PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Biết an lạc một mình

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Quan trọng nhất là thật sự không ai giúp mình, mình vẫn biết cách tự tạo sự an lạc tích cực cho mình được.

“Thưa thầy, con đọc nhiều lần và thuộc luôn kinh Người biết sống một mình, nhưng đọc tới đọc lui mà vẫn chưa hiểu, thế nào là người biết sống một mình, mong thầy chỉ dạy.”

Có một Phật tử ở rất xa, có tâm học Phật, hỏi : Thưa thầy, con đọc nhiều lần và thuộc luôn kinh Người biết sống một mình, nhưng đọc tới đọc lui mà vẫn chưa hiểu, thế nào là người biết sống một mình, mong thầy chỉ dạy.

Thầy nói:

Con, có khi nào đứng và đi được bằng chân của người khác được không ? Và con sống được an lạc không?

Con người sống trên đời, đa phần hay nghĩ, phải dựa dẫm vào một ai đó, vào một thứ gì mới được.

Thật ra, muốn sống an lạc hạnh phúc đích thực thì phải thực tập biết an lạc được khi chỉ có một mình (không cần có điều kiện bên ngoài nào khác) vẫn an lạc.

Bất cứ thứ gì cần có điều kiện bên ngoài đều sẽ có mầm mống bất an và khổ đau.

Khi mình biết cách sống một mình an lạc thì mới thật sự biết an lạc. Khi ấy nếu có những điều kiện thuận lợi khác, như tình thương, sự quan tâm chăm sóc giúp đỡ của người thân và gia đình bạn bè thì càng vui an lạc hơn. Nhưng ta phải biết rõ, không phải những thứ quan tâm giúp đỡ đó lúc nào cũng thuận hợp ý ta, đôi khi còn tác dụng ngược lại, gây phiền khổ cho bản thân ta.

Quan Trọng Nhất Là Thật Sự Không Ai Giúp Mình, Mình Vẫn Biết Cách Tự Tạo Sự An Lạc Tích Cực Cho Mình Được.

Quan trọng nhất là thật sự không ai giúp mình, mình vẫn biết cách tự tạo sự an lạc tích cực cho mình được.

Người biết sống một mình

Khi ta đau bịnh, khi ta già yếu, nhất là khi ta giả từ cuộc sống này, ta cũng phải đi một mình, dù cha mẹ vợ chồng, con cái, bạn bè, thân hữu có thương ta như thế nào đi nữa cũng không giúp ta được, càng không thể đi cùng với ta được. Lúc ấy, ta dựa dẫm vào ai nếu không phải là chính mình.

Quan trọng nhất là thật sự không ai giúp mình, mình vẫn biết cách tự tạo sự an lạc tích cực cho mình được.

Chỉ có nỗ lực cố gắng thực hành các thiện pháp, học Phật, nghe kinh, làm phước, tọa thiền để phát triển định lực, phúc đức và trí tuệ thì ta mới thực sự an ổn, không có cách nào khác

Lòng tự hứa với lòng, tuyệt đối không tạo các ác pháp, không gây tạo tội nghiệp tổn hại muôn loại chúng sinh, con người và thiên nhiên trong cả lời nói hành động và suy nghĩ. Làm được như vậy, là ta đã dứt trừ nguồn gốc, nguyên nhân gây đau khổ cho chúng ta.

Nên phải thực tâp biết sống an lac một mình thì mới thật sự hiểu được cuộc sống. Ngay cả đức Phật và các bậc đại sư cũng là người chỉ đường, còn đi đến an lạc hạnh phúc, thì ta phải bước đi bằng đôi chân của chính mình và đức Phật không đi thế được.

Sau khi nghe thầy giải thích rõ, người Phật tử ấy đã thông và thưa:

Con đã hiểu được chân lí này và sẽ thực tập cách sống tỉnh thức, sáng suốt ngay trong hiện tại và biết sống an lạc một mình.

Sống an lạc

Được một mình

Bước chân vững chãi

Hạnh phúc thảnh thơi

Vui hướng thượng

ĐĐ. TS. Thích Hạnh Tuệ

Tin bài có liên quan

Ý Nghĩa Đời Sống

Ý Nghĩa Đời Sống

Xúc Thực

Xúc Thực

Xây Dựng Hạnh Phúc Gia Đình

Xây dựng hạnh phúc gia đình

Xả Stress (Không Phải Uống Thuốc)

Xả Stress (Không Phải Uống Thuốc)

Walden – Một Mình Sống Trong Rừng – Henry David Thoreau

Walden – Một Mình Sống Trong Rừng – Henry David Thoreau

Vượt Qua Nổi Buồn Trong Tình Yêu Và Cuộc Sống

Vượt Qua Nổi Buồn Trong Tình Yêu Và Cuộc Sống

Vượt Qua Cạm Bẫy Cuộc Đời

Vượt Qua Bệnh Trầm Cảm

Vượt qua bệnh trầm cảm

Vũ Trụ Đang Sống

Vũ Trụ Đang Sống

Vọng Tưởng

Vọng Tưởng

Load More

Discussion about this post

Tu Thiền Định Bằng Cách Chuyên Tâm Vào Một Điểm

Tu thiền định bằng cách chuyên tâm vào một điểm

TU THIỀN ĐỊNH BẰNG CÁCH CHUYÊN TÂM VÀO MỘT ĐIỂM Trương Trừng Cơ | Như Hạnh dịch Đây là lối...

Sự Quan Trọng Của Chánh Niệm

Sự Quan Trọng của Chánh Niệm

SỰ QUAN TRỌNG CỦA CHÁNH NIỆM Hòa Thượng Sīlānanda | Tý Khưu Khánh Hỷ chuyển ngữ Trong khóa thiền, hằng...

Ra Mắt Sách “Lịch Sử Phật Giáo Nghệ An”

Ra mắt sách “Lịch sử Phật giáo Nghệ An”

Quyển sách “Lịch sử Phật giáo Nghệ An” vừa chính thức được ra mắt vào ngày 11-12 vừa qua nhân...

Sợ Ma

Sợ Ma

SỢ MA Thích Trí Siêu Con người ta có nhiều cái sợ, như sợ già, sợ bệnh, sợ chết, sợ...

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 31)

Kinh văn: “Căng cô tuất quả, kính lão hoài ấu”. Ở trong đoạn này, phần chú giải có trích dẫn...

Thong Dong Trước Tám Ngọn Gió Đời

Thong dong trước tám ngọn gió đời

THONG DONG TRƯỚC TÁM NGỌN GIÓ ĐỜI Thích Nữ Tịnh Quang Chúng ta thường bị nhiều thứ ràng buộc từ đời...

Thế Nào Là Một Dân Tộc Văn Minh

Thế nào là một dân tộc văn minh

THẾ NÀO LÀ MỘT DÂN TỘC VĂN MINH Cao Huy Thuần Lời Ban Biên Tập: GS. Cao Huy Thuần trong...

Sống Bình An Để Thiết Lập Bình An

Sống Bình An Để Thiết Lập Bình An

THUYẾT TRÌNH VÀ THAM LUẬNVAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁOTRONG VIỆC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT VÀ NGĂN NGỪA CHIẾN TRANHSỐNG BÌNH...

Phật Pháp Căn Bản (Basic Buddhist Doctrines) Việt – Anh Volume Viii

Phật Pháp Căn Bản (Basic Buddhist Doctrines) Việt – Anh Volume Viii

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Giữ Lửa Mùa Xuân

Giữ lửa mùa xuân

GIỮ LỬA MÙA XUÂNQuang Minh Mùa xuân lại về trên khắp đất nước, với sự hồi sinh của vạn vật...

Như Tranh Vẽ Trên Hư Không

Như tranh vẽ trên hư không

NHƯ TRANH VẼ TRÊN HƯ KHÔNG Nguyên Giác   Trong khi cách nhìn phổ biến nói rằng khổ là có...

Sự Thật Về Cúng Cô Hồn Vào Mùng 1 & 15 Hàng Tháng

Sự thật về cúng cô hồn vào mùng 1 & 15 hàng tháng

SỰ THẬT VỀ CÚNG CÔ HỒN VÀO MÙNG 1 & 15 HÀNG THÁNG Thích Nhật Từ Hỏi: “Chúng con muốn...

Thiền Vipassana Là Gì?

Phương Pháp Vipassana, nghĩa là thấy sự việc đúng như thật, là một trong những pháp môn thiền cổ xưa...

Chân Như

I-KHẢO SÁT MỘT Khảo sát về Chân Như trong tự điển “A Dictionary of Chinese Buddhist Terms” viết như sau: “Tiếng...

Thật Nghĩa Tỉnh Giác

Thật Nghĩa Tỉnh Giác

THẬT NGHĨA TỈNH GIÁC Hòa Thượng Tịnh Đạo   Tỉnh thức, tỉnh táo,tỉnh biết và thật nghĩa tỉnh giác cho...

Tu thiền định bằng cách chuyên tâm vào một điểm

Sự Quan Trọng của Chánh Niệm

Ra mắt sách “Lịch sử Phật giáo Nghệ An”

Sợ Ma

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 31)

Thong dong trước tám ngọn gió đời

Thế nào là một dân tộc văn minh

Sống Bình An Để Thiết Lập Bình An

Phật Pháp Căn Bản (Basic Buddhist Doctrines) Việt – Anh Volume Viii

Giữ lửa mùa xuân

Như tranh vẽ trên hư không

Sự thật về cúng cô hồn vào mùng 1 & 15 hàng tháng

Thiền Vipassana Là Gì?

Chân Như

Thật Nghĩa Tỉnh Giác

Tin mới nhận

Phật nói: “Phước cầu không được, tu thì được”

Bình tĩnh thản nhiên với sự vu oan giá họa

“Công ơn cha mẹ” theo lời Phật dạy

10 hạnh lành Phật dạy, chẳng lo gì buồn khổ

Đức Phật là ai?

Quỳ bên chân Phật

Ngàn năm cảnh Phật 

Lời Phật dạy về cách phân biệt người chính, kẻ tà

Lòng từ bi Karuna và tiếng hát của một bà lão ăn xin

5 nhân duyên hội đủ để Đức Phật giáng sinh vào thế giới này

Đức Phật ra đời: Thông điệp của sự hạnh phúc

Phú Khánh Tự – Điểm Hẹn Của Những Tấm Lòng

Bồ Tát Quảng Đức Ngọn Lửa Và Trái Tim – Lê Mạnh Thát Chủ Biên

Danh ngôn lời vàng Phật dạy về 4 hạng người

7 thứ tài sản của bậc Thánh

Đức Phật xuất hiện – mở ra con đường giác ngộ

Toàn Văn Khai Thị Của Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Phổ Tuệ

Cuộc đời đức Phật và môi trường

Lời Phật dạy: Khen chớ vội mừng, bị chê chớ vội buồn

Diễn tiến cuộc tự thiêu của Hòa thượng Thích Quảng Đức ngày 11-6-1963

Tin mới nhận

Ứng dụng và tu tập bát chánh đạo

Lục Hòa Cộng Trụ

Tôn Giả Mahā Moggallāna (đại Mục Kiền Liên) Báo Hiếu Mẹ

Hội Y Tế Từ Thiện Sakya Care Foundation

Như Giọt Nước Lá Sen

Happy Losar – Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa Đời Thứ Xii

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Vấn Đáp Với Glassman – Tác Giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma Và Jim Glassman Chuyển Ngữ: Tuệ Uyển

Cuốn Sách Bị Bỏ Quên: Phật Giáo Tranh Đấu – Đào Văn Bình

Đi Tìm Cõi Ngàn Trùng Nguyễn Hữu Chi , Ts Tâm Lý

Các Loại Cái-Biết, Một Cái Nhìn Phật Giáo

Giảng Luận Duy Biểu Học

Hà Nội: Vui, Buồn Đi Lễ Đầu Năm Canh Dần 2010

Pháp khí và giới luật

Giới Thiệu Tác Phẩm Tam Vô Lậu Học Qua Kinh Tạng Pali

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 364)

Ông Sư Sung Sướng

Đạo Phật Và Chính Trị

Bốn Pháp Giới

Giới Đức Là Cao Quý

Nhà sư ướp xác tại Mông Cổ ‘chưa chết’

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 293)

Chớ coi thường tụng kinh, niệm Phật, nghe Pháp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 12)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 318)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 346)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 76)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 299)

Kinh Phật là gì?

Nghe Ht. Thích Chơn Thiện Giảng Kinh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 204)

Khái Quát Lịch Sử Truyền Bá Kinh Điển Và Những Đặc Điểm Của Kinh Tạng Nikaya

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 251)

Thọ giới và giữ giới trong kinh điển Phật học

Kinh Kim Cương Lược Giải

GIỚI THIỆU NGUỒN GỐC A-DI-ĐÀ 

Kinh Bách Dụ: Nói dối ngựa đã chết

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 331)

Kinh Bách Dụ: Dã can bị cành cây gãy rớt trên lưng

Bát Nhã Tâm Kinh Giảng Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 272)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 242)

Tìm Hiểu Giáo Nghĩa Của Tịnh Độ Chân Tông Nhật Bản

Thần Chú Đại Bi: Viên Ngọc Của Người Cùng Tử

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 76)

Cực Lạc Và Luân Hồi: Bất Nhị Trong Tịnh Độ Tông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 113)

Kinh A Di Đà Lược Giải

Công phu niệm Phật chân thật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 53)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 29)

Dự Bị Lúc Lâm Chung

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 293)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 69)

Khuyên Phát Bồ Đề Tâm Văn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 231)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 295)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 21)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 356)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 112)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 175)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese