PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Biết sống tùy duyên

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

BIẾT SỐNG TÙY DUYÊN
(Bodhgaya Monk)

 

Tùy duyên là hoan hỷ chấp nhận những gì xảy ra trong hiện tại, ngưng đối kháng và bình thản chờ đợi nhân duyên thích hợp hội tụ. Nhiều khi chính thái độ ngưng đối kháng và bình thản chờ đợi ấy lại là nhân duyên quan trọng để kết nối với những nhân duyên tốt đẹp khác. Ta đừng quên khi một việc được thành tựu thì phải hội tụ hàng triệu nhân duyên, nếu chỉ thiếu một duyên thì nó cũng có thể không tựu thành. Nếu ta có hiểu biết sâu sắc hay từng trải nghiệm thì trong vài trường hợp ta có thể đoán biết được mình nên làm gì và không nên làm gì để cho nhân duyên tốt hội tụ đầy đủ trở lại và nhân duyên xấu sớm tan biến đi.

 Ta thường gọi nhân duyên tốt là thuận duyên, và nhân duyên xấu là nghịch duyên, tức là những điều kiện có lợi và bất lợi cho ta.

Có những duyên thuận với ta, nhưng nghịch với kẻ khác và ngược lại. Đó chỉ là nói trong phạm vi con người, trong khi nhân duyên luôn xảy ra với vạn vật trong khắp vũ trụ. Bản chất của nhân duyên thì không có thuận nghịch, tốt xấu. Nó chỉ hội tụ hay tan rã theo sự thích ứng giữa các tần số năng lượng phát ra từ mọi cá thể mà thôi. Ấy vậy mà thói quen của hầu hết chúng ta khi đón nhận thuận duyên thì luôn cảm thấy sung sướng và rất muốn duy trì mãi nhân duyên ấy, cón khi gặp phải nghịch duyên thì luôn cảm thấy khó chịu và tìm cách tránh né hay loại trừ.

 Nhưng chưa hẳn thuận duyên sẽ đem lại giá trị hạnh phúc hay nghịch duyên sẽ mang tới khổ đau, bởi có khi nghịch duyên đưa tới sự trưởng thành, còn thuận duyên sẽ khiến ta yếu đuối. Và nhiều khi thuận duyên ban đầu nhưng lại biến thành nghịch duyên sau này, có khi nghịch duyên bây giờ nhưng lại biến thành thuận duyên trong tương lai. Tất cả đều tùy thuộc vào bản lĩnh và thái độ sống của ta.

 Do đó, ta không cần phải khẩn trương thay đổi những nhân duyên mà mình không hài lòng, hay cố gắng tìm kiếm những nhân duyên mà mình mong đợi. Khi tâm ta đã vững chãi đủ để tạo ra những nhân duyên an lành thì những nhân duyên tương ứng sẽ tự động kết nối. Mà sự thật khi tìm được sức sống từ nơi chính mình rồi thì ta sẽ không còn coi là quan trọng những giá trị bên ngoài nữa. Nhân duyên nào cũng được cả, thong dong tự tại. Đức Đạt-lai Lạt-ma có dạy: ”Hãy nhớ rằng khi không đạt được những gì bạn muốn, đôi lúc, lại là sự may mắn tuyệt vời.”

(Bodhgaya Monk)

Trích: Tuyển Tập Thiền Giữa Đời Thường- Phật Giáo Nguyên Thủy Theravada

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 72)

 Điều thứ ba là “Chánh Ngữ”. Ngữ là ngôn ngữ. Tiêu chuẩn của chánh ngữ vẫn là thực tiễn ở...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 108)

 Các vị đồng học xin chào mọi người.Mời xem Cảm Ứng Thiên đoạn thứ 96: “Khí thuận hiệu nghịch, bội thân...

Bài Học Diệu Kỳ Từ Chiếc Xe Rác

Bài Học Diệu Kỳ Từ Chiếc Xe Rác

LỜI GIỚI THIỆU: Bạn có dễ bị tác động bởi cách hành xử của người khác không? Liệu một tài...

Kết Hợp Giáo Phái Nguyên Thủy Và Đại Thừa Để Thích Nghi Với Xã Hội Đang Sống

KẾT HỢP GIÁO PHÁP NGUYÊN THỦY & ĐẠI THỪA: Để thích nghi với xã hội đang sống Thích Trí Quảng...

Sự Phát Triển Kinh Tế Nhìn Từ Triết Lý Phật Giáo – Thích Phước Đạt

Sự Phát Triển Kinh Tế Nhìn Từ Triết Lý Phật Giáo – Thích Phước Đạt

SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHÌN TỪ TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO Thích Phước Đạt Đạo Phật không ca ngợi sự...

Lời Nguyện Đêm Thành Đạo – Thích Đồng Hoàng

Lời Nguyện Đêm Thành Đạo – Thích Đồng Hoàng

LỜI NGUYỆN ĐÊM THÀNH ĐẠO Thích Đồng HoàngKính lạy ngài ! Trong màn sương lạnh lẽo của đêm tháng chạp...

Khám Phá Kho Báu Bị Bỏ Quên Của Danh Sơn Yên Tử: Kỳ Vĩ, Bí Ẩn Ở Sườn Tây

Khám Phá Kho Báu Bị Bỏ Quên Của Danh Sơn Yên Tử: Kỳ Vĩ, Bí Ẩn ở Sườn Tây

KHÁM PHÁ KHO BÁU BỊ BỎ QUÊN CỦA DANH SƠN YÊN TỬ Kỳ vĩ, bí ẩn ở sườn Tây Thứ...

Vai Trò Hoằng Pháp Của Vị Trụ Trì

Vai trò hoằng pháp của vị trụ trì

Sự nghiệp hoằng pháp là nghĩa vụ thiêng liêng, sứ mệnh cao cả của người xuất gia nói riêng và...

Sáu Ba La Mật

Sáu Ba La Mật

SÁU BA LA MẬT Nguyễn Thế Đăng Sáu ba-la-mật là Bồ-tát hạnh. Bồ-tát hạnh gồm có hai sự tích tập:...

Thiền Tông: Một Nhánh Của Phật Giáo Nguyên Thủy

Thiền Tông: Một Nhánh Của Phật Giáo Nguyên Thủy

Chan Khoon San & Shanta RatnayakaTHIỀN TÔNG:MỘT NHÁNH CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY TRONG CÁC NƯỚC PHẬT GIÁO ĐẠI THỪAKHÔNG...

Ý Nghĩa Niết Bàn

Ý nghĩa Niết Bàn

Ý-NGHĨA NIẾT-BÀN Chánh Trí Mai Thọ Truyền(Phụ trương Từ Quang tạp chí, do Hội Phật học Nam Việt ấn tống)  ...

Trung Quán Luận

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tôn Giáo Và Hôn Nhân Đồng Tính Viết Bởi Tỳ Kheo Mettanando – Khánh Văn Việt Dịch

TÔN GIÁO VÀ HÔN NHÂN ĐỒNG TÍNH Viết bởi Tỳ Kheo Mettanando(*), Tha Bangkok Post, July 13, 2005 Khánh Văn...

Đức Phật Và Tương Lai Phật Giáo

Đức Phật Và Tương Lai Phật Giáo

ĐỨC PHẬT và TƯƠNG LAI PHẬT GIÁOBhimrao Ramji Ambedkar(Hoang Phong dịch) Vài lời giới thiệu:   Ngày nay đọc được...

Luật Nhân Quả Có Bất Công Hay Không?

Luật nhân quả có bất công hay không?

LUẬT NHÂN QUẢ CÓ BẤT CÔNG HAY KHÔNG? ĐÁP: “Ác đạo tuần hoàn cảm ứng tự nhiên, tuy không báo...

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 72)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 108)

Bài Học Diệu Kỳ Từ Chiếc Xe Rác

Kết Hợp Giáo Phái Nguyên Thủy Và Đại Thừa Để Thích Nghi Với Xã Hội Đang Sống

Sự Phát Triển Kinh Tế Nhìn Từ Triết Lý Phật Giáo – Thích Phước Đạt

Lời Nguyện Đêm Thành Đạo – Thích Đồng Hoàng

Khám Phá Kho Báu Bị Bỏ Quên Của Danh Sơn Yên Tử: Kỳ Vĩ, Bí Ẩn ở Sườn Tây

Vai trò hoằng pháp của vị trụ trì

Sáu Ba La Mật

Thiền Tông: Một Nhánh Của Phật Giáo Nguyên Thủy

Ý nghĩa Niết Bàn

Trung Quán Luận

Tôn Giáo Và Hôn Nhân Đồng Tính Viết Bởi Tỳ Kheo Mettanando – Khánh Văn Việt Dịch

Đức Phật Và Tương Lai Phật Giáo

Luật nhân quả có bất công hay không?

Tin mới nhận

Bức thông điệp từ con người của Đức Phật

Giữ tâm trí an tịnh theo lời Phật dạy

Lời Phật dạy: Biết đủ thường vui

Phật dạy sắc đẹp làm con người mê muội

Thánh tích Tịnh xá Kỳ Viên – Nơi Đức Phật trải qua nhiều mùa an cư nhất

7 việc Phật dạy không đáng “hy sinh” trong đời

Tôi đã giác ngộ đạo Phật như thế nào?

Phật dạy không nên có tâm ỷ lại người khác

Phật dạy trách nhiệm của người tại gia

Ai thấy Phật là người ấy thấy pháp, ai thấy pháp là người ấy thấy Phật

Đức Phật chỉ ra tâm tính nhiệm màu nơi mỗi chúng sinh

Ý niệm công đức tắm Phật trong Đại lễ Phật Đản

Chùa Vũ Hạ – An Vũ – Quỳnh Phụ – Thái Bình

Đức Phật hàng ma

Ảnh Hưởng Từ Cuộc Tự Thiêu Của Hòa Thượng Thích Quảng Đức Trong Phong Trào Tranh Đấu Của Phật Giáo Việt Nam Năm 1963 – Thích Pháp Như

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Chùm Ảnh: Chỗ Người Ngồi, Một Thiên Thu Tuyệt Tác

Vai trò của trung đạo trong hệ thống giáo lý Phật giáo

Lời Phật dạy: Khuyến hóa cha mẹ hướng thiện

Trí huệ quang minh Phật chiếu khắp tâm chúng sinh

Tin mới nhận

Soi Gương – Lê Minh Hiền

Đại Học Phật Giáo Việt Nam Ở Đâu?

Chuyện Đốt Vàng Mã ở Các Ngôi Chùa Bắc Tông – Tịnh Độ và Mật Tông Du Nhập vào Việt Nam

Đọc Thơ Của Thiền Sư Shotetsu

Đọc sách ngàn lần – Tập 12

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 7)

Dòng đời trôi mênh mông

Phân Tích Giới Tỷ Khưu Ni

Sơ Đẳng Phật Học Giáo Khoa Thư

Đức Đạt Lai Lạt Ma hành thiền

Chí Nguyện Xuất Gia Cầu Giải Thoát

Thiền định về cái chết

Trong Một Nắm Tay

So Sánh Triết Học Bà La Môn (Triết Học Ấn Độ) Và Đạo Lý Phật Giáo (Hoàng Nguyên)

Tính Viên Mãn Vốn Sẵn Trong Kinh Hoa Nghiêm

Luận Về Không Bát Nhã

Phật Hóa Hữu Duyên Nhân

Hùn Phước Đúc Tượng Phật Dược Sư Bằng Đá Tam Diện (3 Mặt) Cao 4 Mét

Hai bai thơ của nữ thi sĩ Louise Glück

Lịch Sử Phật Giáo Hàn Quốc

Tin mới nhận

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Giải (Suramgama Sutra) – Cuốn 1

Giảng Giải Kinh Chuyển Hoá Bạo Động Và Sợ Hãi

Kinh Người Đất Phương Tây (hay Người Đã Chết)

Một Câu Chuyện Sợ Ma Trong Kinh Điển Pali

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 84)

Audio Book Kinh Duy Ma Cật

Kinh Bāhiya (song ngữ Việt Anh)

Ngày Tết đọc Kinh Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 6)

Giới Thiệu Lịch Sử Truyền Dịch – Chú Kinh Pháp Hoa (saddharmapundarīkasūtra)

Kinh Bách Dụ: Được chuột vàng

Lời Phật Dạy Trong Kinh Tạng Nikaya Tập 3

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 132)

Lời Đức Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 64)

Kinh Chuyển Pháp Luân

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 191)

Aputtaka-sutta Sự Giàu Có Của Một Người Keo Kiệt

Kim Cương Bát Nhã Luận

Tin mới nhận

Đọc sách ngàn lần – Tập 1

Tịnh Độ Nơi Ấy Bây Giờ ở Đây

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 11)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 3)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 24)

Phật thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh Giải Diễn Nghĩa

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 6: Khúc Tòng

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 15)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 72)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 175)

Ý niệm sai lầm

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 52)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 72)

Thường tâm không Phật, chúng ta niệm gì?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 91)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 204)

Văn Phát Nguyện Sám Hối

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 301)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 86)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 31)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.