PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Bất hại

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
Phong-SinhMột người bạn của tôi, sau mấy năm sống ở Nepal và Ấn Độ, trở về vào năm 1973, đã chia sẻ như sau: “Nếu tôi không thể làm gì hữu ích cho cuộc đời, thì ít ra tôi cũng sẽ cố gắng bớt gây tổn hại chừng nào tốt chừng ấy”.

   
Tôi đã bị truyền lây bởi ý niệm về bất hại,ahimsa, ngay lúc ấy tại nơi phòng khách của tôi. Và tôi không bao giờ quên được giây phút đó. Mặc dù tôi cũng đã từng được nghe nói về thuyết bất bạo động trước đó rồi. Thái độ bất hại này là trái tim của pháp môn yoga, và cũng là lời tuyên thệ của các sinh viên y khoa trước khi họ trở thành bác sĩ thực thụ (hippocratic oath). Nó cũng là nguyên tắc nền tảng cho hành động của thánh Gandhi và sự tu tập của cá nhân ông. Nhưng hình như vì sự chân thành trong lời nói của người bạn tôi, cùng với một cái gì đó không phù hợp từ một con người mà tôi nghĩ là tôi biết về anh, đã gây cho tôi một ấn tượng rất mạnh.

   
Tôi chợt thấy rằng đó là một lối sống rất đẹp đối với thế giới chung quanh, cũng như cho chính bản thân tôi. Tại sao ta không thử cố sống sao để ít gây tổn thương cũng như khổ đau được chừng nào tốt chừng ấy? Nếu chúng ta có thể sống theo nguyên tắc đó, thì có lẽ mức độ bạo động và điên rồ trong tư tưởng, cũng như trong cuộc sống, đâu có đến nỗi tệ hại như ngày hôm nay. Và chúng ta cũng sẽ biết thương yêu chính mình hơn, trên tọa cụ cũng như giữa cuộc đời.

   
Cũng như mọi quan niệm khác, bất bạo động và bất hại có thể là một nguyên tắc rất tuyệt vời, nhưng chính việc sống đúng theo nó mới thật sự có giá trị. Bạn có thể thực tập sự từ ái của nguyên tắc bất bạo động đối với chính bạn và đối với những người chung quanh bất cứ lúc nào.

   
Có bao giờ bạn cảm thấy mình khó khăn với chính mình và khinh thường mình quá không? Hãy nhớ đến ahimsa trong giây phút ấy. Ghi nhận những cảm xúc ấy rồi buông bỏ chúng đi.

    Bạn có bao giờ nói về một người nào đó sau lưng họ không? Ahimsa.

    Bạn có cảm thấy rằng mình tự thúc đẩy quá mức, chẳng chú ý gì đến sức khỏe cũng như hạnh phúc của mình không? Ahimsa.

    Bạn có làm cho một người nào đó khổ đau không? Ahimsa.

Đem áp dụng lý thuyết bất bạo động với những người không có gì là nguy hại đối với ta, thì bao giờ cũng dễ. Nhưng khi đối diện với những người, hoặc hoàn cảnh nào có vẻ đe dọa, ta sẽ phản ứng ra sao, đó mới thật sự là bài thử nghiệm.

   
Ý muốn làm khổ hoặc làm hại kẻ khác được phát sinh từ một nỗi sợ trong ta. Muốn thực hành sự bất hại,ahimsa, ta cần phải nhìn thấy rõ được nỗi sợ của mình, để hiểu và làm chủ nó. Làm chủ nó có nghĩa là ta dám nhận lãnh trách nhiệm. Nhận lãnh trách nhiệm có nghĩa là ta không để cho nỗi sợ hoàn toàn sai xử hành động và quan điểm của mình. Chỉ có chánh niệm về sự dính mắc và ghét bỏ của chính ta, và ý muốn đối diện với những trạng thái này trong tâm, dù có đau đớn đến đâu, mới có thể giải thoát ta ra khỏi vòng khổ đau này.

   
Nếu ta không thấy ra được những điều ấy trong cuộc sống hằng ngày, những ý tưởng dù tốt lành đến đâu cũng sẽ rất là mong manh, chúng rồi cũng sẽ bị lòng tư lợi, ích kỷ của ta đè bẹp mất.

Nguyễn Duy Nhiên dịch

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Chương Trình Tết Chay Vu Lan 2017

Chương Trình Tết Chay Vu Lan 2017

CHƯƠNG TRÌNH TẾT CHAY VU LAN 2017Nguyễn Thu Hồng Sau thành công bất ngờ của Tết Chay An Lan 2016,...

Lý Giải Nào Cho Những Huyền Bí Tâm Linh – Hà Yên

Lý Giải Nào Cho Những Huyền Bí Tâm Linh – Hà Yên

LÝ GIẢI NÀO CHO NHỮNG HUYỀN BÍ TÂM LINHHà Yên 1- Tích hợp giữa Tư duy khoa học và Chiêm...

Chiến Dịch Nước Lũ Của Ngô Đình Nhu 20-8-1963 – Quán Như Phạm Văn Minh

Chiến Dịch Nước Lũ Của Ngô Đình Nhu 20-8-1963 – Quán Như Phạm Văn Minh

CHIẾN DỊCH NƯỚC LŨCỦA NGÔ ĐÌNH NHU 20-8-1963Quán Như Phạm Văn Minh Trong khi các Tướng Lãnh bận rộn tổ...

Đón Tết Ở Chùa – Nguyên

Đón Tết Ở Chùa – Nguyên

ĐÓN TẾT Ở CHÙANguyên Vào thời khắc thiêng liêng giao thừa, chào năm cũ qua đi, đón năm mới đang...

Phàm Làm Việc Gì Cũng Nghĩ Tới Hậu Quả

Phàm làm việc gì cũng nghĩ tới hậu quả

Trong cuộc sống vô thường của kiếp sống nhân sinh thì nghiệp quả luôn đi đôi song hành với kiếp...

Quy Về Nguồn Cội Thâm Nhập Đại Thừa

Quy về nguồn cội thâm nhập Đại thừa

QUY VỀ NGUỒN CỘI THÂM NHẬP ĐẠI THỪA Mãn Tự Trong lịch sử Đạo Giác ngộ chưa bao giờ khuynh...

Chân Ngôn Của Đất Nước

Chân ngôn của đất nước

CHÂN NGÔN CỦA ĐẤT NƯỚC Nguyên Cẩn Chân ngôn khắc vào đại cáo Khi hoàn tất cuộc chiến đấu giành...

Ý Thức Về Tội Lỗi

Ý thức về tội lỗi

Ý THỨC VỀ TỘI LỖI Nguyễn Thế Đăng Có điều chắc chắn là làm người, ai cũng có ý thức...

Cầu Tre Lắt Lẻo

Cầu tre lắt lẻo

CẦU TRE LẮT LẺOToại Khanh Để ngắn gọn, tôi đã thay đổi tựa đề bài viết. Bản thân người viết...

Mùa Thu Và Vô Thường

Mùa thu và vô thường

MÙA THU VÀ VÔ THƯỜNG Mark Knickelbine | Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến (Practice Circle: Autumn And Impermanence - Mark...

Nhiều Giáo Thuyết, Nhiều Đường Tu

Nhiều giáo thuyết, nhiều đường tu

Để sống trọn vẹn và xứng đáng, không nhất thiết phải theo một tôn giáo hay một tín ngưỡng nào...

Đọc Kinh Pháp Hoa Qua Tạng Pali

Đọc Kinh Pháp Hoa Qua Tạng Pali

ĐỌC KINH PHÁP HOA QUA TẠNG PALINguyên Giác Hình minh họa Bài viết này là một nỗ lực để đọc...

Luận Quan Điểm Sắc Trong Thành Thật Luận

LUẬN QUAN ĐIỂM SẮCTRONG THÀNH THẬT LUẬNPhước Tâm Lời nói đầu Tác phẩm Thành thật luận (Luận thành thật), do...

Giới Thiệu Phẩm Phương Tiện Trong Kinh Pháp Hoa Phạn – Tạng

GIỚI THIỆU PHẨM PHƯƠNG TIỆN THIỆN XẢO TRONG KINH PHÁP HOA PHẠN - TẠNG VÀ CÁC TRUYỀN BẢN******Phước Nguyên 1/...

Ý Nghĩa Pháp Duyên Khởi

Ý NGHĨA PHÁP DUYÊN KHỞIThích Thái Hòa Pháp Duyên khởi, tiếng Phạn là Pratīya-samutpāda. Pratīya, là sự hướng đến: Nghĩa...

Chương Trình Tết Chay Vu Lan 2017

Lý Giải Nào Cho Những Huyền Bí Tâm Linh – Hà Yên

Chiến Dịch Nước Lũ Của Ngô Đình Nhu 20-8-1963 – Quán Như Phạm Văn Minh

Đón Tết Ở Chùa – Nguyên

Phàm làm việc gì cũng nghĩ tới hậu quả

Quy về nguồn cội thâm nhập Đại thừa

Chân ngôn của đất nước

Ý thức về tội lỗi

Cầu tre lắt lẻo

Mùa thu và vô thường

Nhiều giáo thuyết, nhiều đường tu

Đọc Kinh Pháp Hoa Qua Tạng Pali

Luận Quan Điểm Sắc Trong Thành Thật Luận

Giới Thiệu Phẩm Phương Tiện Trong Kinh Pháp Hoa Phạn – Tạng

Ý Nghĩa Pháp Duyên Khởi

Tin mới nhận

Nụ cười của Đức Phật

Nhân quả tu hành theo lời Phật dạy

Đi theo dấu chân Phật và các bậc tiền nhân

Phật dạy: Muốn phát tài hãy tránh sáu nghiệp gây tổn tài

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 5)

Phật dạy: Bản ngã càng lớn, sĩ diện càng nhiều, càng dễ bị tổn thương

Đức Phật của chúng ta là một người như thế…

Đức Phật dạy có 5 điều người tu hành cần nên tránh

Trong 49 năm Đức Phật có thuyết pháp hay không?

Lời Phật dạy sâu sắc về việc không nên ôm ấp những lời sỉ nhục

Lời Phật dạy về nhân duyên

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 1)

Thiên ma Ba Tuần là ai? Tại sao Thiên ma Ba Tuần lại phá Phật thành đạo?

Bồ Tát Quảng Đức Vị Pháp Thiêu Thân Đối Chiếu Qua Kinh Điển, Tâm Diệu

Ảnh Thời Sự Vĩ Đại Nhất Mọi Thời Đại Duy Anh

Niềm tin trong cuộc sống

Bảo vệ cuộc sống con người

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 7: Hòa Thúc Muội

Ăn mày cửa Phật

Tin mới nhận

Báo Đáp Công Ơn Cha Mẹ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Tản Mạn Ngày Ấy – Bây Giờ ( Lớp Học Không Tên)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 36)

Giải thích ngắn gọn về thiền Vipassana (Song ngữ Vietnamese-English)

Chỉ Tin Một Người

Lòng tin chất liệu trưởng dưỡng tâm bồ đề

Nhà Sư Jung-kwang: Một Họa Sĩ Độc Đáo

Ý Nghĩa, Công Năng, Lợi Ích Hành Giả Trì Chú Đại Bi

9. The other eye…

Học buông xả

Tìm Phật – Thấy Phật – Làm Theo Phật

Phật Giáo Và Cuộc Sống

Hội Nghị Phật Giáo Thế Giới Về Cải Đạo: Một Đề Nghị – Đào Văn Bình

Khi nàng xuân đến

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 74)

Thoáng Thông Một Nỗi Hãi Hùng

Lắng Nghe Lời Thầy

Phật trong chúng sanh, chúng sanh trong Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 16)

Đừng Luống Phí Thời Gian

Tin mới nhận

Kinh A Nậu La Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 63)

Kinh Pháp Cú – 423 Lời Vàng Của Đức Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 306)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 115)

Luận Về Pháp Hoa Kinh – An Lạc Hạnh Nghĩa

Tiếng Gầm Sư Tử Của Tôn Giả Xá Lợi Phất, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Những bản kinh Phật cổ nhất

Làm Bạn Với Kinh Pali

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 52)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 337)

GIỚI THIỆU KINH TẠP A-HÀM

Kinh Udaya: Vượt Ra Ngoài Vòng Sinh Tử (song ngữ Việt Anh)

Bộ Kinh Trung (Trung Kinh Bộ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 102)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 164)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 15)

Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh Tập 1.2.3

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 101)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 252)

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 60)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 148)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 15)

Chương 1 bài 5 Khuyên tin sâu nhân quả (Tịnh Không pháp sư gia ngôn lục)

Lâm Chung Tam Đại Yếu Quyết

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 250)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 10)

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 2

Nhất Tâm Niệm Phật

Kinh Vô Lượng Thọ Diễn Nghĩa

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 30)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 112)

Sự Chuyền Động Toàn Diện Của Tâm Thức Trong Sự Có Mặt Của Quán Thế Âm Bồ Tát

100 Bài Kệ Niệm Phật

Chùm Thơ Của Đại Đức Thích Pháp Trí Ca Ngợi Công Đức “Cố Đại Lão Hòa Thượng Thượng Thích Trí Hạ Tịnh”

Tịnh Độ Chân Tông Thực Hành

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 213)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 237)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 87)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 15)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.