PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Bộ Sách Phật Học Trong Ứng Dụng

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

MỤC LỤC TỔNG QUÁT

Cuốn 1: Nghi lễ, Thiền và Tịnh độ
Cuốn 2: Giáo lý căn bản
Cuốn 3: Bước đầu học đạo
Cuốn 4: Bảy tôn giáo ngoài Phật giáo
Cuốn 5: Áp dụng lời Phật dạy vào cuộc sống
Cuốn 6: Dưỡng sinh
Cuốn 7: Khoa học và Phật giáo
Cuốn 8: Những vấn đề kiếp sau
Cuốn 9: Đạo Phật trong vùng ruộng lúa
Cuốn 10: Nghệ thuật diễn giảng và tầm quan trọng của văn nghệ.

Bosachphathocungdung

TỔNG
QUAN

Bộ
sách nhỏ, Phật
Học
Ứng
D
ụng, ra đời nhằm góp phần vào việc hoằng pháp
trong thời đại mới, thời đại mà hầu như tất cả việc làm và ý nghĩ đều hướng vào
thực dụng.

Phật
pháp
vốn không xa với thực tế và với cuộc sống của con người. Thực vậy, đức
Phật
thị hiện cũng vì con người, vì lợi ích cho chúng sanh. Nhưng đôi lúc người
diễn dịch chú trọng nhiều đến giải thoát, giác ngộ mà quên phần nào sự thiết
thực
cho cuộc sống của nhân sinh.

 Sách
gồm10 cuốn nhỏ khoảng 150 trang cho
mỗi cuốn.

Cuốn
1
: Nghi lễ thông dụng và cách thức tu Tịnh độ
và Thiền
. Thiền và Tịnh là hai phương pháp tu trì thường được các Phật
tử
Á châu áp dụng, nhất là phương pháp Tịnh độ. Thiền và Tịnh không những đưa
con người đến giải thoát và giác ngộ mà còn giúp cuộc sống được lành mạnh, thân
thể
cường tráng, ít bệnh tật.

Cuốn
2:
Giáo lý căn bản. Sẽ giới
thiệu
đến độc giả sơ lược tiểu sử Phật Thích Ca và một số lời dạy căn bản của
Ngài. Hiện nay, tại Việt Nam, vẫn còn nhiều người nhận mình là Phật tử, nhưng
không hiểu gì hoặc hiểu quá đơn sơ về Phật giáo nên lúc gặp một tín ngưỡng khác
họ dễ bị cải đạo; bỏ chánh theo tà, hại mình và hại cho cả xã hội nhân quần.
Rất đáng tiếc.

 Cuốn
3:
Bước đầu học đạo. Trình bày khái quát năm giới căn bản mà một Phật
tử
sơ cơ cần có, cũng như tìm xem các trí thức trên thế giới đánh giá Phật giáo
như thế nào.

Cuốn
4:
Bảy
tôn giáo ngoài Phật giáo.
Người Phật tử cần phải
biết, ít nhất là cơ bản, về vài tôn giáo chính hiện nay tại Việt Nam. Trước hết
để học hỏi và thứ đến là nhận diện được giá trị của các tôn giáo nầy. Người
Phật tử trong thời đại mới không thể nói “Đạo
nào cũng tốt, đạo nào cũng dạy con người ăn hiền ở lành”
. Nhận định nầy
mang nhiều thiếu sót; vì có không ít “sản phẫm” mà các quốc gia tân tiến Tây phương
đã phế thải lại được nhập cảng vào Việt Nam với mục đích kinh tế và chính trị dưới
hình tướng tôn giáo.

Cuốn
5: Áp dụng lời Phật dạy vào cuộc sống.
Người học Phật
mà không thể áp dụng được lời dạy của Ngài vào cuộc đời thì việc học ấy không
những trở thành vô ích mà còn tai hại nữa. Vì có học mà không hành con người dễ
trở nên kiêu ngạo, đi đâu cũng khoe chữ, khoe bằng cấp, khoe sự hiểu biết, cái
ngã (ego) hơi lớn tạo nên tình trạng thiếu cân bằng giữa tâm và thân. Thế giới
đang đối diện với vô số vấn đề từ khủng hoảng mội trường, đến bạo động, chiến
tranh rồi tâm bệnh, thân bệnh mà nhiều loại bệnh vẫn còn vô phương cứu chữa như
bệnh HIV. Giáo pháp của Phật là một đáp án cho các vấn đề trọng đại vừa kể.

Cuốn 6: Dưỡng sinh. Một
trong những nguyên nhân chính làm cho con người bị bệnh là do chế độ ăn uống và
thiếu hoạt động. Những thức ăn có nhiều mỡ, nhiều đường, muối, thịt cá nhưng
thiếu rau quả làm cho con người dễ bị bệnh tim, cao huyết áp, máu có nhiều mỡ
(cholesterol) và tiểu đường v.v.. Cuốn nầy cũng đề nghị một chế độ ăn uống nhẹ
nhàng theo tinh thần
Phật giáo, ít tốn kém nhưng đầy đủ chất bổ và tránh được nhiều bệnh hiểm nghèo.

Cuốn
7:
Phật Giáo và Khoa học. Như
chúng ta đã biết khoa học tiến thì tôn giáo lùi, hoặc có thể nói khoa học đang
đào mồ chôn tôn giáo. Nhưng tôn giáo nói đây là độc thần giáo mà Phật giáo là
một biệt lệ. Vì thế, nhà vật lý vĩ đại của nhân loại trong thế kỹ 20 đã từng
phát biểu “Phật giáo không những là khoa
học mà còn vượt lên trên khoa học nữa”
. Những bài chọn lọc trong cuốn nầy,
độc giả sẽ ngạc nhiên và thích thú rằng những khám phá của khoa học ngày nay
chỉ soi rọi thêm những điều mà Đấng Giác Ngộ đã tuyên thuyết hơn hai ngàn năm
trước.

Cuốn
8: Những vấn đề kiếp sau.
Con người từ đâu đến,
đến để làm gì và chết rồi đi đâu? Phải chăng chết là hết, có luân hồi, có đầu
thai
không? Lúc hiểu được những vấn đề nầy con người không còn sợ hải lúc phải
bỏ xác thân nầy. Và vì biết có nghiệp báo và chết không phải là hết nên con người
cố gắng sống hoàn thiện hơn để, nếu chưa được thoát vòng sanh tử luân hồi, thì
cũng sẽ có một kiếp sau tốt đẹp.

Cuốn 9: Đạo Phật trong vùng ruộng
lúa.
Trình bày cách trồng và chăn bón một số cây ăn quả
và hoa thiết dụng để canh tác thêm nhằm cải tiến kinh tế gia đình. Sách cũng
cho thấy một số hoa quả có những chất bổ dưỡng và dược tố cần thiết cho cơ thể,
để góp phần vào việc cải tiến sức khỏe, giúp trẻ em thiếu dinh dưỡng, chống lại
bệnh tật và lão hóa.

Cuốn
10: Nghệ thuật
diễn giảng và tầm quan trọng của văn nghệ.
Đây là một vấn đề không thể thiếu của các giảng sư, giảng viên, giám
đốc cơ sở xí nghiệp, huynh trưởng Gia Đình Phât tử và các nhà lãnh đạo.
Sách cũng cho thấy ÂM NHẠC đóng một
vai trò hết sức quan trọng trong đời sống con người.
Một
đời
sống thiếu ý nghĩa nếu con người không biết hát hoặc không biết nghe hát.
Văn nghệ còn là một trong những môn thư giản bổ ích và cần thiết cho con người,
nhất là sau những lúc làm việc mệt nhọc.

Có
thể nói, những ai đọc qua bộ sách nhỏ nầy sẽ cảm thấy thích thú và bổ ích cho
cuộc sống, và đặc biệt là những Phật tử có vai trò hướng dẫn người khác đến với
chánh đạo như quý vị giảng sư, quý vị trong Ban Tri sự các chùa làng, quý Huynh
Trưởng Gia Đình Phật Tử…

Nhân
tiện đây, chúng tôi thành kính tri ân những tác giả và dịch giả đã đóng góp bài
cho bộ sách nhỏ nầy. Một số vị gởi bài trực tiếp, nhưng phần còn lại chúng tôi
trích dẫn từ các trang nhà (websites) và có ghi rõ xuất xứ, nhưng thiếu phương
tiện
và thời gian để xin phép trực tiếp đến các trang chủ và tác giả, rất mong
quý vị hoan hỹ.

Quốc
gia
ngày càng phát triển, nhưng không phải ai cũng có internet hoặc biết xử
dụng internet để đọc bài. Và cũng vì lợi ích cho số đông, do đó, một lần nữa
kính mong các tác giả hoan hỹ, và hiểu cho rằng chúng tôi biên soạn bộ sách nhỏ
nầy là để góp phần vào việc hoằng hóa độ sanh chứ không phải mục đích thương
mãi.

Kính
tri ân,

Ban biên tập, Xuân, 2011

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Hy Vọng Cho Một Thế Giới Hòa Bình

Hy Vọng Cho Một Thế Giới Hòa Bình

HY VỌNG CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNHNguyên bản: Hope for a Peaceful WorldTác giả: Đức Đạt Lai Lạt MaChuyển...

Phật Giáo & Nhân Sinh – Pháp Sư Huệ Luật | Minh Đức Soạn Dịch

Phật Giáo & Nhân Sinh – Pháp Sư Huệ Luật | Minh Đức Soạn Dịch

Giáo Hội Phật Giáo Việt NamPháp Sư Huệ LuậtMinh Đức Soạn DịchPHẬT GIÁO & NHÂN SINHNhà Xuất Bản Tôn GiáoPHAT...

Steve Jobs Đang Ở Cõi Nào? Thích Nữ Tịnh Quang Dịch

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Khái Quát Lịch Sử Truyền Bá Kinh Điển Và Những Đặc Điểm Của Kinh Tạng Nikaya

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TRUYỀN BÁ KINH ĐIỂNVÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA KINH TẠNG NIKAYAThích Viên Giác Kinh tạng Nikàya,...

Thiền Phật Giáo Phát Triển Trong Xã Hội Thiên Chúa Giáo

Thiền Phật Giáo Phát Triển Trong Xã Hội Thiên Chúa Giáo

THIỀN PHẬT GIÁO PHÁT TRIỂN TRONG XÃ HỘI THIÊN CHÚA GIÁO  Huỳnh Kim Quang dịch   Trong những quốc gia...

Nói Về Chuyện Niêm Hoa Vi Tiếu

NÓI VỀ CHUYỆN "NIÊM HOA VI TIẾU"Pháp Như - Lý Lược Tam Linh Sơn Pháp hội Phật niêm hoaHội chúng...

Lữ Quỳnh: một cõi thơ lặng lẽ, trong vắt

LỮ QUỲNH: MỘT CÕI THƠ LẶNG LẼ, TRONG VẮT Nguyên Giác   Lữ Quỳnh - ảnh PTH Thơ của Lữ...

Kinh Điển Và Căn Mạng Đời Người

KINH ĐIỂN VÀ CĂN MẠNG ĐỜI NGƯỜI Nhụy Nguyên Tổ Quy Sơn dặn: “Nói ra lời nào phải liên hệ với...

Luật Nhân Quả Hay Nghiệp Quả Báo Ứng

Luật nhân quả hay nghiệp quả báo ứng

LUẬT NHÂN QUẢ HAY NGHIỆP QUẢ BÁO ỨNG Thích Nữ Hằng Như Là người sống ở thế gian, có ai...

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Ghpgvntnhk

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Ghpgvntnhk

Điện thư chia buồn ĐLHT. Thích Trí Tịnh viên tịch của GHPGVNTNHK THÀNH KÍNH PHÂN ƯU Kính gửi: Chư tôn...

Tình Mẹ Và Quê Hương – Quảng Trí

Tình Mẹ Và Quê Hương – Quảng Trí

Mẹ và quê hương là hai hình ảnh luôn luôn gắn bó mật thiết với nhau. Nghĩ về mẹ là...

Chùa Hoằng Pháp Tổ Chức Buổi Họp Mặt Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

Chùa Hoằng Pháp tổ chức buổi họp mặt Ban Hộ Niệm toàn quốc Sáng ngày 28/1/2010, tại chùa Hoằng Pháp...

Tìm Hiểu Trung Luận Nhận Thức Luận Và Không Tánh Trung Quán Luận

Tìm Hiểu Trung Luận Nhận Thức Luận Và Không Tánh Trung Quán Luận

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Hòa Thượng Thích Thanh Từ: “Nhắc Nhở Đầu Năm”

Hòa thượng thích Thanh Từ: “Nhắc Nhở Đầu Năm”

HT. THÍCH THANH TỪ: "NHẮC NHỞ ĐẦU NĂM"   Đầu năm mới, người thế gian mừng tuổi nhau với mong...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 287)

Hôm qua giảng đến “Thập Lực”, tiếp theo là “Tứ Vô Úy”.TỨ VÔ ÚYVô úy là ngữ khí khẳng định,...

Hy Vọng Cho Một Thế Giới Hòa Bình

Phật Giáo & Nhân Sinh – Pháp Sư Huệ Luật | Minh Đức Soạn Dịch

Steve Jobs Đang Ở Cõi Nào? Thích Nữ Tịnh Quang Dịch

Khái Quát Lịch Sử Truyền Bá Kinh Điển Và Những Đặc Điểm Của Kinh Tạng Nikaya

Thiền Phật Giáo Phát Triển Trong Xã Hội Thiên Chúa Giáo

Nói Về Chuyện Niêm Hoa Vi Tiếu

Lữ Quỳnh: một cõi thơ lặng lẽ, trong vắt

Kinh Điển Và Căn Mạng Đời Người

Luật nhân quả hay nghiệp quả báo ứng

Điện Thư Chia Buồn Đlht. Thích Trí Tịnh Viên Tịch Của Ghpgvntnhk

Tình Mẹ Và Quê Hương – Quảng Trí

Chùa Hoằng Pháp Tổ Chức Buổi Họp Mặt Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

Tìm Hiểu Trung Luận Nhận Thức Luận Và Không Tánh Trung Quán Luận

Hòa thượng thích Thanh Từ: “Nhắc Nhở Đầu Năm”

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 287)

Tin mới nhận

Tâm tình ngườì phật tử: Xây chùa to nên vui hay buồn?

Đức Phật nói về tiềm năng của con người

Đánh thức tiềm năng “sẽ thành Phật”

Đức Phật và những loại cây trong kinh điển

Lời Phật dạy quả báo tạo khẩu nghiệp chửi rủa chư Tăng

Đức Phật đã mang điều gì đến cuộc đời…

Kinh Vô Thường

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chùa Từ Minh – DakLak

Đức Phật với 45 năm mùa an cư kiết hạ

Hiệu dụng của việc niệm Phật

Niềm tin vào Đức Phật

Phương pháp sư phạm của Đức Phật

Trước Phật Thích Ca, bạc vàng chức trọng cũng chỉ là hư vô

Ý nghĩa bảy bước chân của Đức Phật

Sự xuất hiện phi thường của Đức Phật trong lịch sử nhân loại

7 thứ tài sản của bậc Thánh

Đức Phật: Ngài đã vén màn vô minh cho nhân loại bằng ánh sáng chân lý

Bịa đặt, thêu dệt và hậu quả phải gánh chịu

Lời Đức Phật dạy cho thế giới hiện đại

Suy niệm lời Phật: Giữ tâm như chăn trâu

Tin mới nhận

30 Ngày Thiền Thất Bên Trong Vạn Phật Thánh Thành

Niệm Và Niệm Phật

Kinh Phật gồm những kinh, chú nào?

Viện Dinh Dưỡng Và Dinh Dưỡng Học Hoa Kỳ Công Bố Kết Quả Về Chế Độ Ăn Chay

Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

Diệu Pháp “Nghe” Hóa Giải Sân Hận Đem Đến An Lạc

Trần Nhân Tông Đức Vua Sáng Tổ Một Dòng Thiền, Nguyên Giác

Sự Sống Là Thiêng Liêng – Tác Giả: Nguyễn Tường Bách

Kinh Bách Dụ: Hẹn con đi sớm

Bản Chất Triết Học Bà La Môn Dưới Cái Nhìn Của Đạo Phật – Thích Quảng Nguyên

Asoka: Cuộc Đời Và Sự Nghiệp – Tuyển Tập Các Bài Viết Về Vua A Dục

Đâu Là Của Riêng Ai

Thiền

Phật Pháp Căn Bản (Basic Buddhist Doctrines) Việt – Anh Volume Viii

Hạnh phúc nhờ buông xả

Nghị Quyết Của Hội Liên Hữu Phật Giáo Thế Giới Về Quyền Động Vật

Trách Nhiệm Chung Về Việc Bảo Vệ Môi Trường Trong Hành Tinh Của Chúng Ta Thích Nguyên Tạng Dịch

Thư Ngỏ Đại Trùngtu Chùa Phước Minh Nghĩa Hành Quảng Ngãi

Tôi đã giác ngộ đạo Phật như thế nào?

Thoát Vòng Tục Lụy – Bản Dịch Của Quảng Độ

Tin mới nhận

ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN VESAK NĂM 2022 TẠI LIÊN HỢP QUỐC NEW YORK VÀ TẠI NHÀ TRẮNG WASHINGTON DC.

8 bộ kinh Phật thường tụng và ý nghĩa cơ bản của từng bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 53)

Kinh Bách Dụ: Đứa bé được chiếc bánh hoan hỷ

Vì sao trong giới luật, Phật không cho đệ tử của ngài ca hát và nghe ca hát?

Kinh Di Giáo Lược Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 283)

Làm Bạn Với Kinh Pali

423 lời vàng của Đức Phật trong Kinh Pháp cú

Kinh Pháp Hoa Giảng Giải

So Sánh Kinh Trung A Hàm Chữ Hán & Kinh Trung Bộ Chữ Pali

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 38)

Nhân nhỏ quả lớn

Aputtaka-sutta Sự Giàu Có Của Một Người Keo Kiệt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 88)

Kinh Lời Dạy Cuối Cùng Của Đức Phật

NGÔI CHÙA VIỆT

Kinh Bách Dụ: Ngày nguyệt thực đánh chó

Kinh Các Căn Bản Bất Thiện

Tin mới nhận

Chương 1 bài 6: Hiểu rõ giáo dục của Phật Đà (22/05 – Tịnh Không pháp sư gia ngôn lục)

Sự Mầu Nhiệm Và Nét Đẹp Của Niệm Phật

Nhìn Thấu, Buông Bỏ, Bố Thí

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 20)

Chương 1 bài 2 mục 2 Tường Tận Đối Trị Phiền Não

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 126)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 18)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 52)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 339)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 42)

NHẪN NHỤC BA LA MẬT

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 11)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 39)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 180)

Khác Biệt Giữa Ma Và Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 241)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 6)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 37)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 138)

L Iên Trì Cảnh Sách

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.