PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Ba quyển sách học luyện dịch Pali-Việt

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter
Đức Phật dạy bốn Chân nghĩa pháp (Paramatthadhamma): Tâm (Citta), Tâm sở (Cetasika), Sắc pháp (Rūpa) và Niết bàn (Nibbäna) là những pháp cần thiết và quan trọng để đưa đến mục đích tối hậu của người học Phật, tu Phật, đó là giác ngộ, giải thoát khỏi tử sinh luân hồi. Những giáo huấn của Ngài được lưu lại trong Tam tạng (Tipiṭaka) bằng Thánh ngữ Päli, rồi được chư vị Thánh Tăng cùng các đệ tử giữ gìn và trao truyền cho lớp lớp hậu bối đến tận ngày hôm nay.

Do vậy để dễ dàng tiếp cận và thấu hiểu chính xác kim ngôn của Đức Phật trong Tam tạng, Chú giải (Ṭīkä), Phụ Chú giải (Anuṭīkä) mà không bị ảnh hưởng bởi tư kiến cá nhân cũng như những yếu tố khách quan khác từ các bản dịch thuật thì việc học tập ngôn ngữ Päli là rất cần thiết đối với những người con Phật. Bởi vì ba đời chư Phật đều sử dụng tiếng Päli để truyền bá giáo pháp, cho nên một khi thông thạo ngôn ngữ này chúng ta sẽ có nhiều thuận lợi trong việc góp phần duy trì Pháp học và Pháp hành, gieo duyên để được gặp Chánh Pháp ở kiếp này và vô lượng kiếp về sau cho đến ngày thành tựu đạo quả Niết bàn.

Tuy nhiên vì Päli là một Thánh ngữ, là ngôn ngữ của chư Phật nên việc học tiếng Päli cần phải có sự chỉ dạy đúng đắn từ những bậc thầy được đào tạo chính thống và người học phải có tinh thần tầm cầu Chánh Pháp mạnh mẽ, sự quyết tâm và tinh cần học hỏi lâu dài thì việc học đó mới đem lại những lợi ích thù thắng.

Năm 2019 chúng tôi đã biên soạn cuốn Päliveyyäkaraṇa Văn Phạm Päli dựa trên giáo trình của Ngài Tăng vương Thái Lan Somdej Phramahäsamaṇachao, đồng thời kết hợp một số điểm ở các sách bộ: Kaccäyanaveyyäkaraṇa, Moggallänaveyyäkaraṇa, Saddanītipakaraṇa, Padarūpasiddhi của chương trình nội điển ở quốc độ Phật giáo Miến Điện. Với mục đích giúp cho các học viên hiểu rõ hơn và rành rẽ những kiến thức đã học từ quyển sách này, chúng tôi tiếp tục biên soạn sách Luyện dịch Päli – Việt, Việt – Päli. Trong đó, chúng tôi đưa vào những bài tập luyện dịch từ cấp độ dễ đến nâng cao đi kèm theo phần từ vựng và những cụm từ liên quan ở mỗi bài tập sẽ góp phần làm cho việc học và nghiên cứu được dễ dàng, để từ đó mỗi học viên sẽ cảm thấy tự tin và yêu thích hơn khi tiếp cận môn Thánh ngữ Päli này.

Tất nhiên việc giải các bài tập dịch xuôi và dịch ngược Päli – Việt, Việt – Päli này không phải là việc làm đơn giản và dễ dàng, người học cần phải có nhiều nỗlực tự thân cùng với tinh thần đam mê và một khả năng ghi nhớ khá tốt cũng như cần dành thêm thời gian đầu tư mới có thể nắm bắt được loại ngôn ngữ đặc biệt này. Bởi vì Thánh ngữ Päli là ngôn ngữ chuyển tải những Phật ngôn, Thánh ngôn và mỗi từ, mỗi câu đều có chứa chi pháp riêng – điều mà không một ngôn ngữ nào trên thế gian có được.

Trong quá trình biên soạn tất nhiên không tránh khỏi những sơ suất, lầm lỗi trên tất cả mọi mặt, cầu mong các bậc thức giả lượng tình chỉ dạy cho. Phần phước thiện này chúng con xin hồi hướng đến cho tất cả chúng sinh, nhất là thầy tổ, ông bà, cha mẹ, bà con quyến thuộc, bạn bè, cùng tất cả chư thiên và nhân loại. Cầu mong tất cả quý vị nhận lãnh phần thiện phước thanh cao này rồi được thoát khỏi khổ ách, an lạc lâu dài, …

Huế, mùa hè 2020
Tường Nhân Sư

Pdf_Download_2
Luyen dich Pali Viet
Bai giai luyen dich Pali Viet
Van Pham Pali

Tin bài có liên quan

Ý Niệm Tấn Phong Giáo Phẩm Trong Phật Giáo Thích Tâm Mãn

Ý Niệm Tấn Phong Giáo Phẩm Trong Phật Giáo Thích Tâm Mãn

Ý Nghĩa Và Điều Kiện Xuất Gia

Ý nghĩa và điều kiện xuất gia

Ý Nghĩa Tầm Sư Học Đạo Và Thành Đạo Của Đức Phật

Ý nghĩa tầm sư học đạo và thành đạo của Đức Phật

Xây Dựng Một Mô Hình Hoằng Pháp Đối Với Giới Trẻ

Xả Bỏ Tự Ngã Khi Thuyết Pháp

Xả bỏ tự ngã khi thuyết pháp

Việt Giải Kinh Sách Phật Giáo – Nhu Cầu Thiết Yếu Của Sự Nghiệp Trí Tuệ – Ts. Đoàn Ánh Loan

Vị Trí Của Nữ Giới Trong Giáo Dục Phật Giáo

Vị Trí Của Nữ Giới Trong Giáo Dục Phật Giáo

Văn Hóa Từ Trong Nhà Ra Ngoài Phố

Văn hóa từ trong nhà ra ngoài phố

Vấn Đề Hoằng Pháp Với Tuổi Trẻ Hải Ngoại: Những Mối Quan Tâm

Vấn đề hoằng pháp với tuổi trẻ hải ngoại: những mối quan tâm

Vấn Đề Giáo Dục Tăng Tài: Thực Trạng Và Giải Pháp – Thích Trí Như

Load More

Discussion about this post

Giáo Dục Học

Giáo Dục Học

GIÁO DỤC HỌCThích Nguyên HồngPhân Khoa Giáo Dục | Viện Đại Học Vạn Hạnh xuất bản, 1965Tài liệu học tập...

Đầu Năm Mở Cửa Hạnh Phúc

Đầu năm mở cửa hạnh phúc

ĐẦU NĂM MỞ CỬA HẠNH PHÚCThích Nữ Hằng Như DẪN NHẬP           Hai tuần qua, mọi người khắp nơi trên...

Hận Thù Mang Màu Vàng Cà Sa Làm Xấu Hình Ảnh Phật Giáo

Hận thù mang màu vàng cà sa làm xấu hình ảnh Phật giáo

HẬN THÙ MANG MÀU VÀNG CÀ SA LÀM XẤU HÌNH ẢNH PHẬT GIÁO Anh Vũ | RFI 08-08-2015 Mở đầu...

Hiểu Về Chữ Nghiệp Trong Đạo Phật

Hiểu về chữ Nghiệp trong Đạo Phật

HIỂU VỀ CHỮ NGHIỆP TRONG ĐẠO PHẬTTỳ Kheo Ni Pháp Hỷ Dhammananda   Khi nàng Kiều bị duyên phận đưa...

Thấy Rỏ Khổ Để Biết Khổ

Thấy Rỏ Khổ Để Biết Khổ

THẤY RÕ KHỔ ĐỂ BỚT KHỔ Viên Ngộ Sống ở đời, chúng ta ai cũng có những nỗi khổ niềm...

Luân Hồi Nghiệp Báo

LUÂN HỒI NGHIỆP BÁO Thích Đức Thắng Tất cả mọi sinh mệnh hữu tình sinh ra sống còn và chết...

Làm Thế Nào Để Bắt Đầu Cuộc Sống Không Rác Thải?

Làm thế nào để bắt đầu cuộc sống không rác thải?

LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẮT ĐẦU CUỘC SỐNG KHÔNG RÁC THẢI?   Khi biến đổi khí hậu và ô nhiễm...

Đức Đạt Lai Lạt Ma Thuyết Pháp Tại Ladakh

Đức Đạt Lai Lạt Ma Thuyết Pháp Tại Ladakh

BÀI THUYẾT PHÁP ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA TẠI LADAKH “Pháp chân thật có nghĩa làthực sự đi thật xa,...

Cá Vẫn Nghe Kinh Trần Kiêm Đoàn

Cá Vẫn Nghe Kinh Trần Kiêm Đoàn

CÁ VẪN NGHE KINH Trần Kiêm Đoàn Nhân dịp Xuân Nhâm Thìn 2012, tôi có viết bài Cá Nghe Kinh đăng...

Tâm Sự Người Cài Hoa Trắng Tâm Linh

Tâm Sự Người Cài Hoa Trắng Tâm Linh

Trời Ca-Li chưa vào Thu. Ở đây không có những cây ngô đồng như ở quê nhà hay những cây...

Đọc Sách “Essence Of The Heart Sutra” Của Đức Đạt Lai Lạt Ma Đời Thứ 14

Đọc Sách “Essence Of The Heart Sutra” Của Đức Đạt Lai Lạt Ma Đời Thứ 14

  ĐỌC SÁCH “ESSENCE OF THE HEART SUTRA”CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA ĐỜI THỨ 14Nguyên Giác   Một số...

Nguyện Để Tang Người – Thích Nữ Nhuận Bình

NGUYỆN ĐỂ TANG NGƯỜI Thích Nữ Nhuận Bình Sáng nay con về lại Vạn Hạnh, không phải đi học, không...

Viên Giác Số 246 Xuân Nhâm Dần 2022

Viên Giác Số 246 Xuân Nhâm Dần 2022

Năm 1820 Vua Gia Long băng hà, kế tiếp đó đại thi hào Nguyễn Du cũng qua đời. Sử sách...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 279)

PHẨM THỨ MƯỜI BẢYTUYỀN TRÌ CÔNG ĐỨCPhần này tương đối dễ tìm, là phần mở đầu của phẩm thứ mười...

Thúc đẩy nhữnh giá trị nhân văn

THÚC ĐẨY NHỮNH GIÁ TRỊ NHÂN VĂN Phúc Cường dịch New Delhi, Ấn Độ, ngày 22 tháng 11 năm 2014...

Giáo Dục Học

Đầu năm mở cửa hạnh phúc

Hận thù mang màu vàng cà sa làm xấu hình ảnh Phật giáo

Hiểu về chữ Nghiệp trong Đạo Phật

Thấy Rỏ Khổ Để Biết Khổ

Luân Hồi Nghiệp Báo

Làm thế nào để bắt đầu cuộc sống không rác thải?

Đức Đạt Lai Lạt Ma Thuyết Pháp Tại Ladakh

Cá Vẫn Nghe Kinh Trần Kiêm Đoàn

Tâm Sự Người Cài Hoa Trắng Tâm Linh

Đọc Sách “Essence Of The Heart Sutra” Của Đức Đạt Lai Lạt Ma Đời Thứ 14

Nguyện Để Tang Người – Thích Nữ Nhuận Bình

Viên Giác Số 246 Xuân Nhâm Dần 2022

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 279)

Thúc đẩy nhữnh giá trị nhân văn

Tin mới nhận

Cảm Nghĩ Về “Ngọn Lửa Thích Quảng Đức” Cách Đây 50 Năm

Nghe kinh thấy Phật đản sinh ở lòng

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

Danh ngôn lời vàng Phật dạy về 4 hạng người

Quét sân chùa

Lời Phật dạy về hai hạng người chìm trong nước

Người tu sợ nhất cái gì?

Tôi tìm đường giác ngộ

Lời Phật dạy về ngày tốt

Mạng sống của con người được bao lâu?

Đừng nhầm lẫn giữa hộ trì và cứu độ

Tri ân Ma Da Thánh Mẫu – Người mẹ vĩ đại với lời nguyện hạ sinh một vị Phật

Đức Phật có tha lỗi cho tội lỗi của chúng ta không?

Bồ Tát Quảng Đức Vị Pháp Thiêu Thân Đối Chiếu Qua Kinh Điển, Tâm Diệu

Trong tâm có Phật

Quan niệm về đạo Phật sau khi Đức Phật Thích Ca nhập diệt

Thế nào là tu huệ?

Trí viên giác chiếu soi vô minh

Lời Phật dạy về lòng tham của con người

Làm sao cho đá nổi, bơ chìm?

Tin mới nhận

Lời răn dạy cuối cùng của đức Phật trước khi đi vào cõi Niết bàn

Nghĩ Từ Trái Tim

Thiền Định Sẽ Giúp Cho Tôi, Những Điều Gì? (song ngữ)

Tâm Phật Và Niết Bàn Đồng Hay Khác?

Hoạt Động Kỷ Niệm Ngày Phật Thành Đạo Xưa Nay – Quán Như

Chùm Lục Bát Bốn Câu “Pháp Đạo soi Dòng Đời”

Đồng tính luyến ái trong xã hội ngày nay

Nói dối nhưng vô hại, có nên nói? (song ngữ)

Ứng Dụng Các Nguyên Lý Phật Giáo Vào Nghiên Cứu Và Phát Triển Trong Khoa Học – Làng Đậu

Cho là nhận

Thiên Đường Và Địa Ngục Trong Đạo Phật (song ngữ)

Phật dạy làm người quan trọng nhất là phải có lương thiện

Giới Trẻ Châu Á Cần Một Phật Giáo Tươi Mới

Thấy Phật

Tìm lại chút hương non xanh mây tía

Thất Bại Có Đáng Lo Sợ ?

Kiến Bất Năng Cập

Thông Điệp Của Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma Nhân Ngày Trái Đất Năm 2021 Ngày 22 Tháng 4, 2021 (Vietnamese-English)

Chánh niệm trong đời sống

Chùa Phật Giáo Lâu Đời Nhất Được Phát Hiện Tại Nepal

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 36)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 331)

Hạnh Phúc Kinh | Maṅgala Sutta

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 141)

Bài kinh Di Giáo – Lời di huấn cuối cùng của Đức Phật trước khi nhập Niết Bàn

Kinh Khemaka: Ưng Vô Sở Trụ

Kinh Bách Dụ: Uống nước trong thùng gỗ

Kinh Tiểu Bộ Tập Viii (Khuddhaka Nikàya)

Kinh Bách Dụ: Thấy người tô vách nhà

Kinh hành đúng pháp sẽ đạt đạo Bồ đề

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 09)

Đức Phật thành đạo đã xóa tan màn vô minh u tối của loài người

Kinh Viên Giác Luận Giảng

Vài Cảm Nghĩ Về Bát Nhã Tâm Kinh

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 7)

Mục Lục Tam Tạng Đại Chánh (Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 295)

Kim Cương Bát Nhã Luận

Kinh Bách Dụ: Lượm tiền vàng

A-HÀM TUYỂN CHÚ

Tin mới nhận

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 28)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 2)

HÀI HÒA CỨU VÃN NGUY CƠ (Phần 2)

Đức Phật A Di Đà Và Cõi Tịnh Độ Cực Lạc

Lấy Khổ Làm Thầy

Từ Avalokitesvara Đến Quán Thế Âm Bồ Tát

HT TỊNH KHÔNG: ” TÔI KHÔNG CÓ MỘT NGƯỜI ĐỆ TỬ XUẤT GIA NÀO…”

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 232)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 78)

Phật Bồ Tát Có Nhập Niết Bàn Không?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 190)

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 2

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 116)

Phật A Di Đà Có Thật Không?

Lâm Chung Tam Đại Yếu Quyết

Hỏi Đáp Trợ Niệm Khi Lâm Chung

Hương Sen Vạn Đức

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 71)

Duy Thức Và Tịnh Độ

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 11)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese