PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Bộ Kinh Trung (Trung Kinh Bộ)

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

BỘ KINH TRUNG (TRUNG KINH BỘ)
Phiên bản Pali-Anh: Tỳ kheo Bồ-Đề
Người dịch: Lê Kim Kha
Nhà xuất bản Hồng Đức 2021

Middle-length Discourses
NỘI DUNG SÁCH:

 

Về Bản Dịch MN – Majjhima Nikaya

 

Bản dịch Việt này dựa vào phiên bản Pāli-Anh của nhà sư Tỳ Kheo BồĐề (Bhikkhu Bodhi, đại trưởng lão, học giả, dịch giả uyên thâm, nhà từ thiện). Có những chỗ tham chiếu với các bản dịch của nhà sư Ajahn Sujato và của PTS. –

Để quý vị hình dung nhanh: Bộ Kinh MN này có 03 QUYỂN (PHẦN) được gọi là QUYỂN 1 [Năm Mươi Kinh Đầu], QUYỂN 2 [Năm Mươi Kinh Giữa], và QUYỂN 3 [Năm Mươi Kinh Cuối]. Mỗi Quyển có 05 Chương, mỗi chương có 10 bài kinh (riêng Chương 5 của QUYỂN 3 có 12 bài kinh). Do vậy toàn Bộ Kinh MN có 152 bài kinh, với QUYỂN 3 có 52 bài kinh.

– Các giải thích trong ngoặc tròn (…) là của người dịch, chỉ để làm rõ thêm nghĩa của câu hay chữ chỗ đó.

– Các giải thích, diễn dịch, và cả những phần chú thích cuối sách, trong ngoặc vuông […] là của thầy Tỳ Kheo Bồ-Đề (có chỗ ghi luôn [TKBĐ]).

– Các chú giải thuộc các giảng luận (như MA, MṬ…) thì đã được ghi rõ ngay đầu câu.

– Có những số hiệu và thông tin các kinh được TKBĐ dẫn ra trong các chú thích để chỉ ra sự trùng lặp, so sánh, đối chiếu… là các số hiệu của PTS (như đã giải thích trong “BẢNG VIẾT TẮT” ở cuối sách). Người dịch Việt cũng cố gắng tìm và đưa ra những số hiệu kinh tương ứng trong bản dịch Pāli-Anh của TKBĐ, (cũng như các bản dịch Việt).

– Một số chữ Hán-Việt đã rất quen dùng bởi các Phật tử Việt Nam thì được người dịch mở ngoặc ghi thêm, ví dụ: nhận-thức (tưởng), sự tạo-tác cố ý (hành), những hiện-tượng (các pháp), điều-kiện (duyên) …

+ Lời nhắn gửi của người dịch: người tu học nên lần lượt đọc hết những lời dạy của Phật, vì sự đọc không mấy khó khăn. Mỗi ngày dành ít thời gian đọc một hay vài bài kinh, thì trong số ít ngày quý vị sẽ đọc hết Bộ Kinh. Bản dịch Việt này ai cũng có thể đọc hiểu được. Đọc qua các kinh sẽ có một cách nhìn bao quát hơn, sâu sắc và đúng đắn hơn về đạo Phật, giác ngộ giáo lý đích thực của Phật để tu hành.

+ Bộ Kinh MN có cấu trúc đơn giản, chỉ bắt đầu từ kinh số 1 cho tới kinh 152 chứ không gồm quá nhiều Phần, Chương, Nhóm, Tiểu Nhóm như trong các bộ kinh SN hay AN. Nhìn vào Mục Lục sẽ thấy. Nếu không phải ưu tiên quan tâm hay cần tra cứu theo những chủ-đề nào đó, quý vị hãy đọc từ những kinh đầu cho đến kinh cuối.

+ Nên đọc một bài kinh từ đầu đến cuối để nắm được nghĩa chính của kinh, ngay cả khi có chữ nào khó hiểu. Vì nếu cứ dừng lại để tra chú thích những chữ đó thì người đọc có thể bị lạc khỏi chủ-đề của kinh, do tâm trí chúng ta hay chuyền nhảy qua các chủ đề và liên tưởng khác khi đọc các chú thích này nọ. Nhưng chữ nào hay thuật ngữ nào không hiểu thì nên đọc ngay chú thích để hiểu. Nhiều chỗ trong bộ kinh này phải nhờ có những chú giải để người đọc có thể hiểu ra hàm ý của lời kinh.

+ Phần “TÓM TẮT CÁC KINH” cuối các quyển chỉ để khi cần tra tìm vắn tắt để làm gợi nhớ lại bài kinh mình đã đọc; quý vị không cần đọc nó trước khi đã nhiệt thành đọc kỹ càng từng bài kinh của Phật.

+ Là phước lành lớn lao nhất trong muôn vàn kiếp, người dịch đã gặp gỡ và hưởng dụng đại công trình dịch thuật tận tâm và kỹ càng nhất của Ngài Tỳ Kheo Bồ-Đề từ Tạng Kinh Pāli, dựa vào đó dịch các bộ kinh ra tiếng Việt phổ thông.

Mãi mãi biết ơn công đức như thái dương của thầy.

Nhà Bè, mùa đại dịch Covid-19 (PL 2565)
(dịch xong và in giữa năm 2021)

____________________________
Ghi chú của người post:
Quý độc giả có thể tham cứu thêm bản dịch của Hòa Thượng Thích Minh Châu tại link dưới đây:
Blank
https://thuvienhoasen.org/a573/kinh-trung-bo-majjhima-nikaya
 

https://thuvienhoasen.org/images/file/RNOOfyp_1ggQAEY_/kinhtrungbo.pdf 

.

Tin bài có liên quan

Vượt Thoát Sợ Hãi

Vì sao trong giới luật, Phật không cho đệ tử của ngài ca hát và nghe ca hát?

Ước Hẹn Với Sự Sống

Ước hẹn với sự sống

Tra Cứu Kinh Trường Bộ

Tra cứu kinh Trường Bộ

Tiếng Gầm Sư Tử Của Tôn Giả Xá Lợi Phất, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Thuyết Pháp Với Giọng Ca (Song Ngữ)

Thuyết Pháp Với Giọng Ca (song ngữ)

Thí Dụ Về Em Bé, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Thí Dụ Về Cây Đàn, Kinh Tăng Chi Bộ

Thí Dụ Về Biển Cả, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Thế Nào Là Tạng Kinh?

Load More

Discussion about this post

Chân Không Diệu Hữu

CHÂN KHÔNG DIỆU HỮUNguyễn Tường Bách Từ một tình trạng không có gì, phi thời gian không gian, không cần...

Giảng Giải Kinh Xa Lìa Sắc Dục

GIẢNG GIẢI KINH XA LÌA SẮC DỤCHT. Thích Nhất HạnhPhiên tả: Chân Giác Lưu 1Có một thầy trẻ đến đặt...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 98)

Định huệ có cạn sâu khác biệt không như nhau, sức định càng vào sâu thì trí tuệ càng rộng...

Hương Pháp Mùa Xuân

Hương Pháp Mùa Xuân

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Trong Lòng Không Có Hoa, Khó Tìm Hoa Bên Ngoài

Trong lòng không có hoa, khó tìm hoa bên ngoài

Bạn có thể học lời Phật từ kinh điển nhưng hoàn toàn có thể tìm thấy ý Phật ở đời...

Có Phải Thường Niệm Danh Hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát Sẽ Sinh Được Con Theo Ý Muốn?

Có phải thường niệm danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát sẽ sinh được con theo ý muốn?

Hỏi: Con rất thích phẩm Phổ Môn trong kinh Pháp Hoa và thường xuyên trì tụng như một khóa lễ cầu...

Nhận Thức Về Nhân Quả Và Nghiệp

NHẬN THỨC VỀ NHÂN QUẢ VÀ NGHIỆP Thích Giác Khang Đạo Phật là đạo nhân quả (nhân nào quả nấy)...

Ba Đại Nguyện Của Phu Nhân Thắng Man

Ba Đại Nguyện Của Phu Nhân Thắng Man

BA ĐẠI NGUYỆN CỦA PHU NHÂN THẮNG MAN Chân Hiền Tâm Phu nhân Thắng Man sau khi phát mười hoằng...

Vu Lan Mùa Mở Những Sợi Dây Treo Ngược – Thích Thái Hòa

Vu Lan Mùa Mở Những Sợi Dây Treo Ngược – Thích Thái Hòa

Mỗi mùa Vu lan về là những người con Phật chúng ta có cơ hội nhìn ngắm lại những chất...

Trời Thơ Đất Mộng Phiêu Bồng Thi Ca

Trời thơ đất mộng phiêu bồng thi ca

TRỜI THƠ ĐẤT MỘNG PHIÊU BỒNG THI CA Tâm Nhiên   Sương mù bàng bạc ùn lên lãng đãng trộn...

Quán Tương Đối Của Sắc Không

Quán Tương Đối Của Sắc Không

  QUÁN TƯƠNG ĐỐI CỦA SẮC KHÔNGTác giả: Cư Sĩ LÝ NHẤT QUANGDịch giả: THÍCH THẮNG HOAN(Trích trong Phật Pháp...

Mục Đích Cuối Cùng Của Sự Tu Học

Mục đích cuối cùng của sự tu học

MỤC ĐÍCH CUỐI CÙNG CỦA SỰ TU HỌCSakya Sông Lam Mục đích cuối cùng của sự tu tập theo giáo...

Time: “Bộ Mặt Khủng Bố Phật Giáo” Miến Điện

Time: “Bộ Mặt Khủng Bố Phật Giáo” Miến Điện

TIME: "BỘ MẶT KHỦNG BỐ PHẬT GIÁO" MIẾN ĐIỆNArnaud Dubus / Thanh Hà (RFI) Từ khoảng một năm nay, báo...

PHÁT KHỞI BỒ TÁT THÙ THẮNG CHÍ NHẠO KINH (Tập 5)

“Di Lặc! Thị vi Bồ Tát đương đắc thành tựu nhị thập chủng lợi. Bất trước danh văn lợi dưỡng...

Vô Thường Quanh Ta Mỗi Ngày

Vô Thường Quanh Ta Mỗi Ngày

VÔ THƯỜNG QUANH TA MỖI NGÀY Nguyễn Mạnh Hùng Tôi tiễn tuần cũ với 2 sự kiện quan trọng: thứ...

Chân Không Diệu Hữu

Giảng Giải Kinh Xa Lìa Sắc Dục

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 98)

Hương Pháp Mùa Xuân

Trong lòng không có hoa, khó tìm hoa bên ngoài

Có phải thường niệm danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát sẽ sinh được con theo ý muốn?

Nhận Thức Về Nhân Quả Và Nghiệp

Ba Đại Nguyện Của Phu Nhân Thắng Man

Vu Lan Mùa Mở Những Sợi Dây Treo Ngược – Thích Thái Hòa

Trời thơ đất mộng phiêu bồng thi ca

Quán Tương Đối Của Sắc Không

Mục đích cuối cùng của sự tu học

Time: “Bộ Mặt Khủng Bố Phật Giáo” Miến Điện

PHÁT KHỞI BỒ TÁT THÙ THẮNG CHÍ NHẠO KINH (Tập 5)

Vô Thường Quanh Ta Mỗi Ngày

Tin mới nhận

Đức Phật cứu thành Tỳ Xá Ly thoát khỏi thiên tai bằng cách nào?

Đơn Xin Tự Thiêu Của Hòa Thượng Quảng Đức

Lời Phật dạy về ‘Thiểu dục tri túc’ và câu chuyện về cụ bà 83 tuổi ‘xin thoát nghèo’

Ước nguyện quá khứ

Đức Phật ‘im lặng’ để trả lời có tự ngã không?

Da Du Đà La người vợ nhiều kiếp của Đức Phật là ai?

Tụng kinh và niệm Phật có ý nghĩa gì?

Đạo nghĩa vợ chồng theo lời Phật dạy

Phật có bao giờ nói lời khó chịu làm buồn khổ người khác?

Tri ân Ma Da Thánh Mẫu – Người mẹ vĩ đại với lời nguyện hạ sinh một vị Phật

Thực hành lời Phật dạy để cuộc sống an lạc, hạnh phúc

Lãng phí một hạt gạo, một ly nước là giảm một phần phúc phận

Lời Phật dạy cách đối mặt với kẻ tiểu nhân

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 7: Hòa Thúc Muội

Chuyển hóa đố kỵ theo lời Phật dạy

The Self-immolation Of Thich Quang Duc – Smsu

Kính mừng ngày Đức Phật thành đạo

ĐỜI NGƯỜI CẦN CÓ VỊ THẦY TỐT

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chùa Sùng Hưng

Tiêu giải nghiệp chướng theo lời Phật dạy

Tin mới nhận

Phước báo chăm sóc người bệnh

Đức Phật là bậc Vô thượng Y vương

Đại Lễ Phật Đản Tại Nam Cali Thành Tựu Viên Mãn

Vận mệnh trong lòng bàn tay

Giáo Sư Người Úc – Dr. Mark Allon

Tịnh Độ Qua Cái Nhìn Của Thiền

Đến Đi Tự Tại

Phật tử có nên biểu tình?

Chánh Niệm Theo Kinh Hoa Nghiêm

Huế vào Xuân: Chùa Thiên Mụ

Hòa thượng Viên Minh: Cô đơn là điều tuyệt diệu

Khí hậu bị hâm nóng thêm vì Châu Á ăn thịt nhiều hơn ?

Chân lý nằm ở những điều giản dị

Cầu Nguyện Mùa Vu Lan

Mơ Một Mùa Phật Đản

Văn hóa Phật giáo phong phú và hòa nhập

Trói buộc và giải thoát

Quán vô thường để chứng đạt vô ngã

Bến thời gian

Phật Giáo Và Sự Tiến Hóa Tư Tưởng Của Nhân Loại

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 65)

Kinh Bách Dụ: Vợ chồng đánh cuộc để ăn bánh

Kinh Từ Bi (Metta Sutta) – Song Ngữ Việt Và Anh

Kinh Phật và những điều Phật tử cần lưu ý

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 57)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 283)

Kinh Các Căn Bản Bất Thiện

Hạnh Phúc Và Đau Khổ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Tuyên ngôn Đức Phật vào đời

Giới Thiệu Kinh Pháp Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 227)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 343)

Pháp Hoa Đề Cương

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 316)

Từ Bát Nhã Đến Pháp Hoa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 230)

Đức Phật có mặt ở đời bằng tuệ giác vô ngã vĩ đại

Kinh Kim Cương Lược Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 291)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 02)

Tin mới nhận

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 13)

Khuyên Người Niệm Phật Tập 1

Thư Trả Lời Hộ Niệm

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 67)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 31)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 205)

Tịnh Tông Nhập Môn – Pháp Sư Tịnh Không

Tịnh độ ngũ kinh

Lược Thuật Hành Trạng Hòa Thượng Quảng Khâm

Phát Bồ Đề Tâm – Nhất Hướng Chuyên Niệm (Phần 1)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 38)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 315)

Bắc Tông Là Tịnh Độ?

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 27)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 43)

Giới thiệu pháp môn Tịnh Độ

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 19)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 20)

Niệm Phật Tâm Địa Công Phu – Pháp Sư Tịnh Không

Lễ Nhập Kim Quan Cố Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.