PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Bốn Ngôi Nhà

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

BỐN NGÔI NHÀ
Nguyễn Mạnh Hùng

Bon-Ngoi-Nha-300X206Tại sao tôi cảm thấy cô đơn và bất hạnh? Tại sao tôi sợ hãi và bất an? Theo giáo lý nhà Phật, có thể vì tôi đã thiếu ý thức và không chịu chăm sóc ngôi nhà của mình mỗi ngày. Giáo lý nhà Phật nói rằng nếu ngôi nhà của tôi đẹp đẽ, ấm cúng, nhiều năng lượng, chắc chắn tôi sẽ khỏe mạnh và có bình an, nhất định tôi hạnh phúc và mãn nguyện.

Ngôi nhà đầu tiên chính ngôi nhà tâm. Tôi biết cơ thể của tôi gồm hai
phần là thân và tâm. Tôi vẫn chăm sóc thân tôi hàng ngày. Thân tôi được
ăn, uống, ngủ, nghỉ; Tôi cho thân được mặc đẹp, được đeo đồ trang sức, rồi nước hoa, dầu thơm. Nhưng quả thật, đã quá nhiều khi tôi quên lửng mất tâm. Được học Phật pháp, tôi mới biết ra, mỗi khi giận dữ, tôi đều mang rác vào ngôi nhà tâm của mình. Những khi căng thẳng hay cô đơn, sợ
hãi
và lo lắng, tôi cũng đang làm bẩn ngôi nhà tâm của mình. Đến khi tôi biết ngồi xuống, nhắm mắt lại và nhẹ nhàng theo dõi hơi thở. Lúc ấy, tôi thở thật nhẹ nhàng. Tôi nhớ lại những lời hướng dẫn và mỉm cười thật tươi trong lúc thở. Khi thở vào, tôi biết rằng hơi thở đang chầm chậm vào sâu trong phổi. Khi thở ra, tôi biết mình đang thả thán khí vào
trời đất. Vậy mà chỉ trong vài phút, tôi đã thấy tâm mình thanh thản. Tôi đang chăm sóc cho ngôi nhà tâm của mình. Tôi ngăn rác, và không làm vấy bẩn thêm. Tôi đã nhớ đến ngôi nhà tâm của tôi, và bắt đầu biết chăm sóc tâm như vẫn chăm sóc thân.

Mọi người đều có thể chăm sóc ngôi nhà tâm của mình bằng cách sống thư giãn. Hãy tập sống với khoan dung và độ lượng. Hãy tập nhận biết, thông cảm, và chia sẻ. Hãy mỉm cười mọi lúc mọi nơi, ngay cả khi gặp khó
khăn và bất trắc. Bạn có biết rằng ai là người giàu nhất không? Đó là người có tâm, sống có tâm. Còn người nghèo nhất là ai sống không có tâm,
thiếu đi cái tâm.

Ngôi nhà thứ hai là ngôi nhà huyết thống. Đó là quan hệ của ta với cha mẹ ông bà, với con cái cháu chắt, với họ hàng nội ngoại, với tổ tiên
nhiều đời. Chúng ta cần nhớ đến tổ tiên và các thế hệ. Chúng ta cần thương yêu và chăm sóc các thành viên trong nhà. Mỗi thành viên của gia đình mình là những người gần gũi nhất của ta. Và nếu như bạn không yêu thương những người trong ngôi nhà huyết thống của mình thì đó thật sự là một thảm họa!

Trong ngôi nhà huyết thống, những người gần gũi với mình là quan trọng nhất: vợ, chồng, con cái, cha mẹ. Tuy nhiên những mối quan hệ xa hơn cũng là những rễ cây quan trọng giúp cho cây gia đình huyết thống của ta thêm bền vững. Nếu không có nhiều thời gian, mỗi ngày bạn hãy dành ít phút nghĩ đến họ với những tình cảm yêu thương và trìu mến nhất.
Nếu có thể bạn nên gửi nhắn tin hay viết thư, gọi điện thoại hay đến thăm những thành viên trong ngôi nhà huyết thống của mình. Khi bạn cho đi tình cảm và sự yêu thương, bạn đang nhận được rất nhiều và lâu dài đấy.

Ngôi nhà thứ ba là ngôi nhà đồng nghiệp. Hầu như mỗi người đều ở bên cạnh đồng nghiệp của mình nhiều hơn cả thời gian ở với vợ chồng con cái hay bố mẹ. Ít nhất, người ta có mặt ở cơ quan đến tám giờ đồng hồ; thường là nhiều hơn. Từ sáng sớm đến tận tối. Có khi đêm khuya mới về đến nhà. Thời gian bạn ở bên người thân thực sự là mấy tiếng? Bởi bạn đã mất tám giờ để ngủ rồi mà.

Hãy yêu thương các đồng nghiệp của mình. Người đau khổ nhất là những người phải làm việc với những đồng nghiệp mà mình không ưa. Và khi mình không ưa các đồng nghiệp, chính mình là người chịu thiệt thòi đầu tiên và lớn nhất. Tôi thấy thương cho những ai luôn nghĩ rằng mình chỉ là người đi làm thuê. Khi đó họ làm việc không hiệu quả, và khó thấy
mình hạnh phúc. Tôi luôn nghĩ, người làm thuê lớn nhất ở cơ quan chính là ông sếp. Đó là người vất vả nhất, lo nhiều nhất, phục vụ nhiều nhất.

Đáng tiếc là có không ít người lấy thời gian của cơ quan để làm việc riêng. Cái lãng phí lớn nhất là lãng phí thời gian. Kẻ cắp đáng phê phán
nhất là kẻ lấy cắp thời gian. Và bạn có là kẻ cắp không? Bạn có thật sự
đang góp phần xây dựng ngôi nhà đồng nghiệp, ngôi nhà cơ quan của mình không?

Ngôi nhà thứ tư là ngôi nhà tâm linh. Dù bạn theo tôn giáo nào, bạn đang may mắn có ngôi nhà thứ tư của mình. Đây là chỗ dựa tinh thần rất
tốt. Khi thất vọng hay chán nản, khi buồn bực hay gặp những chuyện không may, ngôi nhà tâm linh luôn chở che bạn. Nếu bạn không theo tôn giáo nào, lúc gặp điều không như ý, cuối cùng bạn cũng kêu lên
“Trời ơi!” và bạn thấy nhẹ nhàng hơn. Như vậy, dù bạn không theo tôn giáo nào, khi bạn ốm đau hay bị tai nạn, khi bạn bất lực hay cô đơn, ngôi nhà tâm linh vẫn luôn hiển hiện bên bạn. Bạn chỉ việc chui vào để hưởng cái ấm áp của mùa đông, cái mát mẻ của mùa hè.

Nhiều người có thói quen dọn nhà của mình và vứt rác ra xung quanh. Nhưng, nếu quanh ngôi nhà của mình chỉ toàn nhiễm ô và rác rưởi thì ta có sống hạnh phúc và bình an, có được sự thảnh thơi và sung sướng không?
Hẳn là không bao giờ. Bởi còn sống tức ta còn phải thở. Mà thở bằng không khí trong sạch của bầu trời, từ xung quanh quanh bạn.

Chúng ta không chỉ tập chăm sóc bốn ngôi nhà của mình mà cần chăm sóc con đường vào ngôi nhà. Cần trồng hoa và cây trái quanh những ngôi nhà ấy. Nếu chúng ta biết và có thói quen chăm sóc những gì không phải của mình thì những gì của mình mới thành tuyệt diệu, và cuộc sống của ta mới thực sự viên mãn.

Theo kinh nghiệm của tôi, những ai chăm sóc tốt bốn ngôi nhà của mình
luôn thì mãi có bình an và hạnh phúc. Những ai biết vì cái chung, vì cộng đồng thì luôn được yêu quý và tôn trọng, luôn vững chãi và thảnh thơi. ■

 Tạp Chí Văn Hoá Phật Giáo 144& 145

 

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Nguồn Gốc Loài Người

NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI Toàn Không (Trường A-Hàm, quyển 1, trang 547, 548. Quyển 2, trang 483-485)    Nói về nguồn gốc...

Văn Tưởng Niệm Bồ Tát Thích Quảng Đức

Văn Tưởng Niệm Bồ Tát Thích Quảng Đức

VĂN TƯỞNG NIỆM BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC Tại Lễ tưởng niệm lần thứ 48 (20/4/Quý Mão – 20/4/Tân Mão)...

Thể Tính Của Sự Nguyên Cầu

Thể Tính Của Sự Nguyên Cầu

THỂ TÍNH CỦA SỰ NGUYỆN CẦUThích Nguyên Hùng   Cúng lễ, cầu nguyện, xin ơn trên phù hộ cho bản...

Nữ Giới Và Trí Tuệ

Nữ Giới Và Trí Tuệ

NỮ GIỚI VÀ TRÍ TUỆ   Giác ngộ không phân biệt giới tính, đại trí tuệ không phân biệt giới...

Bảo Vệ Trái Đất Bài 5: Những Vấn Đề Xảy Ra Khi Tấm Khiên Bảo Vệ Trái Đất Bị Suy Yếu & Khi Nhiệt Độ Tăng

Bảo vệ trái đất bài 5: những vấn đề xảy ra khi tấm khiên bảo vệ trái đất bị suy yếu & khi nhiệt độ tăng

BẢO VỆ TRÁI ĐẤT BÀI 5: NHỮNG VẤN ĐỀ XẢY RA KHI TẤM KHIÊN BẢO VỆ TRÁI ĐẤT BỊ SUY...

Công Bằng, Dân Chủ Dưới Con Mắt Phật Giáo Gs. Cao Huy Thuần

CÔNG BẰNG, DÂN CHỦ DƯỚI CON MẮT PHẬT GIÁO GS. Cao Huy Thuần Tác giả bài viết là là GS....

Tài Sản Sẽ Mất, Tạo Phước Thì Còn

Tài sản sẽ mất, tạo phước thì còn

Cho đi chính là khoản đầu tư chắc chắn nhất mà nước, lửa,gió và các loại giặc cướp không xâm...

Chuyển Hóa Bệnh Tật Theo Quan Điểm Phật Pháp

Chuyển hóa bệnh tật theo quan điểm Phật Pháp

Có bạn lại nói, khi mắc bệnh khó chữa thì nên nguyện cầu các tế bào ông bà, cha mẹ...

Nhân Quả Không Đồng Đều

Nhân quả không đồng đều

NHÂN QUẢ KHÔNG ĐỒNG ĐỀU   Tại sao người hiền lành lại gặp phải tai ương? Câu hỏi này đặc...

“Nguyệt San Giác Ngộ Số 187

“Nguyệt San Giác Ngộ Số 187

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

So Sánh Kinh Bệnh (s.v,81) Trong Tương Ưng Và Bản Kinh Tương Đương Trong Hán Tạng.

SO SÁNH KINH BỆNH (S.v,81) TRONG TƯƠNG ƯNGVÀ BẢN KINH TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG HÁN TẠNG.Chúc Phú Lời dạy của Đức...

Tâm Thư Vận Động Xây Dựng Chùa Chơn An Đông Hà, Quảng Trị

Tâm Thư Vận Động Xây Dựng Chùa Chơn An Đông Hà, Quảng Trị

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Duyên Lớn Có Thể Chuyển Nghiệp Duyên Nhỏ Không Chuyển Được Nghiệp

Duyên Lớn Có Thể Chuyển Nghiệp Duyên Nhỏ Không Chuyển Được Nghiệp

DUYÊN LỚN CÓ THỂ CHUYỂN NGHIỆP  DUYÊN NHỎ KHÔNG CHUYỂN ĐƯỢC NGHIỆP Đào Văn Bình Có một câu hỏi ngàn...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 104)

                 Chư vị đồng học, xin chào mọi người!Chiều ngày hôm qua chúng tôi từ Toowoomba về lại nơi đây,...

Tôn Giả Xá Lợi Phất Trí Tuệ Đệ Nhất-Hiếu Thảo Vẹn Toàn

Tôn Giả Xá Lợi Phất Trí Tuệ Đệ Nhất-hiếu Thảo Vẹn Toàn

TÔN GIẢ XÁ LỢI PHẤT TRÍ TUỆ ĐỆ NHẤT-HIẾU THẢO VẸN TOÀN Trí Bửu Đạo Phật là đạo giải thoát....

Nguồn Gốc Loài Người

Văn Tưởng Niệm Bồ Tát Thích Quảng Đức

Thể Tính Của Sự Nguyên Cầu

Nữ Giới Và Trí Tuệ

Bảo vệ trái đất bài 5: những vấn đề xảy ra khi tấm khiên bảo vệ trái đất bị suy yếu & khi nhiệt độ tăng

Công Bằng, Dân Chủ Dưới Con Mắt Phật Giáo Gs. Cao Huy Thuần

Tài sản sẽ mất, tạo phước thì còn

Chuyển hóa bệnh tật theo quan điểm Phật Pháp

Nhân quả không đồng đều

“Nguyệt San Giác Ngộ Số 187

So Sánh Kinh Bệnh (s.v,81) Trong Tương Ưng Và Bản Kinh Tương Đương Trong Hán Tạng.

Tâm Thư Vận Động Xây Dựng Chùa Chơn An Đông Hà, Quảng Trị

Duyên Lớn Có Thể Chuyển Nghiệp Duyên Nhỏ Không Chuyển Được Nghiệp

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 104)

Tôn Giả Xá Lợi Phất Trí Tuệ Đệ Nhất-hiếu Thảo Vẹn Toàn

Tin mới nhận

Ai cũng có bệnh

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Tôi tìm đường giác ngộ

The Self-immolation In Vietnam –

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Ngàn năm cảnh Phật 

Nụ cười của Đức Phật

Tu pháp gì để được an vui lâu dài

Trước Phật Thích Ca, bạc vàng chức trọng cũng chỉ là hư vô

Thực hành lời Phật dạy để cuộc sống an lạc, hạnh phúc

Hồi Ký Đặc Biệt : Vụ Tự Thiêu Của Hòa Thượng Thích Quảng Đức, Thích Đức Nghiệp

Bình tĩnh thản nhiên với sự vu oan giá họa

Phật dạy mạng người sống trong hơi thở

Lời Phật dạy về giá trị đạo đức cho một xã hội, quốc gia

Việt Nam: Vạt Núi Đốn Cây Xây Nơi Thờ Phật ‘Vì Tâm Linh’?

Niệm thân hành chú tâm, rõ biết các hành động của thân

Chùa Phước Long xã Tân Nhuận Đông, Châu Thành Đồng Tháp

Lời Đức Phật dạy cho thế giới hiện đại

Phật dạy cách hóa giải đau buồn

Đức Phật ‘im lặng’ để trả lời có tự ngã không?

Tin mới nhận

Càng cực khổ gánh vác nhiều trách niệm thì cuộc đời ta càng tràn đầy hạnh phúc

Khai Mạc Đại Lễ Tưởng Niệm Bồ Tát Quảng Đức

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 115)

Mười loại thực phẩm giúp thông tắc mạch máu

Đại Tượng Phật A Di Đà Cao Nhất Việt Nam Trên Đỉnh Fansipan (Lào Cai)

Hòa thượng thích Thanh Từ: “Nhắc Nhở Đầu Năm”

Niết Bàn Là Cái Chi Chi?

Theo Dấu Chân Phật – Kỳ 1

Những Hình Ảnh Trái Ngược Do Biến Đổi Khí Hậu Hà Hương Dịch

Kẻ thù thực sự

Phật dạy: Hãy cúng dường cha mẹ

Bồ Tát Và Tánh Không Trong Kinh Tạng Pali Và Đại Thừa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 171)

Chương Trình Vấn Đáp Phật Pháp Chùa Huyền Không Hòa Thượng Pháp Tông Thuyết Giảng

Tám Đề Mục Chuyển Hóa Tâm

Chó rừng và sư tử

Thông Điệp Phật Đản Của Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc 2013

Phật Điển Thông Dụng: Hướng Dẫn Và Tuệ Tri Của Đức Phật – New Edition PDF

A-tì-đạt-ma Giới Thân Túc Luận

Chân Như Duyên Khởi

Tin mới nhận

Hạnh Phúc Kinh | Maṅgala Sutta

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 233)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 160)

Hạnh Phúc Và Đau Khổ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 249)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 154)

Tìm Hiểu Kinh Sa Môn Quả (Sāmajjaphalasuttaṃ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 82)

Khổ Đau Phát Sinh Và Vận Hành Như Thế Nào? Kinh Acela-sutta

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 104)

Kinh TissaMetteyya (Kinh xa lìa ái dục)

Địa Tạng Mật Nghĩa

Kinh Hạnh Con Chó – Trung Bộ Kinh Majjhima Nikaya 57 (Kukkuravatika Sutta)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 374)

Tam Pháp Ấn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 1)

Nhân Duyên Của Sự Suy Vong

APUTTAKA-SUTTA

Bài Kinh Dài Về Tánh Không

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 326)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 41)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 132)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 103)

Thần Chú Đại Bi: Viên Ngọc Của Người Cùng Tử

BÁC SĨ TRƯƠNG TÚ MẪN SÁM HỐI VỀ VIỆC NHẬN TIỀN PHONG BÌ

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 126)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 164)

Tác hại của việc phóng túng tình dục đối với sức khỏe con người hiện nay

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 81)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 20)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 337)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 94)

100 Bài Kệ Niệm Phật Lược Giải

TUYỂN CHỌN HỌC PHẬT VẤN ĐÁP CỦA PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG – PHẦN 1

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 69)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 9)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 3)

Ý Nghĩa Chân Thật Của Bổn Nguyện Niệm Phật

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.