PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Bẩy pháp giúp quốc gia hưng thịnh

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

. Tuy vậy, Ngài cũng rất chú trọng đến việc

.

Theo Đức Phật, một đất nước muốn cường thịnh thì nhân dân trong nước ấy cần hội đủ bảy điều: 
1- Thường nhóm họp bàn những sự việc chân chánh, 
2- Vua tôi hòa thuận, trên dưới kính nhường nhau, 
3- Thường tôn trọng pháp luật, hiểu điều cấm kỵ, chẳng trái lễ độ, 
4- Hiếu dưỡng cha mẹ, kính thuận sư trưởng, 
5- Thường tôn trọng tông miếu, kính nể quỷ thần, 
6- Giữ gìn khuê môn trinh chính, thanh khiết, không bậy bạ, cho đến sự vui đùa, nói năng cũng không tà vạy, 
7- Tôn thờ Sa-môn, kính người trì giới và thân cận ủng hộ chẳng biếng nhác.

“Một thời Phật ở trong núi Kỳ-xà-quật, thành La-duyệt cùng với chúng Đại Tỳ-kheo một ngàn hai trăm năm mươi người. Bấy giờ, A-xà-thế, vua nước Ma-kiệt, muốn chinh phạt nước Bạt-kỳ… (liền sai đại thần Vũ-xá đến thỉnh ý Đức Thế Tôn).

Lúc đó, A-nan đang cầm quạt đứng hầu sau Phật. Phật hỏi A-nan:

– Ngươi có nghe dân nước Bạt-kỳ thường nhóm họp bàn những sự việc chân chánh không?

– A-nan đáp: Con có nghe. Phật nói với A-nan:

– Nếu được như vậy thì lớn nhỏ hòa thuận, nước đó lại càng thịnh vượng và yên ổn lâu dài, không thể xâm hại được.

– Này A-nan, ngươi có nghe người nước Bạt-kỳ vua tôi hòa thuận, trên dưới kính nhường nhau không?

– Con có nghe.

– Nếu được như vậy thì lớn nhỏ hòa thuận, nước đó càng thêm thịnh vượng và được yên ổn lâu dài, không thể xâm hại được.

– Này A-nan, ngươi có nghe dân nước Bạt-kỳ thường tôn trọng pháp luật, hiểu điều cấm kỵ, chẳng trái lễ độ không?

– Con có nghe.

– Này A-nan, nếu được như vậy thì lớn nhỏ hòa thuận, nước đó càng thêm thịnh vượng và yên ổn lâu dài, không thể xâm hại được.

– Này A-nan! Ngươi có nghe dân nước Bạt-kỳ hiếu dưỡng cha mẹ, kính thuận sư trưởng không?

– Con có nghe.

– Này A-nan, nếu được như vậy thì lớn nhỏ hòa thuận, nước đó càng thêm thịnh vượng và yên ổn lâu dài, không thể xâm hại được.

– Này A-nan! Ngươi có nghe dân nước Bạt-kỳ thường tôn trọng tông miếu, kính nể quỷ thần không?

– Con có nghe.

– Này A-nan, nếu được như vậy thì lớn nhỏ hòa thuận, nước đó càng thêm thịnh vượng và yên ổn lâu dài, không thể xâm hại được.

– Này A-nan, ngươi có nghe dân nước Bạt-kỳ giữ gìn khuê môn trinh chính, thanh khiết, không bậy bạ, cho đến sự vui đùa, nói năng cũng không tà vạy không?

– Con có nghe.

– Này A-nan, nếu được như vậy thì lớn nhỏ hòa thuận, nước đó càng thêm thịnh vượng và yên ổn lâu dài, không thể xâm hại được.

– Này A-nan, ngươi có nghe dân nước Bạt-kỳ tôn thờ Sa-môn, kính người trì giới và thân cận ủng hộ chẳng biếng nhác không?

– Con có nghe.

– Này A-nan, nếu được như vậy thì nước đó càng thêm thịnh vượng và yên ổn lâu dài, không thể xâm hại được.

Bấy giờ, đại thần Vũ-xá liền bạch Phật:

– Nhân dân nước kia nếu thi hành có một điều còn không mong gì thắng họ, huống nay họ đủ cả bảy điều. Vì việc nước quá bận, con xin từ tạ trở về.

Phật nói:

– Nên biết thời giờ.

Vũ-xá liền đứng dậy đi quanh Phật ba vòng rồi vái chào mà lui.

(Kinh Trường A-hàm, kinh Du hành [trích])

Điều gây ngạc nhiên và thú vị cho nhiều người là trong bối cảnh xã hội Ấn Độ cổ đại, cách đây hơn 25 thế kỷ mà Đức Phật đã chỉ ra cho nhân loại thấy được giá trị của dân chủ, đạo đức, thượng tôn pháp luật, tự do tín ngưỡng, bình đẳng, công bằng, văn minh… trong việc kiến tạo quốc gia độc lập, tự chủ và hùng mạnh.

Dân có giàu thì nước mới mạnh, dân có đoàn kết thì nước mới hùng cường. Thế nên bảy pháp giúp quốc gia cường thịnh đã cho thấy tuệ giác vô thượng của Đức Phật, những lời dạy minh triết của Ngài đến nay vẫn còn nguyên giá trị, là nền tảng để xây dựng thế giới hòa bình, quốc gia giàu mạnh.

Quảng Tánh

Bài đọc thêm:

Bảy Yếu Tố Khiến Tăng Đoàn Hưng Thịnh – Thích Nữ Liên Hoa

 

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Con Cọp Lông Vàng

Con Cọp Lông Vàng

CON CỌP LÔNG VÀNG Huệ Trân           Trong những điển tích Phật giáo, tôi từng băn khoăn về chuyện một...

Chân Như Và Duyên Khởi

Chân Như Và Duyên Khởi

CHÂN NHƯ VÀ DUYÊN KHỞIHồng Dương Bất biến tùy duyên. Trong Tinh Hoa Triết học Phật giáo (Essentials of Buddhist...

Niên Biểu Sơ Thảo Về Ngài Nguyệt Xứng

Niên biểu sơ thảo về ngài Nguyệt Xứng

NIÊN BIỂU SƠ THẢO VỀ NGÀI NGUYỆT XỨNGBản dịch Việt: Đặng Hữu Phúc 590  Năm sinh Nguyệt Xứng (Chandrakirti) 596 ...

Thiền Và Thông Minh

Thiền và thông minh

THIỀN VÀ THÔNG MINH (Meditation & Intelligence) Hồng Quang   Thiền làm gia tăng sự thông minh trên nhiều phương...

Mê Và Ngộ

MÊ VÀ NGỘ Đặng Công Hanh Một thiền sư ngộ đạo, ngài Hàm Thị đã truyền dạy “Mê nhân duyên...

Kinh Bách Dụ: Hẹn Con Đi Sớm

Kinh Bách Dụ: Hẹn con đi sớm

Thuở xưa, có người giữa đêm bảo con rằng: Sáng mai dậy sớm, cha con mình đến thôn kia mua...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 348)

 Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng ThọTrang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác KinhTập 348 Buổi trưa hôm nay, chúng tôi...

Xin Đừng Giết Tôi

Xin đừng giết tôi

Mỗi ngày tại mỗi thành phố có hàng ngàn, hàng vạn con vật kêu khóc và tru gào thật thảm...

Đạo Phật Có Phải Là Một Tôn Giáo?

ĐẠO PHẬT CÓ PHẢI LÀ MỘT TÔN GIÁO? Thích Huệ Đăng Yếu tố niềm tin vào thực thể tâm linh (tylor 1871) hay các yếu tố giáo...

Trách Nhiệm

Trách Nhiệm

TRÁCH NHIỆMMinh NiệmKhi nhìn vào đóa hoa đào có thể ta cho rằng đóa hoa này là do chính cây...

Làm Thế Nào Để Có Cuộc Sống An Lành?

Làm thế nào để có cuộc sống an lành?

Trong giờ giảng đạo, có một đệ tử tên là Ananda hỏi Đức Phật về cách làm thế nào để...

Đôi Mắt Biết Tu

Đôi mắt biết tu

ĐÔI MẮT BIẾT TU Như Hùng Người ta thường nói đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn, nên những...

Tự khúc

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Quan Điểm Của Đức Phật Về Thực Phẩm Và Dinh Dưỡng

Quan Điểm Của Đức Phật Về Thực Phẩm Và Dinh Dưỡng

Giới thiệu Có một châm ngôn: “Chúng ta là những gì chúng ta ăn”, hàm ý rằng thân thể bao...

Thiền Và Giải Thoát – Ht. Tinh Vân

Thiền Và Giải Thoát – HT. Tinh Vân

THIỀN VÀ GIẢI THOÁTHòa Thượng Tinh VânThích Đạt Ma Thuận Hùng dịchThiền và giải thoát - HT. Tinh Vân LỜI...

Con Cọp Lông Vàng

Chân Như Và Duyên Khởi

Niên biểu sơ thảo về ngài Nguyệt Xứng

Thiền và thông minh

Mê Và Ngộ

Kinh Bách Dụ: Hẹn con đi sớm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 348)

Xin đừng giết tôi

Đạo Phật Có Phải Là Một Tôn Giáo?

Trách Nhiệm

Làm thế nào để có cuộc sống an lành?

Đôi mắt biết tu

Tự khúc

Quan Điểm Của Đức Phật Về Thực Phẩm Và Dinh Dưỡng

Thiền Và Giải Thoát – HT. Tinh Vân

Tin mới nhận

THƯ NGỎ v/v Xây Dựng Chánh Điện Chùa Kỳ Viên Khánh Phú

Lời Phật dạy về quả báo nhãn tiền và quả báo tương lai

Vì sao người tốt hay gặp khó khăn, kẻ xấu vẫn thành công?

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 7: Hòa Thúc Muội

Đùa chơi với khổ

Trí viên giác chiếu soi vô minh

Lời Phật dạy: Cách để có được hành vi tốt

Bởi đọc kinh mà không hiểu kinh

Ảnh Hòa Thượng Thích Quảng Đức Tự Thiêu

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chánh Điện Chùa Minh Đức

Kính Ngưỡng Bồ Tát Thích Quảng Đức

‘Đại Lễ Tưởng Niệm 50 Năm Bồ Tát Thích Quảng Đức Tự Thiêu

Lời Phật dạy về việc ‘kinh doanh thành công’

LOẠT ẢNH KỶ NIỆM CHẶNG ĐƯỜNG 60 NĂM HOẰNG PHÁP CỦA ĐẠI LÃO HÒA THƯỢNG TỊNH KHÔNG

Tái sinh dưới góc nhìn Phật giáo

Bồ Tát Thích Quảng Đức Từ Lời Nguyện Đến Trái Tim

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Tôn giả Kiều Đàm Di – ni trưởng đầu tiên trong lịch sử Phật giáo

Câu chuyện một con đường

Hãy đẹp ngay từ tâm mình

Tin mới nhận

Các video hướng dẫn ăn chay đúng cách tốt cho sức khỏe

Những cái tát và mong muốn thầy cô giáo hạnh phúc

A-tì-đạt-ma Phân biệt luận

Lời Phật dạy về hai hạng người chìm trong nước

Điều Khẩn Yếu Sau Khi Mãn Phần – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Lược Sớ

Thiền Tuệ Trong Đời Thường (sách Ebook PDF)

Hãy Lật Ngược Những Suy Nghĩ Của Bạn

Thấy Tháp Đa Bảo

Vài hiểu biết về chiếc áo cà sa

Trung Quốc cưỡng chế tu viện Tây Tạng để “uốn nắn ý thức hệ”

Sữa Yến Mạch Oat Milk Giảm Cholesterol Xấu

Cỗ Tết Nhà Chùa

Tăng Ly Chúng Tăng Tàn

Thiện tri thức là bậc Phạm hạnh trọn vẹn

Tuổi Trẻ Với Vấn Đề Diệt Dục

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 28)

Hương giới hạnh

Từ Buddha Đến Bụt Và Phật

Ta Nói Tiếng Việt Mà Ta Không Biết (Nguyễn Cung Thông)

Tin mới nhận

Kinh Kim Cương Lược Giải

Bí ẩn vùng đất vàng Đông Nam Á trong Kinh Phật

Đại Bi Chú Giảng Giải

Những Ngày Hạnh Phúc

Kinh Bách Dụ: Mài đá

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (3)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 23)

Kinh Hạnh Phúc – Lộ Trình Tu Tập

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 198)

Quá Trình Hình Thành Đại Tạng Kinh Hán Văn

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 48)

Sn 4.4: Suddhatthaka Sutta Kinh Về Thanh Tịnh

Từ kinh Pháp hoa nhìn về kinh Nguyên thủy

Đức Phật có mặt ở đời bằng tuệ giác vô ngã vĩ đại

Kinh Bahiya: Lời Dạy Cho Ông Bāhiya: Trong Cái Thấy Chỉ Là Cái Thấy (song ngữ)

Luận Về Pháp Hoa Kinh – An Lạc Hạnh Nghĩa

Chiến Thắng Và Chiến Bại – Kinh Sangama – Sutta

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 328)

Những bản kinh Phật cổ nhất

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 63)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 313)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 10)

Những Bản Văn Căn Bản Của Phật Giáo Tịnh Độ (A Di Đà) Nhật Bản

Học Vi Nhân Sư, Hành Vi Thế Phạm – Tập Ii

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 25)

Tác hại của việc phóng túng tình dục đối với sức khỏe con người hiện nay

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 153)

Hộ Niệm Và Khai Thị Cho Người Lâm Chung

Lợi Lạc Hữu Tình

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 29)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 10)

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 3)

48 Pháp Niệm Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 87)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 39)

Kinh Di Đà Lược Giải Viên Trung Sao – Thích Phổ Tuệ

Tự Tánh Di Đà, Duy Tâm Tịnh Độ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 112)

Kinh Phật Thuyết Vô Lượng Thọ Phật Danh Hiệu Lợi Ích Đại Sự Nhân Duyên

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.