PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Bốn pháp mang đến an lạc đời sau cho người cư sĩ

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

.

Dĩ nhiên để dành làm vốn liếng, tư lương cho đời sau, theo tuệ giác của Thế Tôn thì không phải là đất đai, lúa thóc, bạc tiền… Những thứ này khi nhắm mắt, xuôi tay không ai mang theo được. Có mang theo chăng là nghiệp lực sinh thời của mình. Mà nghiệp lực thì có thiện ác. Thật vô phúc và bất hạnh cho ai lấy ác nghiệp làm của để dành cho đời sau.

“Một thời, Đức Phật ở tại vườn Cấp cô độc, cây Kỳ-đà thuộc nước Xá-vệ. Bấy giờ có Bà-la-môn tuổi trẻ tên là Uất- xà-ca đến chỗ Phật, cúi đầu làm lễ sát chân Phật, rồi lui ngồi qua một bên, bạch Phật rằng:

– Bạch Thế Tôn, những người tại gia có bao nhiêu pháp để có thể làm cho lợi ích đời sau, an lạc đời sau?

Phật bảo Bà-la-môn:

– Có bốn pháp có thể làm cho lợi ích đời sau, an lạc đời sau. Đó là: Tín đầy đủ, Giới đầy đủ, Thí đầy đủ, Tuệ đầy đủ.

Thế nào là có Tín đầy đủ? Đối với Như Lai, người thiện nam có tâm kính tin, gốc rễ tín vững chắc, mà chư Thiên,  Ma, Phạm cùng với loài người không thể phá hoại. Đó gọi là người thiện nam có Tín đầy đủ.

Thế nào là có Giới đầy đủ? Người thiện nam không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không uống rượu. Đó gọi là người thiện nam có Giới đầy đủ.

Thế nào là có Thí đầy đủ? Người thiện nam với tâm không vấy bẩn bởi sự keo kiệt, sống đời tại gia mà hành bố thí buông xả, thường tự tay mình cho, vui vẻ tu hạnh thí xả. Đó gọi là người thiện nam có Thí đầy đủ.

Thế nào là có Tuệ đầy đủ? Người thiện nam biết như thật về Khổ Thánh đế; biết như thật về Tập, Diệt, Đạo Thánh đế. Đó gọi là người thiện nam có Tuệ đầy đủ.

Nếu người thiện nam nào ở tại gia đình mà thực hành bốn pháp này, có thể thành tựu lợi ích đời sau và an lạc đời sau.

Phật nói kinh này xong, Uất-xà-ca nghe những gì Đức Phật đã dạy, tùy hỷ hoan hỷ, làm lễ rồi lui”.

(Kinh Tạp A-hàm, kinh 91 [trích])

Đức Phật đã chỉ rõ, của để dành cho đời sau được an vui thì rất nhiều, nhưng căn bản nhất là Tín, Giới, Thí, Tuệ.

Tín là tin sâu vững chắc bất động vào Phật-Pháp-Tăng. Phật là bậc Giác ngộ, Pháp là những giáo huấn cao thượng của Phật, Tăng là chư đệ tử xuất gia tu tập theo Phật Pháp. Nếu còn chưa tin, nghi ngờ thì hãy trau dồi đức tin sâu sắc và thuần khiết của mình.

Giới là rèn luyện năm nhân cách đạo đức của người Phật tử. Giới giúp cho người thọ trì trở nên thuần thiện, an lành. Giới chưa tròn thì đạo đức chưa trọn nên cần phải sám hối và phát nguyện giữ gìn. Có giới thì mình và người đều an vui.

Thí là tùy khả năng và tâm nguyện mà xả buông, hiến tặng và cho đi một phần những gì mình đang có. Cho càng nhiều thì phước đức càng lớn. Chưa từng cho ai cái gì thì phước đức kém cỏi, đời sau sẽ thiếu hụt và khốn khó.

Tuệ là thành tựu chánh kiến, biết rõ như thật về Tứ diệu đế. Thấy như thật bản chất cuộc đời là đau khổ, mọi đau khổ ấy xuất phát từ tham ái và vô minh, tu tập Bát Thánh đạo thì mới chuyển hóa và đoạn tận khổ đau, chứng nhập Niết-bàn.

Thế nên, Phật tử khi chưa giàu thì hãy cố làm giàu, lợi mình và lợi người. Khi khấm khá rồi lại vẫn tiếp tục cày cuốc cho giàu thêm nữa về cuối đời mà không biết đầu tư cho kiếp tương lai thì thật vô minh. Phải tìm cách vun bồi Tín, Giới, Thí, Tuệ để “Nay vui, đời sau vui”, những đời sau đều an lạc. 
Quảng Tánh
(Thư Viện Hoa Sen)

 

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Không Có Sinh Diệt, Chỉ Có Sự Tiếp Nối

Không có sinh diệt, chỉ có sự tiếp nối

Thầy đang có mặt đó, rất rõ ràng. Thầy là một bông tuyết rất đẹp. Đám mây chưa bao giờ...

Kinh Tạng Pali (Nam Tông) [Pdf Dành Cho Kindle]

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Nữ Giới Phật Giáo Và Một Xã Hội Từ Bi – Tác Giả : Martine Batchelor – Việt Dịch : Trần Như Mai

Nữ Giới Phật Giáo Và Một Xã Hội Từ Bi – Tác Giả : Martine Batchelor – Việt Dịch : Trần Như Mai

NỮ GIỚI PHẬT GIÁO VÀ MỘT XÃ HỘI TỪ BI( Buddhist Women and a Compassionate Society )Tác giả : Martine...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 203)

"Lợi Tha Hành". Kinh văn: "Ư chư hữu tình, thường hoài từ nhẫn, hòa nhan ái ngữ, khuyến dụ sách...

Giếng Nước Cho Em

Giếng nước cho em

GIẾNG NƯỚC CHO EMXin góp quà Xuân cho một làng thiếu nước sạch miền cao nguyên   GIỚI THIỆU: Một...

Kính Mừng Đại Lễ Vesak Khắp Nơi Trên Thế Giới

Kính Mừng Đại Lễ Vesak Khắp Nơi Trên Thế Giới

KÍNH MỪNG ĐẠI LỄ VESAK KHẮP NƠI TRÊN THẾ GIỚI By Carol Kuruvilla | Tịnh Thủy chuyển ngữ Phật tử...

Ngôi Chùa Trên Sông – Vĩnh Hảo

Ngôi Chùa Trên Sông – Vĩnh Hảo

NGÔI CHÙA TRÊN SÔNGVĩnh Hảo Không có con sông nào chảy ngang chùa. Cũng không phải là ngôi chùa gỗ...

Gia đình có 7 người con hiếu tử

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT Kính thưa chư liên hữu đồng tu. HT. Tịnh Không thường giảng rằng: “thấy...

Hình Ảnh Về Tang Lễ

Hình Ảnh Về Tang Lễ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Nghệ Thuật Chăn Trâu

Nghệ thuật chăn trâu

NGHỆ THUẬT CHĂN TRÂU Thích Trung Định Tuổi thơ của tôi gắn liền với con trâu cùng bao năm tháng....

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 1)

1.         Tổ tiên xa xưa (4.500 năm trước) của chúng ta giáo dục con cháu của họ như thế...

Tâm Tình Cùng Các Em Tôi Trong Mùa Trăng Hiếu Hạnh.

Tâm tình cùng các em tôi trong mùa trăng hiếu hạnh.

TÂM TÌNH CÙNG CÁC EM TÔI TRONG MÙA TRĂNG HIẾU HẠNH.Tâm Lễ-Nguyễn Ngọc Luật   Tháng bảy lại về với...

Tỉnh Thức Sống Hiện Tiền (Iii)

Tỉnh thức sống hiện tiền (III)

Đạo phật xuyễn dương lối sinh hoạt của người con Phật là sống an nhiên tự tại trong hiện tiền....

Pháp Sư

Pháp sư

Thực tế cho thấy vị pháp sư hay giảng sư nào thuyết pháp hay, tướng mạo đẹp, oai nghi đầy...

Chùa Kỳ Viên Trung Nghĩa Đón Xuân Mới Canh Tý

Chùa Kỳ Viên Trung Nghĩa Đón Xuân Mới Canh Tý

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Không có sinh diệt, chỉ có sự tiếp nối

Kinh Tạng Pali (Nam Tông) [Pdf Dành Cho Kindle]

Nữ Giới Phật Giáo Và Một Xã Hội Từ Bi – Tác Giả : Martine Batchelor – Việt Dịch : Trần Như Mai

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 203)

Giếng nước cho em

Kính Mừng Đại Lễ Vesak Khắp Nơi Trên Thế Giới

Ngôi Chùa Trên Sông – Vĩnh Hảo

Gia đình có 7 người con hiếu tử

Hình Ảnh Về Tang Lễ

Nghệ thuật chăn trâu

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 1)

Tâm tình cùng các em tôi trong mùa trăng hiếu hạnh.

Tỉnh thức sống hiện tiền (III)

Pháp sư

Chùa Kỳ Viên Trung Nghĩa Đón Xuân Mới Canh Tý

Tin mới nhận

Lời Phật dạy quý giá dành cho người phụ nữ

Chùa Núi Minh Đức – Khối Phố Thạnh Đức, Huyện Phú Ninh, Tỉnh Quảng Nam, Việt Nam

Quan niệm về Đức Phật

66 câu Phật học để sống an lành và hạnh phúc

Đạo đức gia đình theo lời Phật dạy

4 sự kiện trước khi Đức Phật thành đạo

5 nhân duyên hội đủ để Đức Phật giáng sinh vào thế giới này

Đơn Xin Tự Thiêu Của Hòa Thượng Quảng Đức

Đức Phật dạy về đối tượng lễ bái qua kinh Thiện Sanh

Lời Phật dạy: Cách để có được hành vi tốt

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 4)

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Bồ Tát Quảng Đức: Trái Tim Từ Bi Và Sự Thật Thích Giác Tâm

Để tâm giải thoát được thuần thục

Phật dạy: Tham đắm danh lợi là căn bệnh khó chữa

Lời Phật dạy: 4 nguyên tắc để thoát khỏi nghèo khổ

An lạc – Trạng thái cần có để được hạnh phúc

Đức Phật dạy thế nào là người vợ lý tưởng?

Kính mừng ngày Đức Phật thành đạo

Đức Phật dạy về hiếu đạo

Tin mới nhận

Phật Giáo Có Tin Rằng Có Linh Hồn Tồn Tại Hay Không?

Từ Bi –Thiện Ý

Bên dòng sinh tử châu sa

Chùa Quang Thọ Huyện Hóc Môn

Chuyển hóa về tịnh độ

Đừng hiểu lầm câu: ”Phật tại tâm”

Đổ Xô Đi Đăng Ký Dâng Sao, Giải Hạn – Đoàn Loan

Luận Về Pháp Hoa Kinh – An Lạc Hạnh Nghĩa

Cách Ăn Uống Của Đạo Phật

Tinh Túy Con Đường Sâu Xa

Thực Hành Năm Phần

Kinh A Ma Trú

Tinh Yếu Của Thiền

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 36)

Thông Cáo Báo Chí Về Quốc Tế Lễ Vesak Pl. 2564 Của Michael R Pompeo, Bộ Trưởng Ngoại Giao Hoa Kỳ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 370)

Nói Chuyện Cùng Sống Tập 3

VÔ BIÊN TRONG HẠT CÁT

Đức Phật đản sanh tay nào chỉ lên là đúng?

Thật

Tin mới nhận

Thí Dụ Về Em Bé, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Chớ coi thường tụng kinh, niệm Phật, nghe Pháp

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 47)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 144)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 279)

Bồ Tát Có Bệnh – Biên Soạn Về Kinh Duy Ma Cật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 127)

Địa Tạng Mật Nghĩa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 68)

Kinh Niệm xứ (song ngữ Việt-Anh)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 227)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 97)

GIỚI THIỆU KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA

Vài Suy Nghĩ Nhân Đọc Tạng Kinh Nikaya Tiếng Việt

Kinh Kim Cang: Diệu Lực Của Trí Bát Nhã

Hà Nội: BTS GHPGVN quận Ba Đình kính mừng Phật đản PL.2566

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 182)

Tiếng Gầm Sư Tử Của Tôn Giả Xá Lợi Phất, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

GIỚI THIỆU NGUỒN GỐC A-DI-ĐÀ 

Kinh Thập Thiện Giảng Giải

Tin mới nhận

Tin Sâu Pháp Môn Tịnh Độ

Vì sao chúng ta niệm Phật mà không thể vãng sanh ?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 4)

TÍN NGUYỆN CHUYÊN TRÌ DANH HIỆU PHẬT (tập 1)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 38)

Những Điều Cần Biết Hộ Niệm Vãng Sanh Tây Phương

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 4)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 315)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 65)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 12)

Lâm Chung Những Điều Cần Biết

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 368)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 245)

Chương 1 bài 4: Khuyên thành kính với nhân sinh (08/05/2022)

LỢI ÍCH KHI NIỆM PHẬT (tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 154)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 55)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 305)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 102)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 59)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.