PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Biết pháp, biết nghĩa, biết thời

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
Đức Phật đã xác định trong bảy pháp “được hoan hỷ an lạc trong pháp Hiền thánh, thẳng tiến đến lậu tận” thì trước cần phải biết pháp, biết nghĩa và biết thời.

“Một thời Đức Thế Tôn du hóa tại nước Xá-vệ, ở trong Thắng lâm vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Đức Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo rằng:

Nếu có Tỳ-kheo thành tựu bảy pháp tất được hoan hỷ an lạc trong pháp Hiền thánh, thẳng tiến đến lậu tận. Bảy pháp đó là gì? Đó là: 1-Biết pháp, 2-Biết nghĩa, 3-Biết thời, 4-Biết tiết độ, 5-Biết mình, 6-Biết chúng hội và 7-Biết sự hơn kém của người.

1- Thế nào gọi là Tỳ-kheo biết pháp? Nghĩa là Tỳ-kheo biết chánh kinh, ca vịnh, ký thuyết, kệ tha, nhân duyên, soạn lục, bản khởi, thử thuyết, sanh xứ, quảng giải, vị tằng hữu và thuyết nghĩa. Ấy là Tỳ-kheo biết pháp. Nếu Tỳ-kheo không biết pháp, tức không biết chánh kinh, ca vịnh, ký thuyết, kệ tha, nhân duyên, soạn lục, bản khởi, thử thuyết, sanh xứ, quảng giải, vị tằng hữu và thuyết nghĩa. Tỳ-kheo như vầy là không biết pháp. Nếu có Tỳ-kheo khéo biết rõ pháp, đó là biết chánh kinh, ca vịnh, ký thuyết, kệ tha, nhân duyên, soạn lục, bản khởi, thử thuyết, sanh xứ, quảng giải, vị tằng hữu và thuyết nghĩa. Ấy là Tỳ-kheo khéo biết rõ pháp.

2- Thế nào gọi là Tỳ-kheo biết nghĩa? Nghĩa là Tỳ-kheo biết nghĩa của giáo thuyết này hay giáo thuyết kia, biết điều này có nghĩa như thế kia, biết điều kia có nghĩa như thế này. Đó là Tỳ-kheo biết nghĩa. Nếu Tỳ-kheo không biết nghĩa tức là Tỳ-kheo không biết nghĩa của giáo thuyết này hay giáo thuyết kia; không biết điều này có nghĩa như thế kia, điều kia có nghĩa như thế này. Tỳ-kheo như vậy là không biết nghĩa. Nếu có Tỳ-kheo khéo biết rõ nghĩa, đó là biết nghĩa của giáo thuyết này hay giáo thuyết kia, biết điều này có nghĩa như thế kia, biết điều kia có nghĩa như thế này. Đó là Tỳ-kheo khéo biết rõ nghĩa.

3- Thế nào gọi là Tỳ-kheo biết thời? Đó là Tỳ-kheo biết thời nào nên tu phương pháp thấp, thời nào nên tu phương pháp cao, thời nào nên tu phương pháp xả. Ấy là Tỳ-kheo biết thời. Nếu có Tỳ-kheo không biết thời tức là không biết thời nào nên tu phương pháp thấp, thời nào nên tu phương pháp cao, thời nào nên tu phương pháp xả. Tỳ-kheo như vậy là không biết thời. Nếu có Tỳ-kheo khéo biết rõ thời, đó là biết thời nào nên tu phương pháp thấp, thời nào nên tu phương pháp cao, thời nào nên tu phương pháp xả. Ấy là Tỳ-kheo khéo biết rõ thời.

(Kinh Trung A-hàm, phẩm Bảy pháp, kinh Thiện pháp, số 1 [trích])

Biết pháp tức tìm hiểu, học tập 12 bộ kinh, nói rộng ra là toàn bộ giáo pháp của Thế Tôn. Biết nghĩa là nắm được tôn chỉ, ý chỉ lời Đức Phật dạy trong mỗi bài kinh, từng pháp thoại, tức thông hiểu giáo nghĩa căn bản của ba tạng Kinh-Luật-Luận.

Biết thời là sau khi đã biết pháp và biết nghĩa thì vận dụng vào sự tu tập hàng ngày. Tùy thuộc vào nghiệp lực, căn cơ, hoàn cảnh của mỗi người, của từng hội chúng mà có pháp tu khác biệt nhau. Pháp vốn bình đẳng, không cao thấp nhưng vì con người khác nhau nên chọn lựa (trạch pháp) cho mình một pháp môn tu thích hợp là điều vô cùng quan trọng. Nếu không biết thời thì sẽ khó tu tiến. Dụng công nhiều mà kết quả không cao.

Vì thế, để được an lạc, từng bước đoạn trừ phiền não, hàng đệ tử Phật cần lần lượt tu học: Biết pháp, biết nghĩa và biết thời (ba pháp đầu tiên của bảy pháp).

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Đức Đạt Lai Lạt Ma Đàm Luận Với Hoàng Tử Panu Của Thái Lan, 1960 – Ấn Độ

Đức Đạt Lai Lạt Ma Đàm Luận Với Hoàng Tử Panu Của Thái Lan, 1960 – Ấn Độ

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA ĐÀM LUẬN VỚI HOÀNG TỬ PANU CỦA THÁI LAN, 1960 - ẤN ĐỘTác giả: Đức Đạt...

Không Tiền Mua Tiên Vẫn Được

Không tiền mua tiên vẫn được

KHÔNG TIỀN MUA TIÊN VẪN ĐƯỢC Thiện Ý Chúng ta thường có những khái niệm thật ngộ nghĩnh về tiền...

Cẩn Trọng Với Miệng Mồm

Cẩn trọng với miệng mồm

Người xưa đã dạy cho ta rằng: “Bệnh tùng khẩu nhập, họa tùng khẩu xuất”. Nghĩa là bệnh từ nơi...

Vấn Đề Pháp Phái Truyền Thừa Của Hải Lượng Thiền Sư Ngô Thì Nhậm – Thích Hạnh Tuệ

Vấn đề pháp phái truyền thừa của Hải Lượng thiền sư Ngô Thì Nhậm Thích Hạnh Tuệ (*)   Chỉ xét...

Cuộc Đời Huyền Bí Của Thiền Sư Có Trái Tim Bất Hoại – Phạm Ngọc Dương

Cuộc Đời Huyền Bí Của Thiền Sư Có Trái Tim Bất Hoại – Phạm Ngọc Dương

CUỘC ĐỜI HUYỀN BÍ CỦA THIỀN SƯ CÓ TRÁI TIM BẤT HOẠI Phạm Ngọc Dương Trái tim bất hoại của...

Đề Mục Niệm Rải Tâm Từ

Đề mục niệm rải tâm từ

  ĐỀ MỤC NIỆM RẢI TÂM TỪ (trong cuốn Tâm Từ – Tỳ Khưu Hộ Pháp) Theo bộ Thanh tịnh...

Tín, Nguyện, Chuyên Trì Danh Hiệu Phật (Phần 1)

TÍN, NGUYỆN, CHUYÊN TRÌ DANH HIỆU PHẬT (PHẦN 1)(Trích từ Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm...

Đại Cương Lịch Sử Phật Giáo Thế Giới

Đại Cương Lịch Sử Phật Giáo Thế Giới

ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ PHẬT GIÁO THẾ GIỚI A Concise History Of Buddhism Andrew Skilton (Dharmacari Sthiramati) Tỳ-kheo Thiện Minh...

Mạc Ngôn Là Ẩn Ngữ: Nobel Văn Chương 2012 Trầm Kiêm Đoàn

Mạc Ngôn Là Ẩn Ngữ: Nobel Văn Chương 2012 Trầm Kiêm Đoàn

MẠC NGÔN LÀ ẨN NGỮ: Nobel Văn chương 2012 Trầm Kiêm Đoàn  Sáng nay, 11-10-2012, đài Truyền hình Trung ương Trung...

Thông Điệp Phật Đản Vesak 2016 Của Ông Tổng Thư Ký Liên Hợp Quốc

Thông Điệp Phật Đản Vesak 2016 Của Ông Tổng Thư Ký Liên Hợp Quốc

THÔNG ĐIỆP PHẬT ĐẢN VESAK (*) 2016 CỦA ÔNG TỔNG THƯ KÝ LIÊN HỢP QUỐC   Vào thời điểm này...

Tụng Kinh Và Niệm Phật Có Ý Nghĩa Gì?

Tụng kinh và niệm Phật có ý nghĩa gì?

Tụng kinh, trì Chú, niệm Phật là ba phương pháp tu hành đủ cả Sự và Lý. Dù tại gia...

Thảm Họa Đất Phật

Thảm họa đất Phật

THẢM HỌA ĐẤT PHẬTMinh Đức Triều Tâm Ảnh Một bức tượng Phật ngồi uy nghi giữa đống đổ nát của...

Mục Đích Thật Sự Của Đạo Phật

Mục Đích thật sự của Đạo Phật

- Có điều lạ là không biết tại sao người xưa lại nói Tham Thiền và Hành Thiền để rồi...

Kinh Pháp Cú (Dhammapada) – Đa Ngữ: Việt – Anh – Pháp – Đức

Kinh Pháp Cú (Dhammapada) – Đa Ngữ: Việt – Anh – Pháp – Đức

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Kinh Phật Căn Bản

Kinh Phật Căn Bản

KINH PHẬT CĂN BẢNThích Nhật TừNhà xuất bản Hồng đức MỤC LỤC   Lời nói đầu Ý nghĩa và cách thức...

Đức Đạt Lai Lạt Ma Đàm Luận Với Hoàng Tử Panu Của Thái Lan, 1960 – Ấn Độ

Không tiền mua tiên vẫn được

Cẩn trọng với miệng mồm

Vấn Đề Pháp Phái Truyền Thừa Của Hải Lượng Thiền Sư Ngô Thì Nhậm – Thích Hạnh Tuệ

Cuộc Đời Huyền Bí Của Thiền Sư Có Trái Tim Bất Hoại – Phạm Ngọc Dương

Đề mục niệm rải tâm từ

Tín, Nguyện, Chuyên Trì Danh Hiệu Phật (Phần 1)

Đại Cương Lịch Sử Phật Giáo Thế Giới

Mạc Ngôn Là Ẩn Ngữ: Nobel Văn Chương 2012 Trầm Kiêm Đoàn

Thông Điệp Phật Đản Vesak 2016 Của Ông Tổng Thư Ký Liên Hợp Quốc

Tụng kinh và niệm Phật có ý nghĩa gì?

Thảm họa đất Phật

Mục Đích thật sự của Đạo Phật

Kinh Pháp Cú (Dhammapada) – Đa Ngữ: Việt – Anh – Pháp – Đức

Kinh Phật Căn Bản

Tin mới nhận

Có phải bạn đang yêu sai cách?   

Phật phá trừ lòng dục của nam giới

Phật đã đến như muôn vầng ánh sáng

Tu tâm dưỡng tánh để không rời vào cuộc đời nghiệt ngã

Một ngày của Đức Phật

Thế nào là tu huệ?

Đường xưa mây trắng

Cách xoay chuyển vận mệnh theo lời Phật dạy

Người tu sợ nhất cái gì?

Tinh Thần Bi Trí Dũng Trong Ánh Lửa Bồ Tát Quảng Đức, Thanh Trúc

Lời Đức Phật dạy về quản lý kinh tế gia đình

Da Du Đà La người vợ nhiều kiếp của Đức Phật là ai?

Phật dạy tâm bi tình yêu thương chân thật

Đức Phật qua cái nhìn của danh nhân

Về Một Bức Thủ Bút Chữ Nôm Của Bồ Tát Quảng Đức, P.q.v

Cảm kích ân đức của Chư Phật và Chư Bồ Tát

Tiêu giải nghiệp chướng theo lời Phật dạy

Ý nghĩa danh hiệu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Đức Phật lên cung trời Đao Lợi thuyết pháp bằng cách nào?

Người được Phật dự báo trước cái chết

Tin mới nhận

Các Bài Giảng Của Tt. Thích Trúc Thông Phổ

Cảm Nhận Về Mùa Xuân Qua Bài Kệ Của Thiền Sư Mãn Giác

Cái gì rồi cũng đến, đến rồi qua, qua rồi mất

Ajanta quần thể thạch động Phật giáo vĩ đại tại Ấn Độ

Tiền Bạc, Trí Tuệ Và Cảm Xúc – Tin Cậy

Thư Chúc Tết Xuân Kỷ Hợi Của Đức Pháp Chủ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam

Vấn Đề Thời Gian Trong Phật Giáo Và Vật Lý Học Hiện Đại Nguyễn Thị Toan (*)

Gánh nặng đã đặt xuống

Cao Bach

Đức Phật Là Ai? (who Is Buddha? Tủ Sách Kiến Thức Phật Giáo Của Thanh-thiếu-niên)

Kinh Đại Bi Phẩm 6 Hộ Trì Chánh Pháp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 218)

Gương Sáng Thầy Xưa Tập 3 Sách song ngữ Vietnamese-English Ebook PDF

Kinh Chú Tâm Tỉnh Giác

Đời Sống Của Một Người, Khi Hiểu Biết Phật Pháp Là Cao Quý

Đừng để trầm cảm hủy hoại cuộc đời bạn

Tự Do Ngôn Luận và Chánh ngữ trong Đạo Phật

Yếu Chỉ Tâm Kinh Bát-nhã

Thơ của thầy Tuệ Sỹ (song ngữ )

Thông Điệp Tháng Bảy: Sống Chậm Lại Và Yêu Thương Nhiều Hơn

Tin mới nhận

Phổ Môn Chú Giảng

Yếu Chỉ Tâm Kinh Bát-nhã

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 14)

Kinh Bách Dụ: Dâng nước ngọt

Kinh Nhất Dạ Hiền Giả

Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Quyển 1)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 32)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 175)

Chú Đại bi và Tâm kinh – Tinh túy lòng từ bi và trí huệ

Kinh Người Áo Trắng

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Ký Toàn Tập

Kinh Dhammika

Thí Dụ Về Biển Cả, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Tam giới trong kinh Phật là gì?

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Giải (Suramgama Sutra) – Cuốn 2

Phước Lành Của Lòng Từ Bi, Kinh Tăng Chi Bộ

Nên Biếu Quà Tặng Cho Ai?, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Kinh Bách Dụ: Giết cả đàn trâu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 334)

Chú Giải Kinh Đại Duyên

Tin mới nhận

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 3

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 264)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 46)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 315)

Chương 1 bài 2 mục 4 Bàn Về Phương Pháp Tu Trì (24/04)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 33)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 38)

Lễ Truy Niệm – Cung Tống Kim Quan Đlht.thích Trí Tịnh Nhập Bảo Tháp

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 12)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 66)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 208)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 127)

Những Dự Bị Cần Thiết Cho Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 193)

A Di Đà Phật Hay A Mi Đà Phật

Phá giới, phá chấp và phá kiến

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 32)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 25)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 164)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 234)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese