PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Bồ Đề Đạo Tràng – Thích Long Vân

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter


BỒ ĐỀ ĐẠO TRÀNG
Thích Long Vân

Trong kinh Đức Phật dạy: “Này các Tỳ Kheo, sau khi ta diệt độ, tất cả Thiện nam, Tín nữ, người mà có lòng tin nơi Phật pháp nên đi đến 4 nơi linh thiêng và ghi nhớ rằng đây là Lumbini, nơi Ta Đản sanh, đây là Bodhgaya nơi Ta Thành đạo, đây là Sarnath nơi Ta Chuyền Pháp luân và đây là Kushinagar nơi Ta nhập Niết bàn.”

Và Ngài dạy tiếp rằng: “Này các Thầy Tỳ Kheo, sau khi Ta diệt độ, những tân Tỷ Kheo đến và hỏi giáo lý nên nói với họ về 4 nơi này và khuyên họ hành hương đến chổ đó sẽ giúp họ thanh tịnh được các việc làm và nghiệp cũ của họ.”
Qua lời dạy trên của Đức Phật cho thấy được tầm quan trọng của Tứ Thánh Tích trong lĩnh vực tinh thần đối với khách hành hương.

Một trong Thánh tích mà Đức Phật đã đề cập ở trên, hiện nay Bodhgaya nơi Đức Phật thành đạo là nơi phồn thịnh nhất, khách hành hương đến viếng thăm và tu tập nhiều nhất. Và nó được mệnh danh là “cái rốn của vũ trụ”.

VỊ TRÍ

BODHGAYA nằm trên bờ sông Ni-Liên-Thuyền, nơi đây xưa kia là một ngôi làng nhỏ gọi là làng Sambodhi với nhiều rừng rậm. Thái Tử Tất Đạt Đa tu khổ hạnh ở đây 6 năm, thân xác và tinh thần gần như đã đi đến sự chết, Ngài đã nhận thấy lối tu khổ hạnh này phước báu chỉ được sanh lên cõi trời chưa phải là cứu cánh giải thoát cho mình và cho chúng sanh, ngay thời điểm này tình thương về sự khổ của chúng sanh được hồi phục trong chính bản thân Ngài. Từ bỏ lối tu khổ hạnh, Ngài nhặc lấy miếng vải liệm làm y phục và nhận bát cháo sữa từ người thiếu nữ Sujata dâng cúng, sau đó ngày xuống sông Ni Liên Thuyền tắm gội sạch sẽ và thọ dụng thức ăn, sức khoẻ dần bình phục và Ngài thong thả đi đến cội cây Bồ Đề trải cỏ và thiền định .Nơi đây chính là nơi của sự chứng ngộ.
Tại nơi này bây giờ có 2 vật quý báu để tôn thờ đó là Cây Bồ Đề, và Tháp Bồ Đề Đạo Tràng (Mahabodhi Temple).

I- CÂY BỒ ĐỀ LINH THIÊNG

Kim Cương Tọa (Vajrasana Diamond Throne of Enlightenment) chổ Đức Phật ngồi thiền và chứng quả là vị trí đặc trưng của sự chứng ngộ, có thể nói rằng Cây bồ đề liên quan mật thiết với sư chứng ngộ của Đức Phật và nó trở thành trung tâm chính của nơi thờ tự lễ lạy của khách hành hương, quan trọng hơn là vì cây Bồ đề được coi như là một biểu tượng của sự phát triển Phât giáo nó chịu ảnh hưởng thăng trầm dưới sự tấn công và ủng hộ của truyền thống Bà La Môn giáo. Trong một văn bản ghi lại rằng trước khi Hoàng đế Asoka trở thành một vị Phật tử, Ông ta đã cắt cây Bồ Đề lấy gổ cho Ngoại Đạo làm lễ tế lửa cúng dường Phạm Thiên. Không lâu sau khi những làn khói tan biếng thì lạ kỳ thay một cây Bồ đề con được mọc ra từ đống tro tàn với nnhững cành lá lung linh như lông vũ, Hoàng Đế Asoka kinh ngạc và Ngài đã cúng dường sữa trên phần còn lại của cây bồ đề cũ, sáng ngày hôm sau cây bồ đề mới đã cao bằng cây bồ đề cũ.

Hoàng Đế Asoka trở thành một vị Phật tử không lâu, sau đó Ông ta đều đặn đến viếng thăm cây bồ đề và ân hận hành vi trước kia của mình đã chặt nó. Tuy nhiên Hoàng Hậu (vợ Asoka) trở nên ganh tị với cây bồ đề và sai người hầu chặt đi một lần nữa. Lại một lần nữa Asoka tắm gốc cây bồ đề với sữa và cây bồ đề đã khôi phục lại như cũù. Sau này một vị cháu của Asoka đến viếng thăm cây bồ đề và xây dựng một bức tường bằng đá xung quanh cây bồ đề để bảo vệ nó khõi bị nguy hại về sau. Một số khách hành hương sau này đến tìm hạt bồ đề và đem về trồng ở tu viện hay nhà của họ để có được sự an lạc hạnh phúc.

Tỳ Kheo Ni Sanghamitta là con gái của Hoàng Đế Asoka mang một nhánh cây bồ đề ở hướng nam tới Srilanka. Nơi đó vua Devanam Piyatissa đã trồng nó trong khuôn viên của Mahavihara, một tu viện lớn nhất của Srilanka. Việc trồng cây bồ đề này đã diễn lại sự chứng ngộ của Đức Phật, và biểu hiện sự phồn thịnh phật pháp của Srilanka . Cây Bồ Đề luôn tươi tốt và mọc ra nhiều cây con từ hạt của nó.
Theo truyền thống lịch sử của người Tây Tạng Taranatha nói rằng ngài Long Thọ bậc thầy của trường phái Madhyamika (Trung quán Luận) bảo vệ cây bồ đề từ sự tàn phá của voi rừng bằng cách xây xung quanh nó bằng một tường đá bao quanh bởi 108 điện thờ với những hình tượng thiêng liêng .Và sau khi bờ sông phía đông của Ni Liên Thuyền bị sạt lở Long Thọ làm một cái đập khổng lồ từ những tản đá lớn được chạm khác với những hình tượng của Đức Phật. Nó trở nên được biết như là 7 vị hiền triết của cái đập.
Vào thế kỷ thứ 6, dưới trận chiến của vua Bengal tấn công làm hư hại cây bồ đề nhưng nó được phục hồi với sữa của 1000 con bò. Khách hành hương đến viếng thăm Bodhgaya nên chú ý rằng cây bồ đề linh thiêng này có thể tái sinh chồi nó đâm xuyên qua cây chính vì thế cây bồ đề tiếp tục phục hồi lại chính nó.

Hiện nay mỗi ngày gần 1000 người khách hành hương trên khắp thế giới đã đến viếng thăm, đãnh lễ, tụng kinh, ngồi thiền xung quanh gốc cây bồ đề để tìm kiếm sự an lạc trong thân tâm của họ cho hiện tại cũng như trong tương lai.

PHẦN II -THÁP BỒ ĐỀ ĐẠO TRÀNG (Mahabodhi Temple)

Cao, trang nhã được xây dựng thẳng đứng tại nơi của sự chứng ngộ đáp ứng cho cả hai thờ phượng và tu tập. Tháp nhọn phía trên thờ xá lợi của Đức Phật được gọi là Mahabodhi Stupa còn phần phía dưới là chánh điện gọi là Mahabodhi Temple.
Trước kia Tháp Bồ đề lộng lẫy này bị che lấp trong cát đá tối tăm. Ngài Huyền Trang nói rằng Hoàng đế Asoka đã xây một kiến trúc nhỏ tại Bodhgaya sau khi ông ta viếng thăm nơi này vào năm 260 BC. Sau đó hai Đạo Sĩ Bà La Môn đi tìm kiếm trí tuệ đã xây dựng một cái tháp lớn hơn trên lời khuyên của một vị Thần: “Nếu các ông muốn gieo trồng hạt giống của người giai cấp cao với tài trí và đức độ cao các ông nên đến chổ cây bồ đề chổ Đức Phật thành đạo xây dựng một điện thờ và khai quật một vùng đất rộng chổ đó sau đó các ông sẽ đạt được ước mơ của các ông.”

Ngành khảo cổ học sau này xác định rằng đã tìm thấy dấu vết của sự xây dựng hay xây dựng lại có thể hoàn thành vào năm 50BC-200CE. Thế nhưng điều này cũng không chắc chắn lắm ngay cả việc xây dựng chánh điện và sữa chữa lại truớc thế kỷ thứ 7 là không rõ ràng.
Mahabodhi Temple đuợc mô tả bởi Ngài Huyền Trang là tòa tháp ba lớp tráng lệ thẳng đứng cao khoảng 160-170 feet. Nó nằm ở phía đông của gốc cây Bồ Đề. Tường của tháp được xây dựng bằng gạch xanh trộn với vôi và với những khung trong hốc tường để thờ các tượng Phật bằng vàng. Cột, cửa chính, và cửa sổ được trang trí với vàng và bạc trộn lẩn với xa cừ và ngọc qúy. Tượng Phật Quan Thế Âm và Đức Phật Di Lặc mỗi tượng cao khoảng 10 feet đặt trong hốc tường bên trái và bên phải cửa bên ngoài chánh điện. Bên trong chánh điện thờ một tượng lớn của Đức Phật Thích Ca trong tư thế chạm đất với cánh tay phải.

Xung quanh Mahabodhi Temple có bảy nơi linh thiêng mà ở đó được tin tưởng rằng Đức Phật đã trải qua bảy tuần yên tĩnh để hưởng thọ sự chứng ngộ của Ngài.

Tóm lại, Bodhgaya có thể nói rằng đây là một địa danh linh thiêng có một không hai trên thế giới. Chư Phật Quá khứ, chư Phật hiện tại, Chư Phật vị lai đều thành đạo ở đây. Thiết nghĩ rằng là một người con Phật nếu có điều kiện ít nhất một lần trong đời nên hành hương tới đây để đãnh lễ Chư Phật và viếng thăm vùng đất thiêng liêng này.

Mùa An Cư năm 2007
Tại Bodhgaya

Tin bài có liên quan

Xứ Phật Tình Quê – Thích Hạnh Nguyện; Thích Hạnh Tuấn

Vườn Lộc Uyển (Sarnath)

Vườn Lộc Uyển (Sarnath)

Về Thăm Đất Phật 4

Về Thăm Đất Phật 3

Về Thăm Đất Phật 2

Về Thăm Đất Phật 1 – Phim Ký Sự Phật Giáo Tại Ấn Độ

Về Thăm Đất Phật 1 – Phim Ký Sự Phật Giáo Tại Ấn Độ

Vài Ghi Chú Về Pho Tượng Phật Giáo Tạc Từ Một Khối Thiên Thạch – Hoang Phong

Vài Ghi Chú Về Pho Tượng Phật Giáo Tạc Từ Một Khối Thiên Thạch – Hoang Phong

Trụ Đá Asoka (ấn Độ), Xuất Xứ Và Ý Nghĩa

Thiên Trúc Tiểu Du Ký – Thiện Phúc

Theo Dấu Chân Phật – Kỳ 1

Theo Dấu Chân Phật – Kỳ 1

Load More

Discussion about this post

Hương Xuân Đất Phật

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Khổ Vui Do Mình

Khổ vui do mình

KHỔ VUI DO MÌNH Quảng Tánh   Con người sống ở đời đều có một điểm chung là không thể...

Đừng Hoang Phí Đời Mình

Đừng Hoang Phí Đời Mình

ĐỪNG HOANG PHÍ ĐỜI MÌNH Lama Yeshe, Minh Chánh chuyển ngữ Nếu quán chiếu sâu sắc để thấy rõ từ...

Tác Động Của Cải Đạo Bắt Buộc Trên Hòa Đồng Tôn Giáo: Bài Học Kinh Nghiệm Từ Sri Lanka

Tác Động Của Cải Đạo Bắt Buộc Trên Hòa Đồng Tôn Giáo: Bài Học Kinh Nghiệm Từ Sri Lanka

TÁC ĐỘNG CỦA CẢI ĐẠO BẮT BUỘC TRÊN HOÀ ĐỒNG TÔN GIÁO: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ SRI LANKA Đại...

Chào Mừng Năm 2014

Chào Mừng Năm 2014

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Giải Thoát Ngay Trong Giờ Phút Hiện Tại

Giải Thoát Ngay Trong Giờ Phút Hiện Tại

GIẢI THOÁT NGAY TRONG GIỜ PHÚT HIỆN TẠI  Ni Sư Ayya Khema Việt Dịch: Diệu Liên Lý Thu Linh    Khi...

Diễn Văn Đại Lễ Phật Đản Pl.2555, Dl.2011 Của Ht. Thích Trí Tịnh

Diễn Văn Đại Lễ Phật Đản Pl.2555, Dl.2011 Của Ht. Thích Trí Tịnh

DIỄN VĂN ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN PL.2555, DL.2011 CỦA HT. THÍCH TRÍ TỊNH CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRỊ SỰ GIÁO...

Vai Trò Của Trần Nhân Tông Và Hòa Giài – Bbc

Vai Trò Của Trần Nhân Tông Và Hòa Giài – Bbc

Bức Trúc Lâm đại sỹ xuất sơn chi đồ được cho là vẽ Vua Trần Anh Tông đón cha Thiền...

Kinh Giới Hạnh (Silavanta)

KINH GIỚI HẠNH - SILAVANTADịch giả: Nita Truitner Hòa Thượng Thiền Sư U Sīlānanda Lời Giới Thiệu Silavanta Sutta ghi...

Cho Dù Ngày Mai Tận Thế, Đêm Nay Sen Vẫn Gieo Trồng

Cho dù ngày mai tận thế, đêm nay sen vẫn gieo trồng

CHO DÙ NGÀY MAI TẬN THẾ, ĐÊM NAY SEN VẪN GIEO TRỒNG Tâm Lễ-Nguyễn Ngọc Luật   Cách đây mấy...

Suy Ngẫm Lời Phật Dạy Nhân Chuyện Phật Tắm Cho Tỳ Kheo Bệnh Nặng

Suy ngẫm lời Phật dạy nhân chuyện Phật tắm cho Tỳ kheo bệnh nặng

Vào thời quá khứ, có một quốc gia tên là Hiền Đề. Lúc bấy giờ, có vị tỳ kheo lâm...

Nghiệp

Nghiệp

NGHIỆPĐức Đạt Lai Lạt Ma (Thiện Tri Thức dịch) Hạnh phúc và khổ đau lưu xuất từ những hành động...

Bẩy Pháp Giúp Quốc Gia Hưng Thịnh

Bẩy pháp giúp quốc gia hưng thịnh

. Tuy vậy, Ngài cũng rất chú trọng đến việc . Theo Đức Phật, một đất nước muốn cường thịnh...

Những Câu Chuyện Đức Hạnh Phụ Nữ

Những Câu Chuyện Đức Hạnh Phụ Nữ

NHỮNG CÂU CHUYỆN ĐỨC HẠNH PHỤ NỮ Thái Chấn Thân biên soạn Dịch giả: Tống Như Cường   LỜI MỞ...

Cấu Trúc Thân Tâm

Cấu trúc thân tâm

CẤU TRÚC THÂN TÂMNguyên bản: The Inner StructureTác giả: Đức Đạt Lai Lạt MaAnh dịch và hiệu đính: Jeffrey Hopkins,...

Hương Xuân Đất Phật

Khổ vui do mình

Đừng Hoang Phí Đời Mình

Tác Động Của Cải Đạo Bắt Buộc Trên Hòa Đồng Tôn Giáo: Bài Học Kinh Nghiệm Từ Sri Lanka

Chào Mừng Năm 2014

Giải Thoát Ngay Trong Giờ Phút Hiện Tại

Diễn Văn Đại Lễ Phật Đản Pl.2555, Dl.2011 Của Ht. Thích Trí Tịnh

Vai Trò Của Trần Nhân Tông Và Hòa Giài – Bbc

Kinh Giới Hạnh (Silavanta)

Cho dù ngày mai tận thế, đêm nay sen vẫn gieo trồng

Suy ngẫm lời Phật dạy nhân chuyện Phật tắm cho Tỳ kheo bệnh nặng

Nghiệp

Bẩy pháp giúp quốc gia hưng thịnh

Những Câu Chuyện Đức Hạnh Phụ Nữ

Cấu trúc thân tâm

Tin mới nhận

Niềm tin vào Đức Phật

Ăn mày cửa Phật

Cách xoay chuyển vận mệnh theo lời Phật dạy

Đức Phật dạy có 5 điều người tu hành cần nên tránh

Kinh Vô Thường

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Ý nghĩa danh hiệu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Đức Phật là người Thầy giáo vĩ đại

Vai trò của trung đạo trong hệ thống giáo lý Phật giáo

Nghệ thuật tán dương của Đức Phật Thích Ca

Lời Phật dạy về cách chọn bạn mà chơi

Đức Phật đã mang điều gì đến cuộc đời…

Người ngu nghĩ là ngọt

Muôn vật trên đời đều do duyên sinh nên không có thật

Đức Phật dạy về đối tượng lễ bái qua kinh Thiện Sanh

Lời Phật dạy về lòng từ bi và sự sống muôn loài

Tắm Bụt từng ngày

Bình tĩnh thản nhiên với sự vu oan giá họa

Tuệ giác của Đức Phật

Lãng phí một hạt gạo, một ly nước là giảm một phần phúc phận

Tin mới nhận

Vấn Đề Nam Tông Và Bắc Tông

Nhân quả qua một câu chuyện

Đà Nẵng: Trường Trung Cấp Phật Học Đà Nẵng Những Ngày Đầu Hành Hương Ấn Độ-nepal.

Lý Hồng Chí người sáng lập Pháp Luân Công đã thần thánh hóa bản thân thông qua thuật ngữ Pháp Thân của Phật Giáo

Phật Giáo Tại Bangladesh Thích Nguyên Tạng

Sự Cường Thịnh Của Một Quốc Gia Theo Đạo Phật

Tu & Hoằng Pháp

Tứ Vô Lượng Và Sáu Ba La Mật (song ngữ Vietnamese-English)

Con không còn sợ cô đơn…

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa – Phẩm Phổ Môn

Từ Đêm Nhìn Sao Mai Mọc Nơi Rặng Hy Mã Lạp Sơn Đến Những Con Đường Thôn Dã Của Quê Hương – Thích Phước An

Ông giám đốc Aoyagi Yosuke người Nhật rất tin Đạo Phật

Ngay Đây

Ý Nghĩa Sự Thực Hành Trí Huệ Bát Nhã

Cư sĩ được Phật khen là ngọc quý, sen thơm

Giáo Dục Phật Giáo – Con Đường Chuyển Hoá Toàn Diện, Nguyễn Thế Đăng

Tại sao việc chọn vị Đạt Lai Lạt Ma kế tiếp sẽ là một vấn đề tôn giáo – cũng như chính trị

Phiền Não Và Bệnh Tật – Phan Minh Đức

Công đức tuỳ thời bố thí

Giới Thiệu Quyển Sách “Bản Chất Của Sự Hạnh Phúc”

Tin mới nhận

THÍCH MINH CHÂU

Bát Nhã Ba La Mật Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Thí Dụ Về Biển Cả, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

‘Đại Tạng Kinh Tiếng Việt – Nam Truyền và Bắc Truyền

Mục Lục Đại Tạng Kinh Tiếng Việt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 83)

Kinh Bách Dụ: Thấy người tô vách nhà

Những điều kiện cần thiết trước khi đọc tụng kinh Phật

Kinh Phật và gốm của Họa sỹ Lê Thiết Cương

Tâm không điều phục

Kinh Lời Dạy Cuối Cùng Của Đức Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 118)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 163)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 337)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 31)

Lời Phật Dạy Trong Kinh Tạng Nikaya Tập 1

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 287)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 295)

Kinh Tâm Bát Nhã Ba La Mật Đa

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 1)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 8)

HÓA GIẢI MÂU THUẪN XUNG ĐỘT PHẢI BẮT ĐẦU TỪ NHỮNG ĐỐI LẬP TRONG TÂM MÌNH

Một Câu A Di Đà Phật Niệm Đến Cùng

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 123)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 24)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 263)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 125)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 13)

Chương 1 bài 2 mục 5 Khuyến khích người tu hành nỗ lực (08/05/2022)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 173)

Lợi Ích Khi Niệm Phật (Phần 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 306)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 79)

Chư Tổ Tịnh Độ Tông

Pháp Môn Trì Danh Niệm Phật, Vãng Sanh Cực Lạc

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 67)

Lễ Tang Đại Lão Ht Thích Trí Tịnh – Ngày 2 – 3 – 4 – 5 (Sen Việt Tv Tường Trình)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 365)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 31)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 63)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.