứ)

Ý Nghĩa Sự Sống Chương 1

Phật Giáo Đại Thừa Và Nhân Quyền

Du Tâm An Lạc Đạo

Tu là cội phúc

Nhìn Thấu, Buông Bỏ, Bố Thí

Lời Phật dạy về pháp thiểu dục tri túc

Ăn chay là chìa khóa dẫn đến hạnh phúc

Tin mới nhận

Kinh Dhammika

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 25)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 344)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 162)

Người Phật tử đọc kinh Phật phải chân thành và cung kính

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 111)

Hàm Ý Phẩm Phổ Môn Trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

Giảng Giải Kinh Chiếc Lưới Ái Ân

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 330)

Nên Biếu Quà Tặng Cho Ai?, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 65)

Kinh Bách Dụ: Cậu bé bắt được rùa lớn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 23)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 77)

Sn 4.3 — Dutthatthaka Sutta: Kinh Về Tà Kiến

Ba Loại Bệnh Nhân, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 264)

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (4)

Kinh Tạng Pali (.Prc)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 372)

Tin mới nhận

Phương Thức Niệm Phật Đời Trần

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 81)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 32)

Từng Bước Thực Hành Thần Chú Đại Bi

Vì Sao Phải Siêu Độ Vong Nhân

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 303)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 108)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 334)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 42)

Tịnh Tông Nhập Môn – Pháp Sư Tịnh Không

LỢI ÍCH KHI NIỆM PHẬT (tập 2)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 9)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 89)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 26)

Thiền Tông Và Tịnh Độ Tông: Chỗ Gặp Gỡ Và Không Gặp Gỡ

Biện Phá ‘Lăng Nghiêm Bách Ngụy’ của Pháp Sư Thích Mẫn Sanh

Phương Thức Niệm Phật Của Phật Giáo Nam Tông Và Bắc Tông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 211)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 11)

7 Câu Hỏi Tìm Hiểu Về Pháp Môn Tịnh Độ

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese