PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Bậc Chân Nhân Không Quý Mình, Chẳng Khinh Người

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

“Một thời Đức Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Đức Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:

– Ta sẽ nói cho các ngươi nghe về pháp chân nhân, và pháp không phải chân nhân. Hãy lắng nghe, hãy khéo tư niệm.

– Thế nào là pháp không phải chân nhân? Ở đây có một người thuộc dòng dõi hào quý, xuất gia học đạo và những người khác thì không như vậy. Người ấy nhân vì dòng dõi hào quý mà quý mình khinh người. Đó gọi là pháp không phải chân nhân. Pháp chân nhân xét nghĩ như thế này: ‘Ta không phải nhân bởi dòng dõi hào quý mà đoạn trừ được dâm, nộ, si. Hoặc có người nào đó không phải dòng dõi hào quý mà xuất gia học đạo, thực hành pháp như pháp, tùy thuận pháp, hướng đến pháp và thứ pháp, do đó mà được cúng dường, cung kính’. Như vậy, vị này thú hướng sự chứng đắc pháp chân đế nhưng không quý mình, không khinh người. Đó gọi là pháp chân nhân.

– Lại nữa, hoặc có người đoan chánh, khả ái, những người khác không được như vậy. Người kia nhân vì mình đoan chánh, khả ái mà quý mình khinh người. Đó gọi là pháp không phải chân nhân. Pháp chân nhân xét nghĩ như thế này: ‘Ta không phải do vẻ đoan chánh khả ái này mà đoạn trừ được dâm, nộ, si. Hoặc có người nào đó không đoan chánh khả ái nhưng thực hành pháp như pháp, tùy thuận pháp, hướng pháp, thứ pháp, do đó được cúng dường cung kính’. Như vậy vị này thú hướng sự chứng đắc pháp chân đế, nhưng không quý mình khinh người. Đó gọi là pháp chân nhân”.

(Kinh Trung A-hàm, phẩm Trường thọ vương, kinh Chân nhân, số 85 [trích])

Bậc chân nhân bao gồm cả tại gia và xuất gia, nói chung là người chân chính, có giới đức, hiền trí. Theo kinh Trung bộ và Tăng chi bộ, bậc chân nhân là người giữ giới (không sát sinh, không trộm cướp, không tà hạnh, không nói dối, không say nghiện), thành tựu năm nhân cách cao thượng của người Phật tử. Kế đến, bậc chân nhân là người có lòng tin, có xấu hổ, có sợ hãi, nghe nhiều, siêng năng tinh cần, có niệm, có tuệ. Cao hơn nữa là không tham, không sân và không si – thành tựu chánh kiến. Bậc chân nhân còn là người biết nhớ ơn và đền ơn.

Pháp thoại này, Thế Tôn cho biết thêm một phẩm tính cao thượng khác của bậc chân nhân, đó là không quý mình, chẳng khinh người. Có dòng dõi cao sang, quyền quý và ngoại hình khả ái, đoan chính là một phước báo lớn. Người đời luôn hãnh diện và tự hào về những điều này. Tuy vậy khi đến với đạo, dòng dõi và ngoại hình cũng quan trọng, nhưng quan trọng hơn là có an trú trong Pháp để gột rửa tham, sân, si cho thân tâm thanh tịnh hay không?

Trong quá trình thanh lọc và thăng hoa tâm, quá tự hào về dòng dõi và dính mắc vào ngoại hình thì đó là chướng ngại. Theo quan điểm của Thế Tôn, dòng dõi cao thượng mà không tu sửa tâm tính thì vẫn hạ liệt, thấp hèn. Ngoại hình đẹp đẽ mà nội tâm đầy dẫy phiền não thì vẫn ô uế, xấu xa. Do vậy, cần nhận rõ thân tâm trong hiện tại để biết con người thật của chính mình. Nguyện làm người hiền trí thì không quý mình và chẳng khinh người.

Khi vào nhà đạo, làm con của Đức Phật thì như trăm sông hòa vào biển cả. Hãy thực hành Pháp và tùy thuận Pháp để trở nên thuần một vị mặn giải thoát của đại dương. Các vỏ bọc cần được xé bỏ, những cái tôi cá nhân phải được hòa tan, không quý mình và chẳng khinh người, xác định lại giá trị nơi chỗ thành tựu Giới – Định – Tuệ. Đây mới thực sự là tiêu chí để được mọi người tôn trọng và cung kính trong bốn chúng đệ tử Phật.

Quảng Tánh
(Bài trên báo Giác Ngộ số 1139)

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Có bao giờ quý vị tự hỏi mình tại sao cuộc sống của ta lại như thế này? Có quá...

Thịt Vịt Quay Chay

Thịt Vịt Quay Chay

THỊT VỊT QUAY CHAY Chân Thiện Mỹ Vật liêu : 1 gói tàu hủ ky tươi đông lạnh 1 lon soda nước...

Không Tàn Hại Chúng Sanh

Không Tàn Hại Chúng Sanh

KHÔNG TÀN HẠI CHÚNG SANH Thích Thái Hòa Tâm hay trách móc, hay hờn tủi, tâm đó sẽ làm cho...

Bốn Sự Thật Và Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Người Yêu Rốt Cuộc Là Ai?

Người yêu rốt cuộc là ai?

Cuộc hội thoại giữa một hòa thượng và đệ tử của ông dưới đây sẽ giúp mỗi người chúng ta...

Chùa Pháp Sơn với Cổng Trời trên Đất Lành

Tùy bút Chùa Pháp Sơn với Cổng Trời trên Đất Lành            Vượt qua được đoạn dốc núi vừa...

Đi Đứng Nói Cười Trong An Vui Tự Thân

Đi đứng nói cười trong an vui tự thân

Hàng ngày, ta nói nhiều lắm, từ lúc thức dậy cho đến lúc đi ngủ, ta nói với người trong...

Hỏi Hay, Đáp Đúng

Hỏi Hay, Đáp Đúng

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Bồ Đề Tâm Phát Sinh Như Thế

Bồ Đề Tâm Phát Sinh Như Thế

BỒ ĐỀ TÂM PHÁT SINH NHƯ THẾ  Lama Zopa RinpocheLozang Ngodrub chuyển ngữ | Võ Thư Ngân hiệu đính "Để...

Nhận Thức

Nhận thức

HT Thích Thông TriệtKhóa Bát Nhã - Lớp Trung Cấp 1BÀI ĐỌC THÊM SỐ 3NHẬN THỨCP: parijānanā: cognitionP: parijānāti: to ...

Kinh Công Đức Xưng Tán Đại Thừa

 KINH CÔNG ĐỨC XƯNG TÁN ĐẠI THỪA Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0840Hán dịch: Đại Đường...

Chùm Ảnh: Rực Rỡ Cờ Hoa Diễu Hành Đạp Xe Của Ttn Phật Tử Thủ Đô

Chùm Ảnh: Rực Rỡ Cờ Hoa Diễu Hành Đạp Xe Của Ttn Phật Tử Thủ Đô

Trở về mục lục● Đại Lễ Phật Đản Vesak Liên Hiệp Quốc 2014 Chùm ảnh: Rực rỡ cờ hoa diễu hành...

Lời Phật Dạy Về Việc Sử Dụng Tiền Bạc Đúng Pháp

Lời Phật dạy về việc sử dụng tiền bạc đúng pháp

Tiền bạc nói cho cùng cũng chỉ là phương tiện. Nếu tiêu xài phung phí vô bổ, không dùng đồng...

Hãy Đọc Các Dòng Chữ Trong Tâm Thức Mình (Bài 7, 8, 9)

Hãy đọc các dòng chữ trong tâm thức mình (bài 7, 8, 9)

HÃY ĐỌC CÁC DÒNG CHỮ TRONG TÂM THỨC MÌNH (7, 8, 9)Reading the Mind / Savoir lire notre esprit Upasika  Kee...

Như Huyễn Phá Trừ Nghiệp

Như Huyễn Phá Trừ Nghiệp

NHƯ HUYỄN PHÁ TRỪ NGHIỆP Nguyễn Thế Đăng Nghiệp (karma) là một hành động. Hành động ấy phát xuất từ...

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Thịt Vịt Quay Chay

Không Tàn Hại Chúng Sanh

Bốn Sự Thật Và Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo

Người yêu rốt cuộc là ai?

Chùa Pháp Sơn với Cổng Trời trên Đất Lành

Đi đứng nói cười trong an vui tự thân

Hỏi Hay, Đáp Đúng

Bồ Đề Tâm Phát Sinh Như Thế

Nhận thức

Kinh Công Đức Xưng Tán Đại Thừa

Chùm Ảnh: Rực Rỡ Cờ Hoa Diễu Hành Đạp Xe Của Ttn Phật Tử Thủ Đô

Lời Phật dạy về việc sử dụng tiền bạc đúng pháp

Hãy đọc các dòng chữ trong tâm thức mình (bài 7, 8, 9)

Như Huyễn Phá Trừ Nghiệp

Tin mới nhận

Tuệ nhãn vĩ đại của Đức Phật

Phật là cơm

Bình tĩnh thản nhiên với sự vu oan giá họa

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Chùa Bảo Đức Già Lam

Lời Phật dạy sống ngay giây phút hiện tại

Đi theo dấu chân Phật và các bậc tiền nhân

Lời răn dạy cuối cùng của đức Phật trước khi đi vào cõi Niết bàn

Vận mệnh trong lòng bàn tay

Những khai thị về nhân quả giúp bạn hết khổ mỗi ngày

Thư Ngỏ Kêu Gọi Trùng Tu Chùa Thanh hòa

Phật dạy về phái yếu

‘Tôi đến từ hư không thì tôi trở về hư không’

Nữ Đức Vi Yếu – Chương Hai: Phu Phụ

Hành trình có Phật

Chùa Bình A – Thôn Bình A, Xã Nghĩa Thịnh, Huyện Nghĩa Hưng, Tỉnh Nam Định

Chùa Phú Thạnh, Tx Châu Đốc, Tỉnh An Giang

Cảm Nhận Về Đại Lễ Tri Ân Tưởng Niệm 50 Năm

Phật là gì?

Hành vi thiện ác của mỗi người qua vầng trăng

Phật dạy: “Bỏ tất cả mới được tất cả”

Tin mới nhận

Nữ Giới Và Trí Tuệ

“Phục hưng phế tích” (thơ)

Yêu Kính Bậc Sinh Thành

Con người và sinh vật

Một cái nôi sang trọng cho Đức Phật

Đâu là chánh, đâu là tà?

Phật Học Phổ Thông Khóa Thứ 8: Kinh Viên Giác

Ghi Chép Của Krishnamurti – Krishnamurti – Ông Không

Chánh niệm trong cuộc sống

Sáu nghề ác không nên làm là gì?

Bên Cội Mai Già – Lam Khê

Làm Mì-căn Tươi Từ Bột Mì-căn Mua Ở Siêu Thị Hoa-kỳ

Tập thở

Ánh Xạ Của Văn Hóa

Các giáo pháp của Vimalakirti

Đôi Điều Trăn Trở Về Ni Trẻ Và Giáo Dục Phật Giáo Trong Thời Đại Mới – Thích Nữ Huệ Hương

Kỹ Thuật Thiền Vipassanà

Bụt Hay Phật (Phần 2a)

Thiền Tập

Bồ Tát Và Tánh Không Trong Kinh Tạng Pali Và Đại Thừa

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 212)

Đọc Và Hiểu Kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 328)

A Hàm Tuyển Chú

Từ Bát Nhã Đến Pháp Hoa

Rebirth Views In The Surangama Sutra

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 26)

Ba Pháp Ấn

Kinh Atthaka Vagga Chương Bốn – Phẩm 8 kinh Tập – Sutta Nipata -The Octet Chapter

Kinh Bách Dụ: Bọn cướp chia của

Pháp Hoa thất dụ – Dụ thứ nhất: Ngôi nhà lửa

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 52)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 211)

Kinh Tiểu Bộ Tập V (Khuddhaka Nikàya)

Kính Trọng Cha Mẹ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Oán thù nên giải – Không nên kết

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 125)

Giới Thiệu Kinh Duy Ma Cật

Vài Suy Nghĩ Nhân Đọc Tạng Kinh Nikaya Tiếng Việt

Lời Phật Dạy Trong Kinh Tạng Nikaya Tập 1

Tin mới nhận

MUỐN CỨU ĐỘ CHÚNG SANH, TRƯỚC PHẢI KHẮC PHỤC PHIỀN NÃO TẬP KHÍ CỦA MÌNH

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 6: Khúc Tòng

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 142)

Đường về cực lạc, tịnh độ nhân gian

LÀM THẾ NÀO HÀNG PHỤC PHIỀN NÃO (Phần 2)

Dự Bị Lúc Lâm Chung

Tôi Mơ Cõi Nước Của Phật Di Đà

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 319)

Nghi Thức Phật Đảnh Tôn Thắng Vô Cấu Quang Đàn Pháp

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 86)

Lời Khai Thị Của Hòa Thượng Tịnh Không

Lễ Nhập Bảp Tháp Cố Đại Lão Ht Thích Trí Tịnh

Đọc sách ngàn lần – Tập 5

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 221)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 218)

TÍN NGUYỆN CHUYÊN TRÌ DANH HIỆU PHẬT (Phần cuối)

Chương 1 bài 6: Hiểu rõ giáo dục của Phật Đà (22/05 – Tịnh Không pháp sư gia ngôn lục)

Tịnh Độ Tông Với Xã Hội Ngày Nay

Chương 1 bài 5 Khuyên tin sâu nhân quả (Tịnh Không pháp sư gia ngôn lục)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 37)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.