PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Bốn loại nghiệp chướng của người mới phát tâm học Phật

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Ta cố gắng rèn luyện nuôi dưỡng thế nào tánh kiên trì của ta cứng chắc như sắc thép, vững vàng như bàn thạch. Không chút nao núng trước mọi nỗi thử thách, gian nguy.

Chúng ta khi không phát tâm học Phật tu hành thì thôi, khi bắt đầu phát tâm muốn học Phật, phát tâm muốn tu hành nghiêm túc thì nghiệp chướng kéo đến để chướng ngại con đường tu học của ta. Nghiệp chướng có rất nhiều loại, Tổ Sư Đại Đức đem nó quy nạp thành 4 đại loại.

 1. HÔN TRẦM: Tức là buồn ngủ, lúc bình thường thì rất tươi tỉnh, nhưng khi bước vào thời khoá tu tập mới vừa niệm Phật được vài mươi câu là cơn buồn ngủ kéo đến, chẳng thể kháng cự lại được. Cái hiện tượng này bất cứ người nào dù là tu Niệm Phật hay Tham Thiền đều rất hay gặp phải, đây chính là do nghiệp chướng phát ra. Chúng ta phải thường quan sát xem mình có hay không? Nếu mình có thì nhất định nghĩ ra phương pháp để khắc phục mới được, không thể để cho cái hiện tượng này kéo dài thời gian làm trở ngại mình niệm Phật. Muốn đối trị hôn trầm, thông thường thì nên đứng dậy đi kinh hành tức là vừa đi vừa niệm Phật, không nên tiếp tục ngồi mà niệm Phật, hoặc là đứng dậy lạy Phật. Khi cơn hôn trầm đi qua, tinh thần lấy lại tỉnh táo thì mới trở lại ngồi mà niệm Phật.

2. VỌNG NIỆM TÁN LOẠN: Đây đặc biệt là lúc đang niệm Phật, tâm mới vừa bình lặng xuống được đôi chút, thì đột nhiên vọng niệm nổi lên rất nhiều, chính mình cũng không biết chúng từ đâu ồ ạt kéo đến, muốn ngừng lại những vọng tưởng này cũng không cách nào ngừng được, vọng tưởng đặc biệt là nhiều. Hình như lúc không niệm Phật thì không có vọng tưởng, chỉ có khi niệm Phật thì càng niệm càng nhiều. Điều này chúng ta nên nhớ đây tuyệt đối không phải là vì ta niệm Phật thì vọng tưởng mới nhiều, thật ra thì vọng tưởng vốn là nhiều như vậy. Lúc bình thường ta không có chú ý đến nên không có phát giác, không có phát hiện. Khi bước vào niệm Phật, tâm vừa bình lặng đôi chút thì mới phát hiện có vọng tưởng rất nhiều. Cho nên, chúng ta muôn ngàn lần đừng nên hiểu lầm là do niệm Phật mang đến rất nhiều vọng tưởng cho chúng ta, không có cái đạo lý như vậy. Khi đã hiểu rõ chân tướng sự thật rồi, thì ta vẫn cứ tiếp tục niệm câu Phật hiệu này, vọng niệm có nhiều đi nữa thì cũng không cần để ý đến nó, cứ mặc kệ nó. Nếu bạn càng nghĩ đến nó, càng muốn khống chế nó thì vọng tưởng càng lúc càng lừng lẫy hơn nữa. Vì thế, hãy mặc kệ nó, ta cứ niệm Phật của ta, còn nó có lừng lẫy là việc của nó, đối với ta chẳng liên can. Chỉ cần chúng ta hết sức chuyên chú trong câu Phật hiệu, thời gian lâu rồi thì vọng tưởng sẽ ít đi, công phu niệm Phật sẽ được thâm sâu.

Ta Cố Gắng Rèn Luyện Nuôi Dưỡng Thế Nào Tánh Kiên Trì Của Ta Cứng Chắc Như Sắc Thép, Vững Vàng Như Bàn Thạch. Không Chút Nao Núng Trước Mọi Nỗi Thử Thách, Gian Nguy.

Ta cố gắng rèn luyện nuôi dưỡng thế nào tánh kiên trì của ta cứng chắc như sắc thép, vững vàng như bàn thạch. Không chút nao núng trước mọi nỗi thử thách, gian nguy.

Chướng ngại người tu là con mắt thứ hai

3. ÁC CẢNH BỨC BÁCH: Đây là hiện tượng khi ta đang lúc nhập tâm niệm Phật thì ta nghe hoặc thấy được những hình ảnh, hiện tượng xấu ác như nghe tiếng sấm nổ, hoặc tiếng gào thét, hoặc nhìn thấy hình người không có đầu, hoặc nhà cháy, hoặc thác lũ…khiến cho chúng ta giật mình kinh sợ không thôi, tâm lâm vào hoảng sợ, rất lâu sau mới có thể bình tâm lại, công phu theo đó mà bị gián đoạn. Khi gặp phải những cảnh này thì chúng ta phải biết đó là do nghiệp chướng hiện tiền, tuyệt đối không phải là cảnh giới tốt. Chúng ta không nên tiếp tục ngồi niệm Phật nữa, mà nên đứng dậy lạy Phật, hoặc kinh hành niệm lớn danh hiệu Phật, vậy thì các ác cảnh này không hiện ra nữa. Thành thật mà nói, thì khi lâm vào hiện tượng này thì đòi hỏi ta phải có công phu Định-Huệ thì mới có thể xử lý nổi, nếu không phần nhiều đều rơi vào hoảng sợ tán loạn.

4. Thân thể đột nhiên sanh bệnh, hoặc chuyện gia đình, công việc bức bách: Lúc bình thường thì không sanh bệnh, nhưng khi vừa phát tâm niệm Phật thì liền bị bệnh như là cảm mạo, thương hàn, làm chướng ngại sự niệm Phật và chướng ngại sự tinh tấn của mình. Hoặc là khi ta sắp bước vào khoá tu Phật thất, hay vừa lập thời khoá công phu, thì trong gia đình hoặc trong công ty có chuyện xẩy ra làm cho ta phải bận lo không thể yên tâm mà tiếp tục dụng công niệm Phật. Khi lâm vào hiện tượng này, thì ta phải sáng suốt để nhận ra đây đều là do nghiệp chướng hiện tiền nhằm chướng ngại công phu tu tập của ta. Ta cần phải giữ vững Tín-Nguyện của mình mà an nhẫn để vượt qua, không nên vì gặp chút vướng bận hay bệnh tật đã nản lòng thoái chí, rồi bỏ đi ý nguyện học Phật của mình.                                                                      

Tin bài có liên quan

Cùng Thiền Sư Thích Nhất Hạnh Đi Gặp Mùa Xuân (1)

Cùng Thiền sư Thích Nhất Hạnh đi gặp mùa xuân (1)

Hãy Sờ Đất Và Làm Mới Từng Ngày

Hãy sờ đất và làm mới từng ngày

Lời Chúc Đầu Năm Của Sư Ông Làng Mai

Lời chúc đầu năm của Sư Ông Làng Mai

Không Có Sinh Diệt, Chỉ Có Sự Tiếp Nối

Không có sinh diệt, chỉ có sự tiếp nối

‘Thư Pháp Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh Đậm Chất Dân Tộc Và Tuệ Giác’

‘Thư pháp của thiền sư Thích Nhất Hạnh đậm chất dân tộc và tuệ giác’

Nghe Pháp Để Tưới Tẩm Hạt Giống Trí Tuệ, Hạt Giống Từ Bi Bên Trong Con Người Mình

Nghe Pháp để tưới tẩm hạt giống trí tuệ, hạt giống từ bi bên trong con người mình

Thương Yêu Với Hiểu Biết Là Một

Thương yêu với hiểu biết là một

Đường Xưa Mây Trắng Bạt Ngàn

Đường xưa mây trắng bạt ngàn

Tháo Gỡ Nội Kết

Tháo gỡ nội kết

Từ Bi Sẽ Không Thể Có Được Nếu Không Có Hiểu Biết

Từ bi sẽ không thể có được nếu không có hiểu biết

Load More

Discussion about this post

Trái Tim Mặt Trời

Trái Tim Mặt Trời

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đức Phật Có Thể Dùng Phép Lạ Để Cứu Người Chết Sống Lại Không?

Đức Phật có thể dùng phép lạ để cứu người chết sống lại không?

Đức Phật có thể chữa lành người bệnh, nhưng Ngài không quan tâm đến việc làm cho người chết sống...

Giảng Giải Kinh Chiếc Lưới Ái Ân

Giảng giải kinh Chiếc Lưới Ái ÂnÁi Dục Phẩm, Pháp Cú Kinh- phần 1 - Thầy Làng MaiPhiên tả: Chân...

Quán Chiếu Về Sự Tiếp Cận Phật Giáo Thực Tiển 4

Quán chiếu về sự tiếp cận Phật Giáo thực tiển 4

Reflections on the Realistic Approach of Buddhism: Talks to Former Dharamsala Residents from the West Tôn Giáo Như tôn giáo...

Phật Giáo Tuyển Luận Tập 1 Song Ngữ Vietnamese-English Pdf

Phật Giáo Tuyển Luận Tập 1 Song Ngữ Vietnamese-English PDF

  THIỆN PHÚC PHẬT GIÁO TUYỂN LUẬN SELECTIVE ESSAYS  ON BUDDHISM  TẬP I Copyright © 2021 by Ngoc Tran. All...

Vai Trò Của Phật Giáo Trong Việc Giải Quyết Xung Đột Ở Đông Nam Á Từ Sau Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai Đến Nay

Đề tài Phật giáo với các triết lý nhân sinh hướng tới lòng khoan dung và độ lượng luôn là...

Trường Ca Larung Gar

Trường ca Larung Gar

TRƯỜNG CA LARUNG GAR(Sakya Như Bảo)   Larung Gar! Larung Gar!Sừng sững nguy ngaĐiện đài tráng lệAi đã từng đến...

Đạo Giải Thoát

Đạo giải thoát

   ĐẠO GIẢI THOÁT Lê Khắc Thanh Hoài Đạo Phật thường được xem là Đạo Giải Thoát. Chính đức Phật...

Con Người Được Sanh Ra Từ Ðâu?

Con người được sanh ra từ ðâu?

CON NGƯỜI ĐƯỢC SANH RA TỪ ĐÂU?Thích Thắng Hoan   MỤC LỤC VÀO ĐỀ:I.- BẢN CHẤT CỦA NGHIỆP TƯỚNG   ...

A-Tì-Đạt-Ma Phát Trí Luận – Jñānaprasthāna

A-tì-đạt-ma Phát trí luận – Jñānaprasthāna

A-TÌ-ĐẠT-MA PHÁT TRÍ LUẬNJñānaprasthāna阿毘達磨發智論Luận thư trọng yếu nhất của Hữu bộTHÍCH PHƯỚC NGUYÊN Dịch & chúBẢN ĐIỆN TỬ 02/07/2019*** THIÊN...

Niết-Bàn Kinh Hậu Phần Số 0377 Trong Tạng Đại Chánh Có Phải Là Nội Dung Mà Ngài Đàm-Vô-Sấm Tìm Kiếm?

Niết-bàn Kinh Hậu Phần Số 0377 Trong Tạng Đại Chánh Có Phải Là Nội Dung Mà Ngài Đàm-vô-sấm Tìm Kiếm?

NIẾT-BÀN KINH HẬU PHẦN SỐ 0377 TRONG TẠNG ĐẠI CHÁNH CÓ PHẢI LÀ NỘI DUNG MÀ NGÀI ĐÀM-VÔ-SẤM TÌM KIẾM?...

Chuyển Hóa Âu Lo – Tâm An Dịch

MỤC LỤCTẠP CHÍ ĐẠO PHẬT NGÀY NAY SỐ 14THÁNG 02 NĂM 2012Chuyển hóa âu lo Tâm An dịch Trước khi...

Vũ Trụ Đang Sống

Vũ Trụ Đang Sống

Thưa quý đọc giả và thân hữu xa, gần;Hằng ngày chúng ta đang sống, ăn uống, hít thở, vận động,...

Bóng Thuyền Ảnh Hiện

Bóng thuyền ảnh hiện

BÓNG THUYỀN ẢNH HIỆN Truyện ngắn của Nhụy Nguyên Tôi không dính líu đến dòng đời nữa. Không điện thoại,...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 235)

****************Không có “thể” thì làm sao có “dụng”? Cho nên, bạn mà nói tâm của bạn thanh tịnh - bình...

Trái Tim Mặt Trời

Đức Phật có thể dùng phép lạ để cứu người chết sống lại không?

Giảng Giải Kinh Chiếc Lưới Ái Ân

Quán chiếu về sự tiếp cận Phật Giáo thực tiển 4

Phật Giáo Tuyển Luận Tập 1 Song Ngữ Vietnamese-English PDF

Vai Trò Của Phật Giáo Trong Việc Giải Quyết Xung Đột Ở Đông Nam Á Từ Sau Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai Đến Nay

Trường ca Larung Gar

Đạo giải thoát

Con người được sanh ra từ ðâu?

A-tì-đạt-ma Phát trí luận – Jñānaprasthāna

Niết-bàn Kinh Hậu Phần Số 0377 Trong Tạng Đại Chánh Có Phải Là Nội Dung Mà Ngài Đàm-vô-sấm Tìm Kiếm?

Chuyển Hóa Âu Lo – Tâm An Dịch

Vũ Trụ Đang Sống

Bóng thuyền ảnh hiện

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 235)

Tin mới nhận

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni vĩ đại như thế nào?

Lời Phật dạy về những khổ não bị tác động trong thực tế

Người ngu và người trí theo quan điểm của Đức Phật

Tìm về chân hạnh phúc nơi cửa sổ tâm hồn

Đêm tri ân mừng Thái tử Tất Đạt Đa xuất gia tại chùa Ba Vàng

Mọi giới đều niệm Phật

Học Phật tâm Phật

Tình yêu nam nữ theo lời Phật dạy

Phật dạy các tỳ kheo nên nói, nên làm điều gì?

Suy nghiệm lời Phật: Bảy pháp cung kính làm cho Chánh pháp tăng trưởng

Nghe kinh thấy Phật đản sinh ở lòng

Phật dạy về nghiệp báo sai biệt của mỗi người

Ăn mày cửa Phật

Hãy đẹp ngay từ tâm mình

Suy niệm lời Phật: Giữ tâm như chăn trâu

Học viện PGVN tại Hà Nội kỷ niệm ngày Đức Phật thành đạo

Người giải thoát như bánh xe quay tròn đều, thông suốt

Đức Phật xuất hiện – mở ra con đường giác ngộ

Đức Phật là người Thầy giáo vĩ đại

Đức Phật – Người đem ánh sáng rọi soi cuộc đời

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Bị gấu cắn

Mối Quan Hệ Tình Bạn Trong Kinh Hiền Nhân

Cây Giác Ngộ

Một mảnh không gian

Pháp Tâm (Phần 2)

Góp lời một số minh sư chỉ thẳng sự giác ngộ tối thượng

Cuộc Sống Cao Đẹp Và Sự Nghiệp Vĩ Đại Của Ht. Thích Minh Châu Chơn Tâm Lương Châu Phước Thuyết Trình Tại Buổi Lễ Tưởng Niệm Đại Lão Hòa Thượng Thích Minh Châu Tại Montréal.

Từ Lòng Hiếu Thảo Của Rahula – Nghĩ Về Phẩm Hạnh Của Con Cái- Chúc Phú

Sự Tích Quan Âm Thị Kính, Nhất Hạnh

Những con diều trắng vỗ cánh

Nhất Tâm

PHÁT KHỞI BỒ TÁT THÙ THẮNG CHÍ NHẠO KINH (Tập 4)

Của cho không bằng cách cho

Thức ăn chưa từng có…

Điên đảo mộng tưởng là gì?

Các Triều Đại Phong Kiến Việt Nam Bảo Vệ Biên Giới Việt-trung

Con Đường Giải Thoát Khổ – Tỳ Khưu Hộ Pháp

Little Saigon long trọng kính mừng Phật Đản PL 2561

Phật Tại Tâm – Hiễn Nguyễn

Khai Thị Của Đức Pháp Chủ Thích Phổ Tuệ Trước Thềm Năm Mới Canh Dần 2010

Tin mới nhận

Giới Thiệu Kinh Tập (Sutta Nipata)

Làm sao nhận diện một Phật tử chân chính?

Kinh Bách Dụ: Diễn viên mặc trang phục quỷ cả đoàn đều sợ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 84)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 18)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 61)

Khái Quát Tư Tưởng Kinh Duy Ma Cật

Các Bài Giảng Của Tt. Thích Phước Tiến

Kinh Luận Nghị Đường – Kutuhalasala Sutta (song ngữ)

Giới Thiệu Sơ Bộ Về Cuộc Khám Phá Thủ Bản Cổ Kinh Kharosthi Và Phật Giáo Càn-đà-la

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 296)

A Hàm – Mưa Pháp Chuyển Hóa Phiền Não

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 35)

Lời Phật Dạy Trong Kinh Tạng Nikaya Tập 2

PHẬT THUYẾT PHÁP ẤN KINH

Kinh Bách Dụ: Thấy bóng vàng dưới nước

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 148)

Phẩm 25: Phổ Môn

Chiêm ngưỡng tháp Đại Nhạn hùng vĩ nơi thầy Đường Tăng dịch những bộ kinh Phật đầu tiên

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 307)

Tin mới nhận

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 9)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 362)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 104)

Lời Tưởng Niệm Giác Linh Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Của Tư Ghpgvn

Cửa Vào Tịnh Tông

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 6)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 57)

Tâm tình của người niệm Phật

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 8)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 27)

“Danh Sách Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 289)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 250)

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 4)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 293)

LÀM THẾ NÀO HÀNG PHỤC PHIỀN NÃO (Phần 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 256)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 42)

A Di Đà Phật Hay A Mi Đà Phật?

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Ghpgvntnhk

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese