PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Bớt lệ thuộc vật chất & tình cảm sẽ bớt khổ

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Thichtriquang_1Điều này khiến chúng ta suy nghĩ rằng những con siêu vi nhỏ không thấy bằng mắt được mà tác hại của nó lớn vô cùng làm cho các nước văn minh cũng phải khiếp sợ.

Chúng ta ngộ được trong thế kỷ XXI chính loài người tạo ra siêu vi này để châm ngòi cho sự tận diệt thế giới. Thật vậy, loài người bắt đầu tiến đến sự phát triển văn minh cao độ và chính văn minh mà loài người khám phá ra để hại lại loài người.

Với kỹ thuật tân tiến hiện đại, loài người đã khai thác cạn kiệt tài nguyên trong lòng đất và dưới biển, tạo thành bầu không khí ô nhiễm trầm trọng. Từ đó làm phát sinh nhiều loại vi khuẩn, có thứ đã phát hiện, có thứ chưa phát hiện, mà rõ ràng cứ đến một giai đoạn nào đó thì lại xuất hiện một số siêu vi, từ siêu vi này đến siêu vi khác, tất cả đều độc hại theo nhiều dạng khác nhau.

Vì các siêu vi xuất hiện liên tục nhiều quá, không thể ngăn chặn, nên có người nghĩ rằng chỉ còn cách sống chung với siêu vi. Siêu vi ở trong không khí, chúng ta hít không khí cùng với siêu vi vào cơ thể, rồi chúng ta lại sản xuất siêu vi khác nữa để thả ra không khí, rồi người khác lại hít vào. Như vậy phải sống chung với siêu vi là tất yếu.

Lặp lại cũng không thừa rằng không khí ô nhiễm, nước và đất cũng ô nhiễm do loài người tạo nên. Nói chung, môi trường sống của chúng ta ô nhiễm thì phải cấu tạo nên thân tứ đại của loài người chắc chắn cũng ô nhiễm mà nặng hơn nữa. Đó là điều chúng ta phải ngộ ra được.

Xưa kia, Đức Phật quan sát thực tế cuộc sống mà Ngài ngộ ra. Ngày nay, chúng ta học Phật cũng phải nhìn thực tế cuộc sống hiện tại để ngộ ra để tự cứu mình và cứu mọi người cùng các loài chúng sanh khác là việc quan trọng.

Đức Phật ngộ đêm dài sinh tử của mọi người và chính Ngài, Ngài mới xuất gia tìm lối thoát khỏi vực thẳm sinh tử. Nói rõ hơn trước khi sinh ta là gì và chết ta về đâu là thắc mắc nung nấu tâm hồn Thái tử Sĩ Đạt Ta khi đi học đạo. Và Ngài đã chọn các đạo sư nổi tiếng về công phu tu hành có được thành quả nhất định. Theo học với họ, Ngài ngộ ra nỗi khổ của con người vì lệ thuộc quá nhiều về vật chất và tình cảm là ăn mặc ngủ nghỉ, thương ghét, buồn vui… Và Ngài thực tập phương pháp dứt khổ bằng cách giảm bớt lệ thuộc vật chất và tình cảm, bớt một phần lệ thuộc sẽ bớt khổ một phần và dứt tất cả sự lệ thuộc sẽ hoàn toàn dứt khổ trong cuộc sống.

Phật thực tập pháp này có kết quả, Ngài dạy chúng ta không cần nhiều vật chất như mình tưởng. Chỉ vì hàng ngày chúng ta tạo thói quen ăn đến mức trở thành cái nghiệp ăn, ăn thừa rồi cũng tiếp tục ăn cho đến thành bệnh. Tôi gặp bác sĩ Dương Dậu ăn chay, ông này tu, nói rằng tôi khuyên thầy một điều là đừng ăn quá nhiều, đừng ăn quá ít, đừng ăn những thứ không hạp với cơ thể. Nghe ông nói điều này gợi tôi nhớ Phật đã dạy như vậy, nhưng mình quên. Ngoài ra, khi thầy trên 40 tuổi, cần hạn chế tối đa chất bột, chất béo, chất đạm. Ăn ba thứ này nhiều bị béo phì sanh nhiều bệnh. Câu này trong kinh không có vì thời Phật chưa phân tích như vậy.

Thiết nghĩ chúng ta tu, thấy rõ tác hại của sự dư thừa ba chất này nên hạn chế chúng thì sinh hoạt hàng ngày bớt tốn kém, không cần nhiều tiền nữa sẽ không lệ thuộc vật chất và có thặng dư.

Đa số người trên thế gian này làm nô lệ cho lòng tham nên khổ và làm tôi mọi cho ác ma tham mà cũng không biết. Chúng ta phải biết để không phạm sai lầm này là điều ngộ trước nhất. Về tình cảm, đa số người lệ thuộc tình cảm quá nặng, bị nó chi phối nên khổ, thậm chí chết cho tình cảm ủy mị. Nhưng chết cho tình cảm cao quý còn được. Còn chết cho tình cảm thấp hèn, thật chưa đáng chết mà buồn thất tình nhảy xuống sông tự tử phải bị đọa.

Vì vậy, Kamala dạy thái tử thoát ly tình cảm xã hội ràng buộc để có được con người tự do. Cụ thể là muốn tu, thái tử phải quên cha mẹ, đền đài, cung điện, vợ con, người hầu hạ… Ngài tập quên hết tình cảm, quên luôn ăn uống, quên hết những yến tiệc trước kia thì ăn gì cũng được. Trong các tướng phước của Phật, Phật có cái lưỡi công đức lớn, nên thức ăn gì chạm vào lưỡi Ngài cũng biến thành cam lồ.

Riêng tôi thuở nhỏ lúc đói không có gì ăn, hái trái ổi non ăn nghe chát chát nhưng thấy ngon lạ. Từ đó tôi phát hiện đói thì ăn gì cũng ngon, no thì cái gì cũng không ngon. Vì vậy, tôi tập để bụng đói một chút thì ăn gì cũng được. Và tập khắc phục lần cái đói bằng cách nhập định nghĩa là ngồi yên giữ Chánh niệm, tức tập trung tư tưởng, không nghĩ đói thì không đói.

Phật dạy chúng ta ăn vừa đủ sống để thân tâm được quân bằng và yên tĩnh để thấy được đạo. Thân đói không sao, đừng để tâm đói.

Riêng tôi thực tập pháp này, thay vì ăn một chén cơm, tôi chỉ ăn nửa chén để thân thiếu một chút thì tôi cảm nhận cơ thể được nghỉ ngơi, thấy thân mình khinh an là thân nhẹ nhàng dễ tu. Ăn nhiều thân nặng trịch khó tiến tu. Vì vậy, buổi chiều ăn nhiều, ngồi thiền tức bụng, buồn ngủ. Phật dạy không ăn chiều, để bụng trống là bộ tiêu hóa và bộ tuần hoàn được nghỉ ngơi giúp mình vào định dễ hơn.

Chúng ta thực tập thiền, hạ nhịp tim xuống, không cho phép nhịp tim trên 70 lần một phút. Vào thiền, tim đập chậm lại, lượng máu lưu thông chậm lại và nhẹ nhàng thì lúc này thở như không thở. Khi làm việc, nhịp tim 80, 90, nhưng không làm việc, hạ nhịp tim còn 70 và thiền thì nhịp tim còn 60 lần một phút.

Nhịp tim chậm, chất hữu cơ trong cơ thể còn nhiều, nên thiền sư không cần ăn hai, ba ngày vẫn khỏe. Khi thiền, nhịp tim hạ thì không đốt chất hữu cơ trong cơ thể nhiều và số lần thở vào thở ra ít hơn nên bớt được thán khí độc có vi khuẩn thải ra ngoài. Như vậy, nếu nhiều người thực tập thiền thì ở chừng mực nào đó đã góp phần giúp bầu không khí được trong lành.

Nếu loài người ăn uống tiết chế theo Phật dạy, bớt ăn lại và hạn chế tiêu xài phung phí quá độ để không phải khai thác cạn kiệt tài nguyên rồi thải ra vô số chất độc hại, mọi người hít độc khí vào rồi lại thải ra thêm những độc khí khác nữa. Cuối cùng ở đâu cũng toàn siêu vi, cho đến có cả hàng triệu, hàng tỷ con siêu vi trong không khí, chắc chắn sự sống của loài người ở trái đất này phải chấm dứt. Muốn sống chỉ còn cách chúng ta phải đi qua hành tinh khác. Chúng ta thiền quán nhận thấy rõ hành tinh này tồn tại hay hoại diệt, chính con người là tác nhân.

Bài giảng tại chùa Huê Nghiêm

HT.Thích Trí Quảng

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Giới Thiệu Tóm Tắt Về Bộ Trung Quán

Giới thiệu tóm tắt về BỘ TRUNG QUÁN trong Tạng luận theo Đại tạng kinh Đại chính tân tu Nhân...

Hãy Xem Mình Là Khách Viễn Du

Hãy xem mình là khách viễn du

Khoảng chừng 50 năm nữa thì tôi, Tenzin Gyatso, một tu sĩ Phật giáo, sẽ chỉ còn là ký ức....

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 126)

 Các vị đồng học, xin chào mọi người!                Xin mời mở đoạn thứ 120 của Cảm Ứng Thiên:“Hựu uổng sát...

Phật Giáo Và Vũ Trụ Quan

Phật Giáo và Vũ Trụ Quan

PHẬT GIÁO VÀ VŨ TRỤ QUAN  Lê Huy Trứ, MSEE tle8464953@aol.com trule9@Gmail.com Mục Lục Lời Nói ĐầuTâm này đây chảy...

Gương Sáng Niệm Phật

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Xử Lý Vấn Đề Tình Cảm Trong Phật Giáo

Xử lý vấn đề tình cảm trong Phật giáo

Tình cảm vốn là bản năng sẵn có của loài người, vì vậy chỉ cần phù hợp với pháp luật,...

Tu & Hoằng Pháp

Tu & Hoằng Pháp

Trong hai bổn phận này của người tu thì phần tu phải được chú trọng trước tiên, còn việc hoằng...

Huyền Thoại Santa Claus

Huyền Thoại Santa Claus

Huyền thoại Santa Claus Cao Huy Hóa Trong mọi thế giới mà mọi dân tộc ngày càng dễ gần gũi với...

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 47)

Kinh văn: “Tuệ trang nghiêm cố, năng đoạn nhất thiết, phân biệt vọng kiến”. Phần kinh văn phía trước là...

Phương Trời Thong Dong

Phương trời thong dong

PHƯƠNG TRỜI THONG DONG Thích Nhật Từ Nhà xuất bản Phương Đông 2011Phiên tả: Hoàng Thị Nguyệt Hiệu chỉnh: Giác...

Phát Triển Kinh Tế Và Văn Hóa

Phát Triển Kinh Tế Và Văn Hóa

Phát triển kinh tế và văn hóa Nguyễn Thế Đăng Tất cả chúng ta đều đồng ý là sự phát...

Dĩ Huyễn Độ Chơn

Dĩ Huyễn Độ Chơn

DĨ HUYỄN ĐỘ CHƠN Minh Mẫn Trong năm có nhiều lễ hội, lễ hội quan trọng nhất trong năm mà...

Sống Với Hai Chữ “Tùy Duyên”

Sống với hai chữ “tùy duyên”

nặng nề, còn thích ngon chán dở, còn thích đẹp chán xấu mà bảo là , phải hiểu được cái...

Từ Bi Với Bắc Hàn

Từ Bi Với Bắc Hàn

TỪ BI VỚI BẮC HÀNTrần Khải Mục đích truyền thống của Phật giáo là đạt tới sự giác ngộ; như thế sẽ cần tới trọn một đời cho thiền...

Nghiệp Thức Và Tánh Giác

Nghiệp thức và tánh giác

NGHIỆP THỨC VÀ TÁNH GIÁC HT. Thích Thanh Từ giảng tại Làng Cây Phong Canada năm 1994   Hôm nay chúng...

Giới Thiệu Tóm Tắt Về Bộ Trung Quán

Hãy xem mình là khách viễn du

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 126)

Phật Giáo và Vũ Trụ Quan

Gương Sáng Niệm Phật

Xử lý vấn đề tình cảm trong Phật giáo

Tu & Hoằng Pháp

Huyền Thoại Santa Claus

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 47)

Phương trời thong dong

Phát Triển Kinh Tế Và Văn Hóa

Dĩ Huyễn Độ Chơn

Sống với hai chữ “tùy duyên”

Từ Bi Với Bắc Hàn

Nghiệp thức và tánh giác

Tin mới nhận

Buôn chuyện bị Phật rầy

Phật phá trừ lòng dục của nam giới

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Năm: Chuyên Tâm

Suy nghiệm lời Phật: Bảy pháp cung kính làm cho Chánh pháp tăng trưởng

Vị Pháp Thiêu Thân

Cảm niệm Đức Phật đản sanh

Đức Phật: Sự hoá độ viên mãn

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chùa Sùng Hưng

Lời Phật dạy: Đời mình không sống ai sống hộ mình

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Ca sĩ Nguyễn Trần Trung Quân xúc phạm Đức Phật hay không?

Lòng từ bi Karuna và tiếng hát của một bà lão ăn xin

Ảnh Thời Sự Vĩ Đại Nhất Mọi Thời Đại Duy Anh

Góc Nhìn Người Phật Tử

Câu chuyện cái bè qua sông

Phật có ban ơn giáng phúc không?

Đức Phật ra đời: Thông điệp của sự hạnh phúc

Chùa Long Thành Ấp: Mỹ Hòa- Xã Mỹ Hạnh Trung- Huyện Cai Lậy- Tỉnh Tiền Giang

Đức Phật có để tóc hay không, tướng nhục kế là gì?

Tin mới nhận

Lời Khuyên Của Đức Phật Vào Đề Văn Chuyên Lớp 10

Đạo đức cho thiên niên kỷ mới

Từ Sự Suy Vong Của Phật Giáo ở Ấn Độ Nghĩ Về Văn Hoá Phật Giáo Việt Nam

Vu lan & triết lý nhân quả

Phật Giáo trong bản đồ văn hóa Việt Nam

Phật đổ mồ hôi

Không Thường Cũng Không Đoạn

Chân thực và giả dối

Lộ Trình Chứng Đắc Chân Lý

Trung Đạo – Đức Đạt Lai Lạt Ma Bài 4

Pháp luân công xuyên tạc Kinh Phật, Phật Di Lặc nhằm mục đích gì?

Lời Vàng

Thế Nào Là “Trú Dạ Lục Thời An Lành”?

Cộng Đồng Tăng Già (Song ngữ Vietnamese-English)

Ngày hôm qua, ngày hôm nay, ngày mai…đều là mộng

Sáu điểm đề nghị của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh về sự cởi mở của ĐCS Việt Nam

Nhà Bác Học Stephen Hawking: “Chúa Không Tồn Tại!”

Kinh Phật và các nghi lễ: Nghi thức phóng sinh

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 1)

Học Phật

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 101)

Chú Giải Kinh Nhân Quả Ba Đời

Kinh Thập Thiện Lược Giải

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 27)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 27)

Kinh Bách Dụ: Người bệnh ăn thịt chim trĩ

Chú Giải Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác

Kinh Atthaka Vagga Chương Bốn – Phẩm 8 kinh Tập – Sutta Nipata -The Octet Chapter

Kinh Tạng Pali (Nam Tông) [Pdf Dành Cho Kindle]

Tìm Hiểu Ý Nghĩa “Đại Kinh Xóm Ngựa”

Về Một Số Vấn Đề Trong Kinh Lăng Già Phạn-Hán

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 361)

Kinh Bách Dụ: Bị gấu cắn

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 6)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 16)

Tám Điều Giác Ngộ – Ứng Dụng Kinh Bát Đại Nhân Giác Trong Cuộc Sống

Ý nghĩa Bổn Môn Pháp Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 357)

Kinh Kim Cương Bát Nhã Giảng Nghĩa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 221)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 355)

Thông điệp của Niệm Phật tịnh độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 184)

Chứng minh của Khoa học về nhân quả luân hồi (Tập 3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 64)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 19)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 84)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 80)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 74)

Luận Hoa Nghiêm Niệm Phật Tam Muội

Obituary His Holiness Thích Tri Tinh Died At 97

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 77)

Hộ Niệm: Hướng Dẫn, Khai Thị

Duy thức học đối với người niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 117)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 18)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 285)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 231)

Tịnh Học Thù Thắng – Thích Hân Hiền

Tinh Hoa Của Đại Thừa Là Quan Điểm “Hồi Nhập Ta Bà”

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.