PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Ba căn lành chẳng thể cùng tận

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

BA CĂN LÀNH CHẲNG THỂ CÙNG TẬN
Quảng Tánh

 

Duc PhatNgười đệ tử Phật đều tin hiểu Tam bảo là ruộng phước tốt lành ở thế gian. Gieo trồng công đức, phước báo với Tam bảo là pháp tu phổ biến, là căn lành cho tất cả những người con Phật. Nên quy kính Tam bảo, phụng hành Tam bảo, nương theo ánh sáng Tam bảo soi đường là pháp tu căn bản cho người sơ cơ mới vào đạo nhưng đồng thời cũng xuyên suốt trong pháp hành của các bậc Thánh giả thú hướng Niết-bàn.

Lộ trình căn bản của người tu Phật là từng bước thành tựu phước và trí. Đức Phật là bậc phước trí tròn đầy. Hàng đệ tử Phật thì trọn đời tinh cần vun bồi phước đức và trí tuệ. Trong các thiện pháp mà người đệ tử Phật thực thi trong đời sống hàng ngày thì gieo trồng thiện căn công đức nơi Tam bảo là thù thắng nhất.

“Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc.

Bấy giờ Thế Tôn bảo Tôn giả A-nan:

– Có ba căn lành chẳng thể cùng tận, tiến dần đến Niết-bàn. Thế nào là ba? Nghĩa là trồng công đức ở Như Lai, căn lành này chẳng thể cùng tận. Trồng công đức ở Chánh pháp, căn lành này chẳng thể cùng tận. Trồng công đức ở Thánh chúng, căn lành này chẳng thể cùng tận. Đó là, này A-nan, ba căn lành chẳng thể cùng tận, đến được Niết-bàn. Thế nên, này A-nan, hãy cầu phương tiện thâu được phước chẳng thể cùng tận này. Như thế, A-nan, hãy học điều này!

Bấy giờ Tôn giả A-nan nghe Phật dạy xong, vui vẻ vâng làm”.

(Kinh Tăng nhất A-hàm, tập I, phẩm Cúng dường, 
VNCPHVN ấn hành, 1997, tr.387)

“Trồng công đức ở Như Lai, căn lành này chẳng thể cùng tận”. Đức Phật là bậc Giác ngộ, phước trí nhị nghiêm, bi trí viên mãn. Đức Phật ra đời đã mở ra con đường tỉnh thức cho chúng sinh thiết lập hạnh phúc, an lạc nơi đời này và những đời sau. Nên kính lễ Phật, cúng dường Phật, tán dương ca ngợi Phật, tôn tạo và bảo vệ kim thân Phật luôn hiện hữu ở thế gian, phát nguyện tu tập cho đến ngày thành Phật…, là trồng công đức ở Như Lai.

“Trồng công đức ở Chánh pháp, căn lành này chẳng thể cùng tận”. Tuy Đức Phật đã Niết-bàn nhưng Pháp bảo vẫn còn (Pháp bảo còn thì Đức Phật vẫn hiện hữu ở thế gian). Pháp âm của Phật vẫn đồng vọng cho đến ngày nay, lưu xuất từ ba tạng Kinh-Luật-Luận. Người đệ tử Phật nguyện đi theo Ngài thì phải nương tựa Chánh pháp. Học tập, tìm hiểu, nghiên cứu, trì tụng, ấn tống, giảng giải, xiển dương, ứng dụng thực hành… lời Phật dạy, là trồng công đức ở Chánh pháp.

“Trồng công đức ở Thánh chúng, căn lành này chẳng thể cùng tận”. Thánh chúng đây không có nghĩa là hội chúng toàn các bậc Thánh mà chính là Tăng đoàn thanh tịnh và hòa hợp. Dĩ nhiên, một vị Tăng thì không phải Thánh chúng, và nơi nào mà chư Tăng không thanh tịnh, hòa hợp thì nơi ấy không hiện hữu Thánh chúng. Thực tế tu học hiện nay, những hội chúng xuất gia đạt chuẩn Thánh chúng vốn không nhiều nhưng không phải là không có. 

Nói cách khác, những hội chúng nào có tu tập và thành tựu Giới-Định-Tuệ chính là ruộng phước phì nhiêu để chúng ta gieo trồng công đức. Tăng bảo có vai trò rất quan trọng, nhờ Tăng bảo tận lực hoằng hóa mà Tam bảo mới trường tồn ở thế gian. Kính lễ, cúng dường, hộ trì, vâng theo sự hướng dẫn, nguyện nối gót tu học theo chư Tăng, là trồng công đức ở Thánh chúng.

Rõ ràng, gieo trồng công đức nơi Tam bảo là “ba căn lành chẳng thể cùng tận, đến được Niết-bàn”. Người đệ tử Phật cần hiểu rõ về phước báo và công đức hộ trì Tam bảo để thực thi nhằm lợi mình và lợi người, góp phần kiến tạo thế giới hòa bình, chúng sinh an lạc.

Quảng Tánh

 

Tin bài có liên quan

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Chùa Bảo Quang Tổ Chức Lễ Mãn Tang Cố Hòa Thượng Thích Quảng Thanh

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Hành Giả Nên Đi Với Giặc Và Ác Hữu Hay Với Thiện Hữu Đồng Tu?

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Con Trâu – Góc Nhìn Phật Giáo

Vấn Đề Của Thế Gian

Vấn Đề Của Thế Gian

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Lợi Ích Của Sự Hành Trì Giới Luật

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-Ác ?

Vấn Đề Phân Biệt Hay Không Phân Biệt Thiện-ác ?

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Tu Tập Tâm Linh Và Hộ Trì Chánh Pháp Trong Mùa An Cư Kiết Hạ

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Sống Với Đạo Phật Trong Sinh Hoạt Hằng Ngày (Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook Pdf)

Còn Nương Tựa Thì Còn Dao Động (Sách Ebook PDF)

Ý Tình Thân

Load More

Discussion about this post

Nam Nữ Luyến Ái

Nam nữ luyến ái

Chúng ta sinh ra trong cõi Dục nên ái dục vốn sẵn trong thân tâm của mình. Ái dục nam...

Thời đại của chúng ta

THỜI ĐẠI CỦA CHÚNG TA Tác giả: Thích Thái Hòa. Trong kinh Phật dạy, thời đại của chúng ta đang...

Tương Quan Giữa Thiền Sức Khỏe Và Thiền Giác Ngộ

Tương Quan Giữa Thiền Sức Khỏe Và Thiền Giác Ngộ

TƯƠNG QUAN GIỮA THIỀN SỨC KHỎE VÀ THIỀN GIÁC NGỘ Trần Đinh DẪN NHẬP Nói về kiếp người Đức Lão...

Thập Thiện

THẬP THIỆNThích nữ Hạnh Giải Cứu cánh rốt ráo của Đạo Phật là "Vô thủ trước Niết Bàn". Cảnh giới...

Cây Chùm Ngây Moringa

Cây Chùm Ngây Moringa

CÂY CHÙM NGÂY MORINGA (ĐỘ SINH) (Moringa Oleifera) LTS.- Trong chương trình tìm các giải pháp giải trừ nạn suy...

Đức Phật Và Câu Chuyện “Cày Ruộng Và Gieo Hạt”

Đức Phật và câu chuyện “cày ruộng và gieo hạt”

Nếu mặc áo Phật, ở nhà Phật mà không siêng năng, vận dụng trí tuệ cày xới mảnh đất tâm...

Học Phật Để Sống An Lạc

Học Phật để sống An Lạc

HỌC PHẬT ĐỂ SỐNG AN LẠC Hoàng Phước Đại – Đồng An    Lời dạy của Đức Phật, được ghi chép...

Pháp Thực Hành Trong Truyền Thống Phật Giáo Bhutan

Pháp thực hành trong truyền thống Phật giáo Bhutan

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Tam Bảo

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Tam Bảo

Ngưỡng bạch Chư tôn Thiền đức Tăng, ni!Kính thưa quý thiện nam tín nữ gần xa!...“Cây đa, bến nước, mái...

02. Ước Nguyện Đầu Xuân

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH PHẬT GIÁODO BAN BIÊN TẬP THƯ VIỆN HOA SEN PHỤ TRÁCHNỘI DUNG BÀI PHÁT THANH SỐ...

Món Nợ Lớn Nhất Của Đời Người Là Tình Cảm

Món Nợ Lớn Nhất Của Đời Người Là Tình Cảm

MÓN NỢ LỚN NHẤT CỦA ĐỜI NGƯỜI LÀ TÌNH CẢM Thích Đạt Ma Phổ Giác Thất tình lục dục là...

Luận Giải Bài Ca Ngợi Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi

Luận Giải Bài Ca Ngợi Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi

LUẬN GIẢI BÀI CA NGỢI BỒ TÁT VĂN THÙ SƯ LỢINguyên bản: The Praise to ManjushriLuận giải: Geshe Rabten/ Dharamsala, Ấn...

Ba Bản Kịch Thơ: A Dục Vương, Thăng Long Xuân Chiến Thắng Và Hội Nghị Diên Hồng – Giới Lạc Mai Lạc Hồng Biên Soạn

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Thông Tư V/v Khuyến thỉnh Cử Hành Lễ Phật Đản GHPGVNTN Hoa Kỳ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đem Phật Pháp Đến Cho Giới Trẻ – Cư Sĩ Tâm Huy Huỳnh Kim Quang

Đem Phật Pháp Đến Cho Giới Trẻ – Cư Sĩ Tâm Huy Huỳnh Kim Quang

ĐEM PHẬT PHÁP ĐẾN CHO GIỚI TRẺ Cư Sĩ Tâm Huy Huỳnh Kim Quang  Nam Mô Bổn Sư Thích Ca...

Nam nữ luyến ái

Thời đại của chúng ta

Tương Quan Giữa Thiền Sức Khỏe Và Thiền Giác Ngộ

Thập Thiện

Cây Chùm Ngây Moringa

Đức Phật và câu chuyện “cày ruộng và gieo hạt”

Học Phật để sống An Lạc

Pháp thực hành trong truyền thống Phật giáo Bhutan

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Tam Bảo

02. Ước Nguyện Đầu Xuân

Món Nợ Lớn Nhất Của Đời Người Là Tình Cảm

Luận Giải Bài Ca Ngợi Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi

Ba Bản Kịch Thơ: A Dục Vương, Thăng Long Xuân Chiến Thắng Và Hội Nghị Diên Hồng – Giới Lạc Mai Lạc Hồng Biên Soạn

Thông Tư V/v Khuyến thỉnh Cử Hành Lễ Phật Đản GHPGVNTN Hoa Kỳ

Đem Phật Pháp Đến Cho Giới Trẻ – Cư Sĩ Tâm Huy Huỳnh Kim Quang

Tin mới nhận

Người giải thoát như bánh xe quay tròn đều, thông suốt

Đôi nét về cuộc đời và sự giáo hóa của Đức Phật

Ân đức của Như Lai

Nhân, Thiên, Thanh văn, Duyên giác, Bồ tát và Phật

“Giữa băng hoại về đạo đức vẫn luôn có những câu chuyện rất đẹp về tình người”

Từ cội Bồ Đề nơi Đức Phật thành đạo đến bài học về lòng tri ân mà người con Phật cần ghi nhớ!

Đức Phật có thể dùng phép lạ để cứu người chết sống lại không?

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Sướng khổ và niết bàn theo quan điểm của Phật giáo

Tin Phật, áp dụng lời Phật dạy để hoàn thiện chính mình

Lời Phật dạy về pháp môn niệm Phật

Phật thuyết Bát Chánh Đạo Kinh

Tu theo Phật trước hết phải hiểu Phật (II)

Bản chất đạo Phật bi quan hay lạc quan?

Nhân duyên đức Phật nói pháp Tứ Thánh đế

Tinh thần xây dựng đời sống lành mạnh, có đạo đức cho người tại gia

Nhân duyên Đức Phật quở trách 2 vị đệ tử đệ nhất thần thông

Ni Trưởng Thích Nữ Trí Thuận đã Viên Tịch

Trái Tim Bất Tử – Quốc Việt

Tản mạn về ngày Phật Đản sinh

Tin mới nhận

Cư Sĩ Robert Thurman: Người Mang Văn Hóa Phật Giáo Tới Phương Tây

Phật dạy: Hãy tự mình nương tựa chính mình

Thả Một Bè Lau – Nhất Hạnh

Thời thơ ấu của tôi ởLhasa

Bửu Sơn Kỳ Hương – Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia

Đạo Phật: Điều Gì Đấy Cho Mọi Người

Obituary His Holiness Thích Tri Tinh Died At 97

Kinh Bồ Tát Di Lặc Hạ Sanh Thành Phật.

Đạo Phật trong thời đại @

Lá Thư Ngày Tết Nhâm Dần – Thích Tuệ Sỹ

Hướng tâm thức chúng ta cho thiền tập

Vài suy nghĩ về công trình nghiên cứu “cải tiến chữ quốc ngữ” của PGS Bùi Hiền

Tư hữu hà lạc

Làm việc không phải chỉ để kiếm tiền

Ở đời vui đạo

Phật Giáo Đối Với Nhân Sinh Vũ Trụ – Lê Sỹ Minh Tùng

Mạng sống của con người được bao lâu?

Định Tâm

Bộ Tem “Bát Bộ Kim Cương” Của Việt Nam

Thấy Pháp

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 363)

Vài Suy Nghĩ Nhân Đọc Tạng Kinh Nikaya Tiếng Việt

Kinh Tăng Chi Bộ (Anguttara Nikàya)

Thí Dụ Về Cây Đàn, Kinh Tăng Chi Bộ

So Sánh Kinh Trung A Hàm Chữ Hán & Kinh Trung Bộ Chữ Pali

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 04)

Người Phật tử đọc kinh Phật phải chân thành và cung kính

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 21)

Kinh Pháp Cú (Dhammapada) – Đa Ngữ: Việt – Anh – Pháp – Đức

Kinh Bách Dụ: Trộm trâu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 55)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 292)

Giới Thiệu Lịch Sử Truyền Dịch – Chú Kinh Pháp Hoa (saddharmapundarīkasūtra)

Kinh Quán Niệm Hơi Thở

Kinh Bách Dụ: Lạc đà của người lái buôn chết

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 365)

Ba Bài Pháp Đầu Tiên

Pháp ngữ trong Kinh Kim Cang (4)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 26)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 98)

Tin mới nhận

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 5)

ĐỜI NGƯỜI CẦN CÓ VỊ THẦY TỐT

Học Phật cần phải chuyên nhất

Chứng Ngộ Và Vãng Sanh Cực Lạc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 111)

Tiểu Sử Đại Lão Ht. Thích Trí Tịnh

Công Đức Phóng Sanh

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 30)

Tín, Nguyện, Chuyên Trì Danh Hiệu Phật (Phần 1)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 43)

Lời Giáo Huấn Của Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Bốn Mươi Tám Cách Niệm Phật

Tịnh Độ Chân Tông Của Nhật Bản

Phát Nguyện Vãng Sanh Cực Lạc

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 277)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 30)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 64)

Ht. Tịnh Không Chính Thức Trả Lời Những Hiểu Lầm Về Dự Báo Đại Nạn Năm 2012

KHÔNG LÀM GIẶC, KHÔNG NÓI XẤU LÃNH ĐẠO TỔ QUỐC, KHÔNG TRỐN THUẾ, KHÔNG VI PHẠM PHÁP LUẬT (Phần 2)

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 33)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.