PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Bài Kệ Kết Thúc Trong Cư Trần Lạc Đạo

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

KỆ KẾT THÚC

Cư trần lạc đạo thả tùy duyên.
Cơ tắc xan hề, khốn tắc miên.
Gia trung hữu bảo hưu tầm mịch;
Đối cảnh vô tâm mạc vấn Thiền.

 

BlankBÌNH GIẢNG

Cư trần lạc đạo thả tùy duyên

Nếu muốn thực tập theo tinh thần Cư Trần Lạc Đạo, tức là ở trong chốn bụi bặm mà có hạnh phúc với chánh pháp thì phải biết áp dụng nguyên tắc tùy duyên. Tùy duyên tức là ta phải hội nhập vào hoàn cảnh đó mà đừng có đòi hỏi điều kiện này hay điều kiện khác. Tùy duyên là tùy theo những điều kiện đang có đó, đừng có nói rằng: “Nếu không có những điều kiện này thì tôi sẽ không ở đây! Tôi sẽ không có hạnh phúc.” Nói như vậy là không có tùy duyên. Phải biết chấp nhận và hạnh phúc với những điều kiện sẵn có, gọi là tùy duyên. Chỉ cần biết chấp nhận là thấy khoẻ liền, là lạc đạo liền. Nếu không biết chấp nhận thì đi đâu ta cũng không có hạnh phúc. Đó là nguyên tắc đầu của Cư Trần Lạc Đạo.

Cơ tắc xan hề khốn tắc miên

Đây là nguyên tắc thức hai: Đói thì ăn, khát thì uống. Cái chữ đói ăn khát uống trong thiền môn không có nghĩa là mình sống theo cái bản năng của mình đâu. Nếu ai hiểu như vậy là chết thiền! Đói ăn khát uống tức tức là ta phải thật sự ăn, ta phải thật sự uống. Tại vì đã có những người chết khát ở bên bờ sông. Chúng ta mỗi người đều có những nhu yếu đích thực, và tu tập trước hết là tìm ra được những nhu yếu nào là những nhu yếu đích thực của mình, như là đói thì phải ăn, khát thì phải uống. Tại vì có những nhu yếu không đích thực, ta có thỏa mãn nó hay không thỏa mãn nó cũng không có quan trọng. Mà đôi khi chạy theo những nhu yếu không đích thực này, chúng ta còn làm tan nát cuộc đời của chúng ta. Những cái không cần mà chúng ta cứ tưởng là cần rồi chạy theo chúng thì mất hết đời của chúng ta, mà nắm được chúng trong tay thì chúng làm bỏng tay ta, phá tan cơ thể và tâm hồn của chúng ta. Đó là những nhu yếu không đích thực.

Khi thấy được những nhu yếu nào là đích thực và những nhu yếu nào là không đích thực thì ta đã đi một bước khá lớn ở trên con đường tu học rồi. Phải quán chiếu để thấy cho rõ những nhu yếu đích thực của mình. Và khi quán chiếu thấy được đó là nhu yếu cần thiết để có được vững chãi, có thảnh thơi, có an lạc, thì tự nhiên ta sẽ thực tập theo nguyên tắc đói ăn khát uống. Tức là hằng ngày ta chỉ ăn và uống cái đó thôi, còn thì ta từ chối tất cả những cái khác. Ta cần vững chãi, ta cần thảnh thơi, ta cần an lạc, thì ta phải biết bản chất và phương pháp để làm thỏa mãn những nhu yếu đó của ta. Khi nào buồn thì ta biết làm thế nào để cho bớt buồn, khi nào giận thì ta biết làm thế nào để cho bớt giận, khi nào cô đơn thì ta biết làm thế nào để cho hết cô đơn, khi nào thiếu vững chãi thì ta biết làm thế nào để đem vào tâm hồn mình những chất liệu vững chãi… Đó là đói ăn khát uống. Nếu không có đói thì đừng có ăn, ăn vào là chết đó! Nếu không khát thì đừng có uống, uống những cái đó vào là chết!

Gia trung hữu bảo hưu tầm mịch

Đây là nguyên tắc thứ ba: Trong nhà chúng ta đã sẵn có châu báu, đừng có đi tìm ở đâu xa nữa. Gia trung là trong nhà. Hữu bảo là có châu báu. Hưu là ngưng lại. Tầm mịch là tìm tòi, tìm kiếm. Đừng có chạy đi đâu để tìm kiếm nữa hết vì những cái ta cần đã có sẵn ở trong ta rồi.

Đối cảnh vô tâm mạc vấn thiền

Đối cảnh vô tâm là nguyên tắc thứ tư. Cảnh là những cái gì đang xảy ra ở trước mặt ta. Những gì xảy ra trong cuộc sống hằng ngày của ta thì ta phải biết đáp ứng lại với những sự kiện đó bằng thái độ vô tâm. Vô tâm không có nghĩa là không có chánh niệm. Theo phương pháp tu chánh niệm là cái gì đang xảy ra thì ta biết là cái gì đang xảy ra, đang xảy ra trong lòng ta hay đang xảy ra xung quanh ta, và ta phải ý thức được nó với phương pháp vô tâm. Vô tâm ở đây có nghĩa là không vướng mắc cũng không chán ghét. Tức là ta không bị vướng vào trong hai cực: tham đắm và chán ghét. Chán ghét là một thái cực và tham đắm là một thái cực khác. Một bên là dính như múi mít, một bên là sợ bỏ chạy, thoát ra khỏi cả hai cực này thì tự nhiên ta sẽ có an, có lạc. Cái đó gọi là xả. Đó là chất liệu của tự do. Nếu ta muốn thật sự có hạnh phúc, có tự do thì ta phải có thái độ vô tâm. Đối cảnh vô tâm mạc vấn thiền: nếu ta có thể đối cảnh vô tâm thì đừng có hỏi tới thiền làm gì nữa! Ta đã nắm thiền quá vững rồi. Mạc vấn thiền là đừng có hỏi về thiền nữa.

Nếu chúng ta có thể làm được bốn nguyên tắc trên thì hỏi về thiền làm gì nữa !

TỔNG LUẬN

Chúng ta thấy bài Cư trần Lạc đạo của Trúc Lâm Đại Sĩ rất có giá trị thực tiễn, không phải là lý thuyết. Cố nhiên bài này nói lên được cái thái độ và phương pháp tu học của Trúc Lâm Đại Sĩ, một ông vua đã xuất gia, đã thành đạo và đã sáng lập ra được một tông phái thiền rất có tính cách thiền học. Đó là thiền phái Trúc Lâm.

Chúng ta may mắn được đọc tác phẩm này chung với nhau. Phần sau được dịch theo văn mới để con cháu ta đọc có thể hiểu được dễ dàng. Chúng ta cũng có thể dịch ra tiếng Anh hay tiếng Pháp.

Trích từ:
https://thuvienhoasen.org/images/file/uQVLwp1G0QgQAD8E/trai-tim-cua-truc-lam-dai-si.pdf 

Bài đọc thêm:
Thiền Phái Trúc Lâm (Thích Nhất Hạnh)
The Way of Zen in Vietnam – Thiền Tông Việt Nam (sách song ngữ) (Nguyên Giác)

.

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Tán Thán Đức Phật

Tán thán Đức Phật

Người Phật tử tôn kính hình tượng Đức Phật như là một Bậc Đạo Sư vĩ đại nhất, thông thái...

Niệm Niệm Tương Ưng, Niệm Niệm Thành Phật.

Niệm Niệm Tương Ưng, Niệm Niệm Thành Phật.

NIỆM NIỆM TƯƠNG ƯNG, NIỆM NIỆM THÀNH PHẬT.Thiền Sư Minh Châu Hương Hải (1628-1715)Nguyễn Thế Đăng Ngữ lục của Thiền...

Có Gì Đâu Mà Giận – Thầy Minh Niệm Giảng Tại Đại Học Fpt 6/10/2016

Có Gì Đâu Mà Giận – Thầy Minh Niệm Giảng Tại Đại Học FPT 6/10/2016

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Thanh Tịnh Đạo – Phần Giới

Thanh Tịnh Đạo – Phần Giới

PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦYBUDDHASĀSANA THERAVĀDATHANH TỊNH ĐẠO(VISUDDHIMAGGO)PHẦN GIỚINguyên tác: BuddhaghosaHướng dẫn: Hòa thượng Tịnh Sự ân sưĐặc trách phiên dịch:...

Triệu Luận Lược Giải

Triệu Luận Lược Giải

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Câu Chuyện Ngụ Ngôn: Không Ai Sung Sướng Cả

Câu chuyện ngụ ngôn: Không ai sung sướng cả

Đức Phật đã từng nói: “Nước mắt chúng sinh nhiều hơn nước biển”, và khẳng định bản chất cuộc đời...

Tách Trà Ước Hẹn

Tách trà ước hẹn

TÁCH TRÀ ƯỚC HẸN Thanh Thị   1. Có một dạo cứ tầm khoảng 5 giờ sáng là tôi lại...

Phật Giáo Với Khủng Hoảng Kinh Tế – Minh An

 Phật giáo và sự khủng hoảng toàn cầu Đó là chủ đề của Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc...

Kinh Úc Già Trưởng Gỉa [40]

KINH ÚC GIÀ TRƯỞNG GIẢ Hán dịch: Tào Nguy, Pháp Sư Khương Tăng Khải Việt dịch: Việt Nam, Tỳ Kheo...

Chuyện Thay Tên Lý Thú Của 2 Ngôi Chùa Ở Nha Trang

Chuyện thay tên lý thú của 2 ngôi chùa ở Nha Trang

CHUYỆN THAY TÊN LÝ THÚ CỦA 2 NGÔI CHÙA Ở NHA TRANG                    Dựa theo những Hán tự khắc...

Danh Ngôn Lời Vàng Phật Dạy Về 4 Hạng Người

Danh ngôn lời vàng Phật dạy về 4 hạng người

Nói đến đạo Phật là nói đến tinh thần nhân quả, nói đến sự giác ngộ của một con người....

Chuyến Hành Hương, Đảnh Lễ Đức Đạt Lai Lạt Ma Và Thăm Viếng Thủ Đô Tây Tạng Lưu Vong, Dharamsala – Ấn Độ

(Sau đây là bản Thông Báo về một cơ duyên hành hương quan trọng.) Lần đầu tiên, Đức Đạt Lai...

An Lạc Từ Tâm (Nghe Và Đọc)

An Lạc Từ Tâm (nghe và đọc)

AN LẠC TỪ TÂM Hòa thượng Thích Thánh Nghiêm Thích Quang Định dịchNhà xuất bản Phương Đông Con người có...

Khi Phán Xét Người Khác Là Mình Tự Phán Xét Chính Mình Nguyễn Thượng Chánh, Dvm

Khi Phán Xét Người Khác Là Mình Tự Phán Xét Chính Mình Nguyễn Thượng Chánh, Dvm

KHI PHÁN XÉT NGƯỜI KHÁC LÀ MÌNH TỰ PHÁN XÉT CHÍNH MÌNH Nguyễn Thượng Chánh, DVM Là người, chúng ta...

Ba Thân

Ba thân

PHÁP THÂNDharmakāya (Pháp thân), thân tối thượng, tạo thành nền tảng của mọi phẩm hạnh của vị Phật, và nền...

Tán thán Đức Phật

Niệm Niệm Tương Ưng, Niệm Niệm Thành Phật.

Có Gì Đâu Mà Giận – Thầy Minh Niệm Giảng Tại Đại Học FPT 6/10/2016

Thanh Tịnh Đạo – Phần Giới

Triệu Luận Lược Giải

Câu chuyện ngụ ngôn: Không ai sung sướng cả

Tách trà ước hẹn

Phật Giáo Với Khủng Hoảng Kinh Tế – Minh An

Kinh Úc Già Trưởng Gỉa [40]

Chuyện thay tên lý thú của 2 ngôi chùa ở Nha Trang

Danh ngôn lời vàng Phật dạy về 4 hạng người

Chuyến Hành Hương, Đảnh Lễ Đức Đạt Lai Lạt Ma Và Thăm Viếng Thủ Đô Tây Tạng Lưu Vong, Dharamsala – Ấn Độ

An Lạc Từ Tâm (nghe và đọc)

Khi Phán Xét Người Khác Là Mình Tự Phán Xét Chính Mình Nguyễn Thượng Chánh, Dvm

Ba thân

Tin mới nhận

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Niệm Phật Đường Từ Minh – Đắk Lắk

Ý nghĩa thâm sâu từ tư thế ngủ của Đức Phật

Muôn vật trên đời đều do duyên sinh nên không có thật

Đức Phật không phải là vị thần linh, thượng đế

Đóng Diễn Lại Phim Tư Liệu Bồ Tát Quảng Đức Tự Thiêu? – Minh Thạnh

Dòng sông tâm thức (I)

Tôi đến bên chân Phật vì học được luật nhân quả, là không, là vô thường

Đức Phật của chúng ta

Đạo Phật đã cho tôi những gì?

Lắng nghe lời Phật thoát mọi phiền hà

Tụng kinh và niệm Phật có ý nghĩa gì?

Phật là cơm

Lời Phật dạy quý giá dành cho người phụ nữ

Bụt trong con sinh chưa?

Nhân quả tu hành theo lời Phật dạy

Phật trong chúng sanh, chúng sanh trong Phật

20 cách giúp bạn tận hưởng một ngày mới tuyệt vời

Tuệ giác của Thế tôn

Sự gia hộ của Đức Phật

Lời Phật dạy về việc sử dụng tiền bạc đúng pháp

Tin mới nhận

Chú Tiểu Hộ Tống Người Đẹp Thi Hoa Hậu: Hãy Cứ Tin Tôi!!?? – Minh Mẫn

Thế Tôn vẫn làm phước

Chân Lý Tương Đối Và Chân Lý Tuyệt Đối

Tinh Tấn Magazine

Phật Giáo Dưới Góc Độ Hiện Đại Và Hậu Hiện Đại

Thế nào là học Phật bỏ gốc theo ngọn?

Vai Trò Của Trần Nhân Tông Và Hòa Giài – Bbc

Thông Điệp Phật Đản Của Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc

Về Ý Nghĩa Của Mục Tiêu Thoát Khổ Trong Đạo Phật

Hư Hư Lục – Thích Nữ Như Thủy

Chữ Hiếu dưới lăng kính kết nối truyền thông

Xin lỗi Phật, con từng nghĩ sẽ quay lưng với chùa

Việt Nam có bao nhiêu thiền sư?

Tình Hình Biển Đông Và Phật Giáo Việt Nam

Học đạo như thế nào để được an vui, hạnh phúc giữa cuộc đời?

Vài Nét Về Đại Lễ Phật Đản Vesak Liên Hiệp Quốc

Phật Giáo Trong Doanh Nghiệp

Thấy Tháp Đa Bảo

Vương đạo và bá đạo

Thiền trong Đạo Phật Tập 3 song ngữ Việt Anh

Tin mới nhận

Giới Thiệu Kinh Thắng Man

Kinh Kalama: Lời Phật Dạy Cho Người Kalama (song ngữ Anh-Việt)

BTS Phật giáo tỉnh Vĩnh Phúc trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2566

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 147)

Thế Nào Là Tạng Kinh?

Kinh Tiểu Bộ Tập X (Khuddhaka Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 15)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 69)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 186)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 272)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 199)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 283)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 55)

Kinh Paramatthaka Sutta

Lược Giải Kinh Địa Tạng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 204)

Phép Tu Lăng Nghiêm Đại Định

Lửa từ chơn tâm biến hiện

Giới Thiệu Kinh Hoa Nghiêm

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 05)

Tin mới nhận

Thiền Sư Duy Tắc Trả Lời Hành Giả Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 287)

Nhận thức Phật Giáo (Phần 4)

Niệm Phật Thập Yếu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 18)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 290)

Hộ Niệm Là Một Pháp Tu

Điều Khẩn Yếu Sau Khi Mãn Phần – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Niệm Phật Tâm Địa Công Phu – Pháp Sư Tịnh Không

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 152)

A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 40)

Tự Tri 48 Đại Nguyện Của Đức Phật A Di Đà

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 126)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 237)

Tịnh Không Pháp Ngữ (tt)

Ht. Tịnh Không Chính Thức Trả Lời Những Hiểu Lầm Về Dự Báo Đại Nạn Năm 2012

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 34)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 116)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 353)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.