PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Bố Thí Đúng Pháp

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
Bo_Thi_Giup_DoMấy ngày nay dư luận lại rộ lên chuyện nghệ sĩ chưa minh bạch trong việc làm từ thiện. Không ít người đòi hỏi một số nghệ sĩ phải sao kê đầy đủ các tài khoản ngân hàng trong thời gian kêu gọi quyên góp.

Quả tình khi lòng tin xã hội bị lung lay, thật khó lòng phân định ranh giới giữa cái tốt và cái xấu. Vì vậy trong lúc này để xây dựng lại lòng tin của công chúng, một tiến trình pháp lý giữa các bên có nghĩa vụ liên quan cần sớm được các cơ quan chức năng thực hiện.

Hiện nay, làm từ thiện thường dựa trên danh tiếng, uy tín cá nhân để quyên góp. Người nhận tiền quyên góp thay mặt người bố thí san sẻ cho người gặp khó khăn, bất hạnh. Nếu người làm từ thiện vừa quyên góp vừa bỏ thêm tiền túi do công sức mình làm ra thì họ cũng đều được xem thí chủ.

Cho nên nghĩa của từ bố thí (trong nghĩa hẹp tài thí: thí tiền bạc, vật thực..,) chính là phân chia cho rộng ra, hay nói ngắn gọn là san sẻ, chia sẻ cho người khác. Người nào dùng tiền bạc, tài sản, lương thực, thuốc men, chăn mền…, hay kêu gọi mọi người cùng san sẻ cho người khác thì họ đều là thí chủ thực hành pháp bố thí.

Trong Lục độ của hàng Bồ-tát và trong pháp Tứ nhiếp, bố thí đứng hàng đầu. Đủ thấy bố thí là một hạnh tu rất được coi trọng trong Phật pháp.

Trong kinh Tăng Chi bộ, Đức Phật dạy: “Này các Tỳ-kheo, có tám sự bố thí của bậc chân nhân. Thế nào là tám? Cho vật trong sạch; cho vật thù diệu; cho đúng thời; cho vật thích ứng; cho với sự cẩn thận; cho luôn luôn; khi cho tâm tịnh tín; sau khi cho tâm luôn hoan hỷ”.

Cũng trong kinh này, Đức Phật dạy: “Có năm lợi ích của bố thí: được nhiều người ưa thích mến mộ; được thiên nhân và các bậc chân nhân thân cận; tiếng đồn tốt đẹp được truyền đi; không có sai lệch pháp của người gia chủ; khi thân hoại mạng chung được sinh lên cõi lành thiên giới”.

Như vậy việc bố thí bao hàm cả ý nghĩa tự lợi và lợi tha, tức vừa tốt cho mình vừa lợi cho người. Việc làm nào mà tổn người lợi mình hay lợi người tổn mình đều không được khuyến khích.

Trong kinh Địa Tạng, Đức Phật dạy rất rõ:

“Nếu gặp kẻ hết sức nghèo túng, nhẫn đến kẻ tật nguyền câm ngọng, kẻ điếc ngây đui mù, gặp những hạng người thân thể không được vẹn toàn như thế, các vị quốc vương, đại thần đó muốn bố thí, nếu có thể đủ tâm từ bi lớn, lại có lòng vui vẻ tự hạ mình, tự tay mình đem của ra bố thí cho tất cả những kẻ đó, hoặc bảo người khác đem cho, lại dùng lời ôn hòa dịu dàng an ủi, thì các vị quốc vương, đại thần đó đặng phước lợi bằng phước lợi công đức cúng dường cho một trăm hằng hà sa chư Phật vậy”.

Đức Phật xem việc bố thí cho người nghèo túng tật nguyền kia công đức sánh ngang với công đức cúng dường cho một trăm hằng hà sa chư Phật, đủ thấy Đức Phật đề cao hạnh bố thí như thế nào rồi.

Ở địa vị cao như các vị quốc vương, đại thần, Đức Phật dạy rõ như thế. Còn với chúng ta, thử xét xem mình đã có đủ tâm từ bi lớn chưa, có lòng vui vẻ tự hạ mình chưa, có tự mình đem cho hay kêu gọi người đem cho chưa, có lời lẽ ôn hoà dịu dàng an ủi người hay chưa?

Từ thiện hay bố thí cứ theo đúng những điều Phật dạy thì không sai lệch pháp và được nhiều lợi lạc. Nếu bố thí với tâm chấp thủ thì được phước báo hữu lậu. Nếu bố thí với tâm vô cầu, vô chấp thì được phước báo vô lậu.

Trong hoàn cảnh phương tiện và pháp tu của mỗi người, việc hướng đến pháp hữu lậu hay vô lậu cũng đều đáng quý và lợi ích ít nhiều cho chúng sinh cả.

Việc làm từ thiện hay bố thí vừa để tăng trưởng thiện tâm vừa phù hợp với luật pháp thế gian. Cho nên tử tế và mình bạch là điều không thể thiếu và không được phép quên.

Thị phi thế gian là điều thường thấy trong sinh hoạt giao tế hàng ngày, người trong sạch không nên vì đó bận tâm mà thoái lui. Mong mọi người giữa hoàn cảnh đại dịch này luôn tinh tấn hơn nữa trong việc thực hành pháp bố thí.

Cho đi người khác vui lòng ta vui. Cho đi là còn mãi…
(Bản viết gốc: Báo Giác Ngộ)

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Pháp Tự Tứ Của Tăng

Pháp Tự Tứ Của Tăng

PHÁP TỰ TỨ CỦA TĂNGThích Thái Hòa I -Ý nghĩa và duyên khởi Tự tứ tiếng Pàli Pavàranà; Phạn là...

Ttt-Chuyện Tám Nhánh Phong Lan Của Ôn Già Lam

Ttt-chuyện Tám Nhánh Phong Lan Của Ôn Già Lam

CHUYỆN "TÁM NHÁNH PHONG LAN"  CỦA ÔN GIÀ LAMTâm Không Vĩnh Hữu Vào một ngày cuối năm 2008 không khí...

Buông bỏ là một loại trí tuệ, muốn có hạnh phúc phải buông bỏ

BUÔNG BỎ LÀ MỘT LOẠI TRÍ TUỆ, MUỐN CÓ HẠNH PHÚC PHẢI BUÔNG BỎ Mai Trà biên dịch   Chỉ...

Tam Qui Ngũ Giới – Ht Hư Vân

Tam Qui Ngũ Giới – Ht Hư Vân

TAM QUI NGŨ GIỚI Hòa thượng Hư Vân Dịch Việt: Kiến Châu - Như Thủy - Hạnh Đoan Tâm chúng...

Khai Thị Của Đại Sư Garchen Rinpoche Và Đại Sư Tuyên Hóa

Khai thị Của Đại sư Garchen Rinpoche và Đại sư Tuyên Hóa

LỜI KHAI THỊ CỦA ĐẠI SƯ GARCHEN RINPOCHE VÀ ĐẠI SƯ TUYÊN HÓA Trong thời Mạt Pháp (mạt có nghĩa...

Không Phải Của Mình Thì Nên Buông

Không phải của mình thì nên buông

KHÔNG PHẢI CỦA MÌNH THÌ NÊN BUÔNG Quảng Tánh   Các Tỳ-kheo đang tu học trong rừng cây Kỳ-đà. Chợt...

Ngồi Lại Với Mùa Thu

Ngồi lại với mùa Thu

NGỒI LẠI VỚI MÙA THU Như Nhiên Thích Tánh Tuệ   Lắng lòng nghe một chiếc lá rơi Mùa Thu...

Kinh Pháp Hoa

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Giáo Dục Phật Giáo – Nền Giáo Dục Hoàn Thiện Nhân Loại – Danh Lung

Giáo Dục Phật Giáo - Nền Giáo Dục Hoàn Thiện Nhân Loại Danh Lung Giáo dục Phật giáo giúp cho...

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng (3)

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng (3)

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA NÓI VỀ PHẬT GIÁO ỨNG DỤNG (3) Tác giả: Đức Dalai Lama - 1994 Chuyển ngữ:...

Trăn Trở Về Một Xã Hội Hướng Thiện

Trăn trở về một xã hội hướng thiện

NGHĨ VỀ NGUỒN CƠN CỦA BẠO LỰC VÀ CÁI ÁC Lướt qua tin tức báo chí hàng ngày, hẳn chúng...

Chuyện Thay Tên Lý Thú Của 2 Ngôi Chùa Ở Nha Trang

Chuyện thay tên lý thú của 2 ngôi chùa ở Nha Trang

CHUYỆN THAY TÊN LÝ THÚ CỦA 2 NGÔI CHÙA Ở NHA TRANG                    Dựa theo những Hán tự khắc...

Các Vấn Đề Liên Quan Đến Giới Đàn: Cần Hiểu Để Làm Cho Đúng Luật

Các vấn đề liên quan đến Giới đàn: Cần hiểu để làm cho đúng luật

Nhân Đại giới đàn Huệ Hưng PL.2564, theo hướng chỉ đạo của Trưởng lão HT.Thích Trí Quảng, Phó Pháp chủ...

Tính Văn Học Trong Kinh Pháp Hoa Qua Thất Dụ

Tính văn học trong kinh Pháp Hoa qua Thất dụ

Giáo nghĩa của Pháp Hoa vô cùng uyên áo nên được giới trí thức nghiên cứu rất sâu rộng. Đỉnh...

Trần Thánh Tông – Một Ngôi Sao Sáng Của Thiền Học Đời Trần

Trần Thánh Tông Một ngôi sao sáng của thiền học đời TrầnNguyễn Thế Đăng Thông thường, nhắc đến các vị...

Pháp Tự Tứ Của Tăng

Ttt-chuyện Tám Nhánh Phong Lan Của Ôn Già Lam

Buông bỏ là một loại trí tuệ, muốn có hạnh phúc phải buông bỏ

Tam Qui Ngũ Giới – Ht Hư Vân

Khai thị Của Đại sư Garchen Rinpoche và Đại sư Tuyên Hóa

Không phải của mình thì nên buông

Ngồi lại với mùa Thu

Kinh Pháp Hoa

Giáo Dục Phật Giáo – Nền Giáo Dục Hoàn Thiện Nhân Loại – Danh Lung

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Phật Giáo Ứng Dụng (3)

Trăn trở về một xã hội hướng thiện

Chuyện thay tên lý thú của 2 ngôi chùa ở Nha Trang

Các vấn đề liên quan đến Giới đàn: Cần hiểu để làm cho đúng luật

Tính văn học trong kinh Pháp Hoa qua Thất dụ

Trần Thánh Tông – Một Ngôi Sao Sáng Của Thiền Học Đời Trần

Tin mới nhận

Phật dạy: Nhìn nước để thấy người

Hùn Phước Đúc Tượng Phật Dược Sư Bằng Đá Tam Diện (3 Mặt) Cao 4 Mét

Phật dạy người cư sĩ Phật tử

7 việc Phật dạy không đáng “hy sinh” trong đời

Soi sáng lời Phật dạy

Án phạt tử hình nhân danh công lý – góc nhìn đặc biệt từ Phật giáo (kỳ cuối)

50 Năm Nhìn Lại Phật Giáo Tranh Đấu 1963

Đức Phật không phải là vị thần linh, thượng đế

Lời Phật dạy về sống tỉnh thức trong hiện tại

Lời Phật dạy về ruộng phước

Lời Phật dạy: Hãy nhớ tinh tấn, chớ có lười biếng

Bản chất đạo Phật bi quan hay lạc quan?

40 Năm Thành Lập Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam: Hơn 20 Năm Xẻ Núi Xây Chùa Núi Rừng Bị Cào Nát Lớp Áo Xanh.

Đức Phật hàng ma

Làm gì có Phật trên đời!

Những lợi ích của việc biết đến Phật pháp sớm

Đem Phật vào tâm

Lời Phật dạy về cúng tế và trai đàn chẩn tế

Ngẫm về “định luật vô thường” của đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Phật dạy trách nhiệm của người tại gia

Tin mới nhận

Tôi hoan hỉ là con của những nông dân giản dị

Bút ký: “buổi chiều dâng hương bái lễ bảo tháp sư phụ”

Phật Giáo Góp Phần Giải Quyết Vấn Nạn Môi Trường Tt. Thích Gia Quang

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (2)

Phật Học Đại Thừa

Các Tôn Giáo Lớn Tại Ấn Độ – Huỳnh Kim Quang

Hãy Tự Hỏi, Tự Hỏi

Suy niệm lời Phật: Giữ tâm như chăn trâu

Quan Niệm Giải Thoát Trong Phật Giáo Và Bà La Môn Giáo – Tâm Diệu

Kinh Châu Báu song ngữ Việt-Anh

Tính Dân Tộc Của Phật Giáo Việt Nam Trong Lĩnh Vực Chính Trị

Chi Tiết Chương Trình Tu Học Tại Các Tự Viện Phật Giáo Vương Quốc Bhutan

Chúc Mừng Đại Hội Hoằng Pháp

Các Loại Nấm Trồng Bằng Hóa Chất

Đức Đạt Lai Lạt Ma Đàm Luận Với Tạp Chí Time

Nhật Ký Dharamsala – Không Quán

Chúng Ta Đều Là Khách Trọ – Phan Minh Đức

Sự Cường Thịnh Của Một Quốc Gia Theo Đạo Phật

LÀM THẾ NÀO HÀNG PHỤC PHIỀN NÃO (Phần cuối)

Tôi tập tu

Tin mới nhận

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 219)

TP.HCM: Hàng ngàn Tăng Ni, Phật tử trang nghiêm kính mừng Phật Đản PL.2566

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Lược Sớ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 143)

Chiến Thắng Và Chiến Bại – Kinh Sangama – Sutta

Tìm Hiểu Kinh Sa Môn Quả (Sāmajjaphalasuttaṃ)

Kinh Phật và gốm của Họa sỹ Lê Thiết Cương

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 298)

Kinh Kỳ-lợi-ma-nan (Girimànandasutta)

Chuyện ba con chim (Tiền thân Tesakuna)

GIỚI THIỆU NGUỒN GỐC A-DI-ĐÀ 

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 15)

Kinh Bách Dụ: Quỷ Tỳ- Xá- Xà

Tâm tịnh thì quốc độ tịnh

Kinh Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 242)

Kinh Tiểu Bộ Tập Ix (Khuddhaka Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 314)

Bất bình đẳng sai khác của chúng sanh là do nghiệp

Tin mới nhận

Suy gẫm về sự bất thối chuyển trong kinh A Di Đà

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 28)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 309)

NHẪN NHỤC BA LA MẬT

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 44)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 163)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 27)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 355)

Luận Về Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 137)

Bài Văn Khuyên Phát Tâm Bồ Đề

Nhận thức Phật Giáo (Phần 4)

Niệm Phật Thập Yếu

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 30)

Lời Khai Thị Của Ấn Quang Đại Sư

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 219)

Kinh A Di Đà Lược Giải

Hóa Giải Lòng Oán Hận Sâu Nặng

Ưu Đàm Đại Sư Khai Thị Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 128)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.